R
rocky1208
Trả lời : truonga3vodoidz
Năng lượng liên kết riêng tính bởi [TEX]\frac{\Delta E}{A}[/TEX] -> năng lượng liên kết:
[TEX]\Delta E_{Ne}=160,6[/TEX]
[TEX]\Delta E_{He}=28,28[/TEX]
[TEX]\Delta E_{C}=92,16[/TEX]
[TEX]\Delta E_{\tex{pu}}=\Delta E_{He}+ \Delta E_{C}- 2.\Delta E_{Ne}={-}11,88[/TEX]
Vậy p/ứ thu về 11,88 MeV -> chọn B
# hiệu quang trình: [TEX]\delta =[r_2'-r_1']+[r_2-r_1]=\frac{ax'}{D'}+\frac{ax}{D}[/TEX]
Theo đề: [TEX][r_2'-r_1']=\frac{\lambda}{2}[/TEX] nên: [TEX]\delta = \frac{\lambda}{2}+\frac{ax}{D}[/TEX]
Vân trung tâm -> [TEX]\delta =k\lambda[/TEX] với [TEX]k=0[/TEX]. Vậy
[TEX]\frac{\lambda}{2}+\frac{ax}{D}=0 \Rightarrow \frac{ax}{D}={-}\frac{\lambda}{2} \Rightarrow x={-}\frac{D\lambda}{2a}={-}\frac{i}{2}[/TEX]
# KL: vân sáng trung tâm dịch chuyển ngược chiều 1 đoạn [TEX]x=\frac{i}{2}[/TEX] -> vị trí O bây h là vân tối, bậc 1
[TEX]\lambda=\frac{5}{2}\lambda_0 \Rightarrow \epsilon=\frac{3}{5}\epsilon_0[/TEX]
# Công suất tới: [TEX]P_0=N_0.\epsilon_0=600\epsilon_0[/TEX]
Công suất phát quang: [TEX]P=N.\epsilon=1.\epsilon=\frac{3}{5}\epsilon_0[/TEX]
Vậy tỷ lệ: [TEX]\frac{P}{P_0}=\frac{1}{1000} \Rightarrow P=0,001 P_0[/TEX]
Ban đầu [TEX]P_0=0[/TEX],
Sau khi vỡ: [TEX]P=m_{\tex{con}}. v_{\tex{con}}+ m_{He}.v_{He}[/TEX] (các vận tốc có giá trị đại số)
[TEX]\Rightarrow m_{\tex{con}}. v_{\tex{con}}+ m_{He}.v_{He}=0[/TEX]
[TEX]\Rightarrow m_{He}.v_{He}={-}m_{\tex{con}}. v_{\tex{con}} [/TEX]
[TEX]\Rightarrow 4v_{He}={-}(A-4)v \Rightarrow v_{He}={-}\frac{(A-4)v}{4}[/TEX]
Vậy hạt He chuyển động ngược chiều với vận tốc bằng: [TEX]\mid v_{He} \mid =\frac{(A-4)v}{4}[/TEX]
1/ độ px an toàn bằng?
Cái này ngoài lề chương trình, a đã google, nhưng nó liên quan những tiêu chuẩn mà các cơ quan có liên quan quy định. a nghĩ sẽ ko cần thiết.
2/ sao băng là hiện tượng các thiên thạch rơi vào bầu khí quyển của trái đất do lực hấp dẫn. Khi chuyển động chúng ma sát với khí quyển và nóng sáng. Thực chất quá trình cụ thể phức tạp hơn rất nhiều (có sự tương tác tương hỗ giữa cả kk và thiên thạch, và kết quả làm nhiệt độ của cả thiên thạch và không khí lên cao đến hàng ngàn độ)
[TEX]_{10}^{20}\textrm{Ne} \rightarrow 2_{2}^{4}\textrm{He}+_{6}^{12}\textrm{C}[/TEX]BT1: tính năng lượng cần thiết để tách 1 hạt Ne(A=20,Z=10) thành 2 hạt He và 1 hạt C12.biết nagw lượng liên kết riêng của các hạt Ne,He,C lần lượt là 8,03MeV,7,07MeV,7,68MeV.
A=10,8 B=11,9 C=15,5 D=7,2
Năng lượng liên kết riêng tính bởi [TEX]\frac{\Delta E}{A}[/TEX] -> năng lượng liên kết:
[TEX]\Delta E_{Ne}=160,6[/TEX]
[TEX]\Delta E_{He}=28,28[/TEX]
[TEX]\Delta E_{C}=92,16[/TEX]
[TEX]\Delta E_{\tex{pu}}=\Delta E_{He}+ \Delta E_{C}- 2.\Delta E_{Ne}={-}11,88[/TEX]
Vậy p/ứ thu về 11,88 MeV -> chọn B
BT2: thí nghiệm Yang vê giao thoa ánh sáng có:S1S2=a=0,2mm,D=1m.dịch chuyển S // vs S1S2 sao cho hiệu số khoảng cách từ S đến S1 và S2 =landa/2.tại tâm O của mamnf ta sẽ thu dk ?(tối hay sáng?bậc bao nhiêu?)
# hiệu quang trình: [TEX]\delta =[r_2'-r_1']+[r_2-r_1]=\frac{ax'}{D'}+\frac{ax}{D}[/TEX]
Theo đề: [TEX][r_2'-r_1']=\frac{\lambda}{2}[/TEX] nên: [TEX]\delta = \frac{\lambda}{2}+\frac{ax}{D}[/TEX]
Vân trung tâm -> [TEX]\delta =k\lambda[/TEX] với [TEX]k=0[/TEX]. Vậy
[TEX]\frac{\lambda}{2}+\frac{ax}{D}=0 \Rightarrow \frac{ax}{D}={-}\frac{\lambda}{2} \Rightarrow x={-}\frac{D\lambda}{2a}={-}\frac{i}{2}[/TEX]
# KL: vân sáng trung tâm dịch chuyển ngược chiều 1 đoạn [TEX]x=\frac{i}{2}[/TEX] -> vị trí O bây h là vân tối, bậc 1
# năng lượng lượng tử a/s tỷ lệ nghịch với bước sóng:BT3: 1 chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5micromet,khi bị chiếu sáng bởi bxa 0,3micromet.gọi Po là công suất chùm sáng kick thích và biết rằng cứ 600 photon chhieeus tới sẽ có 1 photon bị phản xạ trở lại.công suất chùm sáng phát ra P theo Po là?
A=0,1Po B=0,01Po C=0.001Po D=100Po
[TEX]\lambda=\frac{5}{2}\lambda_0 \Rightarrow \epsilon=\frac{3}{5}\epsilon_0[/TEX]
# Công suất tới: [TEX]P_0=N_0.\epsilon_0=600\epsilon_0[/TEX]
Công suất phát quang: [TEX]P=N.\epsilon=1.\epsilon=\frac{3}{5}\epsilon_0[/TEX]
Vậy tỷ lệ: [TEX]\frac{P}{P_0}=\frac{1}{1000} \Rightarrow P=0,001 P_0[/TEX]
# Bảo toàn động lượng:Bt4: 1 HN mẹ có số khối A đứng yên phân rã phóng xạ He.vận tốc HN con B có độ lớn là v.vận tốc hạt He=???????tính theo v
Ban đầu [TEX]P_0=0[/TEX],
Sau khi vỡ: [TEX]P=m_{\tex{con}}. v_{\tex{con}}+ m_{He}.v_{He}[/TEX] (các vận tốc có giá trị đại số)
[TEX]\Rightarrow m_{\tex{con}}. v_{\tex{con}}+ m_{He}.v_{He}=0[/TEX]
[TEX]\Rightarrow m_{He}.v_{He}={-}m_{\tex{con}}. v_{\tex{con}} [/TEX]
[TEX]\Rightarrow 4v_{He}={-}(A-4)v \Rightarrow v_{He}={-}\frac{(A-4)v}{4}[/TEX]
Vậy hạt He chuyển động ngược chiều với vận tốc bằng: [TEX]\mid v_{He} \mid =\frac{(A-4)v}{4}[/TEX]
BT5: độ phóng xạ an toàn là gì?bằng bao nhiêu??????????sao băng là hiện tượng gì???????
anh rocky giúp e nha!e cảm ơn anh trc vì sự nhiệt tình của anh!hi
1/ độ px an toàn bằng?
Cái này ngoài lề chương trình, a đã google, nhưng nó liên quan những tiêu chuẩn mà các cơ quan có liên quan quy định. a nghĩ sẽ ko cần thiết.
2/ sao băng là hiện tượng các thiên thạch rơi vào bầu khí quyển của trái đất do lực hấp dẫn. Khi chuyển động chúng ma sát với khí quyển và nóng sáng. Thực chất quá trình cụ thể phức tạp hơn rất nhiều (có sự tương tác tương hỗ giữa cả kk và thiên thạch, và kết quả làm nhiệt độ của cả thiên thạch và không khí lên cao đến hàng ngàn độ)
Last edited by a moderator: