T
toi_yeu_viet_nam
[tex]I_1/I_2=N_2/N_1[/tex] khi có tải ngoài đúng ko, nhưng mà thầy sao thầy trong moon lại nói là điều kiện là công suất hao phí nhỏ và thứ cấo hở, phải kín chứ nhỉ
tớ hộ c câu hỏi này :
+Ở thứ cấp thì nó có t/d như 1 nguồn điện nên E có vai trò như suất điện động nên
[TEX]E=U_2+i_2.r_2[/TEX]
+Ở sơ cấp thì nó có t/d như 1 máy thu nên E có vai trò như 1 suất phản diện nên
[TEX]E=U_1-i_1.r_1[/TEX]
- Do bỏ qua hao phí tức là dòng fuco nên [TEX]P_1=P_2[/TEX]\Rightarrow[TEX]E_1.I_1=E_2.I_2\Rightarrow \frac{E_1}{E_2}=\frac{I_2}{I_1}[/TEX]
- Do coi hở hoặc bỏ qua điện trở thuần(r) nên [TEX]U_1=E_1 va U_2=E_2[/TEX].Mà [TEX]\frac{E_1}{E_2}=\frac{N_1}{N_2}[/TEX]Hở thì cái i mới =0 thì mới đc
.Một sóng dừng trên dây căng ngang 2 đầu cố định, bụng sóng dao động với biên độ 16mm. Người ta quan sát thấy những điểm có cùng biên độ ở gần nhau cách đều nhau 10cm. Bước sóng và biên độ dao động của những điểm cùng biên độ nói trên là
A. 20cm và 8căn3 mm. B.40cm và 8căn3 mm.
C.20cm và 8căn2 mm. D. 40cm và 8căn2 mm.
Giải sử có pt sóng tới tại 1 điểm cố định là B(Đầu cuối chẳng hạn)là
[TEX]u_B=a.cos.(\omega.t+\varphi) [/TEX]
thi pt sóng tổng hợp của điểm M là:
[TEX]u_M=2a.(cos(\frac{2\pi.d}{\lambda})).cos.(\omega.t+\varphi) [/TEX]
ct này c tự xây dựng nhé
Những điểm có cùng biên độ thì [TEX]|cos(\frac{2.\pi.d_1}{\lambda})|=|cos(\frac{2.\pi.d_2}{\lambda})|\Rightarrow \frac{2.\pi.d_1}{\lambda}=\frac{2.\pi.d_2}{\lambda}+\pi [/TEX]
[TEX]\Rightarrow d_1-d_2=\frac{\lambda}{2}\Rightarrow \lambda=20[/TEX]
Thay vào tìm biên độ
Last edited by a moderator: