[LTĐH] Thảo luận các bài tập phục vụ ôn thi ĐH - CĐ 2011

M

mua_lanh_0000

Luồn lõi Fe hoặc tăng số còng thì L tăng thêm(Cái này c xem trong sgk V L 11 )
-->ZL tăng -->I giảm-->đèn sáng yếu và vôn kế thì ko đổi oy` -->A


Đến bài của em ạ!
Đề bài: 1 con lắc đơn đang dao động trong điện trường với biên độ góc là[TEX]\alpha_0[/TEX] thì ngắt điện trg hỏi nó sẽ dao động với biên độ góc bn?(tức là đang bình thường cho vào điện trg thì biên độ góc sẽ thay đổi ra sao?)
Anh cho em đặt thêm câu hỏi về TH ngược lại ạ!Nhờ anh giải thích giùm em
Mình thấy câu hỏi của bạn sơ sài quá. Đặt trong điện trg thì có 2TH: 1 TH là điện trg thằng đứng ( ko ảnh hưởng) 1TH là điện trg ngang. Khi điện trg ngang, clđ thiết lập 1VTCB mới. Ta cso : W=1/2.mgl.a^2, khi trog điện trường, g tăng mà W ko đổi, thiì a sẽ giamr. Vâyj đưa ra ngoài thì a sẽ tăng lên.
Thiển ý, vẫn mong đc anh Rocky chỉ dạy ;)
 
M

mua_lanh_0000

@:traimuopdang_268

A so sánh giúp e 3 bài đó ạ
1. Của bach.01 : c ý nói áp dụng ct điện tích, chứ k fai cái kia
2.Lantrinh: c ý sai chỗ nào?
Tự dưng lại lằng nhằng 2 vấn đề này oy::-SS:-SS
Thực ra bạn LanTrinh sai ở chỗ hiểu sai đề bài. với câu:
điện tích trên tụ vào lúc đã có 1 nửa năg lương jcuar tụ chuyển thành năng lượng trong cuộn dây
thì y LanTrinh là : Wtừ= 1/2 Wđiện => W điện =3/2 W
Nhưng thực ra Wtừ=1/2W vì tính từ lúc Wđiện max= W
4. Một hiệu điện thế x/c có U=240V dc đặt vào 2 đầu 1 điện trở thuần
Cầu chì F bị đứt khi I=12A. Hỏi nếu thay hiệud diện thế x/c bằng hiệu điện thế 1 chiều 120V , thì cug vẫn cầu chì ấy sẽ bị đứt khi dòng qua nó đạt

A. 12A,
B. 24A.
C.
latex.php

D.
latex.php
a lý giải bài này kiểu khác đc k. E vn k hiểu vì sao lại thế?
Bài này thì rất tiếc là anh Rocky có vẻ (chắc có điện thoại của ng y* gọi nên @-)) làm vội vàng và ko đọc hết đề bài ở chỗ bôi đỏ đó.
Nên anh ý chọn 12căn2. Vậy nên khi đọc lại thì U2=1/2U1 => I2= 12căn2/2=6căn2


Hj em kết pic này ùi :(( nhưng em lười làm bt lắm, vậy nên em sẽ làm chân "nhặt rác" để có jì anh giúp em giaỉ đáp nhé. Thank anh!
 
R

rocky1208

Trả lời : trinhchithanh_1689

Anh ROCKY cho em hỏi bài này vs nhé!
Ở mặt thoáng của chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp A,B cách nhau 20cm dao động theo phương thẳng đứng uA=2cos40pi t (mm) và uB=2cos(40pi t+pi) (mm).Biết tốc độ truyền sóng on mặt chất lỏng là 30cm/s.M dao động vs biên độ cực tiểu nằm on đường vuông góc vs AB tại B (M ko trùng vx B) là điểm gần B nhất.K/c MA =?
A 20cm. B 30cm. C 40cm. D 15cm
Hình vẽ
33.png

[TEX]\lambda=vT=1,5 cm[/TEX]
đây là giao thoa hai nguồn ngược pha, vân trung tâm là cực tiểu, các vân cực tiểu khác thỏa mãn:
[TEX]d_1-d_2=k\lambda=1,5. k[/TEX] (1)
Theo pythagore:
[TEX]d_1^2-d_2^2=AB^2=20^2 \Rightarrow (d_1-d_2)(d_1+d_2)=400[/TEX]
[TEX]\Rightarrow d_1-d_2=\frac{400}{1,5 . k}[/TEX] (2)

Ước lượng: [TEX]\frac{AB}{\lambda}=13,333[/TEX] -> trên BO có 13 vân cực tiểu, và nguồn ko phải cực tiểu. Để M gần B nhất -> vân cực tiể cắt Bx tại M phải là vân gần B nhất (tức k lớn nhất) , nhìn hình là thấy ngay. Vậy k=13. Lắp vào hệ (1), (2) giải ra cho
[TEX]d_1=20,00064\approx 20 cm[/TEX]
Vậy chọn A

Trả lời : traimuopdang_268 & mua_lanh_0000

A so sánh giúp e 3 bài đó ạ
1. Của bach.01 : c ý nói áp dụng ct điện tích, chứ k fai cái kia
2.Lantrinh: c ý sai chỗ nào?
Tự dưng lại lằng nhằng 2 vấn đề này oy: :-SS :-SS

1/ bài của bacho.1 và bài của anh là tương tự nhau, nhưng do bạn ấy ko làm tổng quát mà thay số luôn mỗi bước nên dẫn đến việc phải nhân chia thừa. Bài của anh đến cuối, sau khi tìm được mối liên hệ giữa u và [TEX]U_0[/TEX] mới thay số. Còn về pp thì 2 bài là như nhau

2/ bài lantrinh93 bị nhầm. 1 nửa năng lượng tụ biến thành NL của cuộn dây, mà lúc đầu tụ tích điện cực đại (tức NL tập trung hết trên tụ, cuộn cảm ko có tý nào). Nên đó chính là NL toàn phần của mạch. Khi 1 nửa NL trên tụ này chuyển thành NL trên cuộn cảm thì NL của tụ bằng NL cuộn cảm và bằng một nửa NL toàn phần.

4. Một hiệu điện thế x/c có U=240V dc đặt vào 2 đầu 1 điện trở thuần
Cầu chì F bị đứt khi I=12A. Hỏi nếu thay hiệud diện thế x/c bằng hiệu điện thế 1 chiều 120V , thì cug vẫn cầu chì ấy sẽ bị đứt khi dòng qua nó đạt

A. 12A,
B. 24A.
C. [TEX]6\sqrt{2}[/TEX]
D. [TEX]12\sqrt{2}[/TEX]
rocky said:
Dòng xoay chiều có I hiệu dụng = 12 A -> cầu chì đứt, nghĩa là đạt [TEX]I_0[/TEX] nó mới đứt. Dòng 1 chiều cần giá trị [TEX]I\sqrt{2}[/TEX] thì mới đứt được -> đáp án D.
a lý giải bài này kiểu khác đc k. E vẫn k hiểu vì sao lại thế?

Bài này thì rất tiếc là anh Rocky có vẻ (chắc có điện thoại của ng y* gọi nên @-)) làm vội vàng và ko đọc hết đề bài ở chỗ bôi đỏ đó.
Nên anh ý chọn 12căn2. Vậy nên khi đọc lại thì U2=1/2U1 => I2= 12căn2/2=6căn2


Hj em kết pic này ùi :(( nhưng em lười làm bt lắm, vậy nên em sẽ làm chân "nhặt rác" để có jì anh giúp em giaỉ đáp nhé. Thank anh!



Anh ko biết ý đồ của người ra đề như thế nào nhưng nếu nhưng theo anh hiểu thì bài này thừa hai dữ kiện 120 V và 240 V. anh giải thích lại như sau.

1/ cầu chì đứt khi cường độ vượt quá giới hạn cho phép chứ ko phải hiệu điện thế.

2/ với dòng xoay chiều có cường độ hiệu dụng 12 A thì cầu chì đứt. Mà dòng xoay chiều này biến thiên và có cường độ cực đại là [TEX]I_0=I\sqrt{2}=12\sqrt{2}[/TEX]. Vậy đạt ngưỡng [TEX]I_0=I\sqrt{2}=12\sqrt{2}[/TEX] thì nó đứt. ko cần quan tâm hiệu điện thế là bao nhiêu.

3/ với dòng 1 chiều thì lúc nào nó cũng ko đổi, vậy để nó đứt thì bắt buộc giá trị của nó phải bằng nguỡng giới hạn mà cầu chì chịu được. tức là [TEX]12\sqrt{2}[/TEX]

4/ đề này cho 120V và 240V ko những thừa mà còn mâu thuẫn nữa.
Từ dòng xoay chiều có U=240 V, I=12 A -> [TEX]R=\frac{U}{I}=20 \Omega[/TEX]
Dòng 1 chiều có [TEX]I=\frac{120}{R}=6A[/TEX] -> cầu chì sẽ ko thể đứt được

@ mua_lanh_0000

Bài này thì rất tiếc là anh Rocky có vẻ (chắc có điện thoại của ng y* gọi nên @-)) làm vội vàng và ko đọc hết đề bài ở chỗ bôi đỏ đó

Chắc suy từ kinh nghiệm bản thân ra hử :)) suy luận của e sai bét rồi :p
Hj em kết pic này ùi :(( nhưng em lười làm bt lắm, vậy nên em sẽ làm chân "nhặt rác" để có jì anh giúp em giaỉ đáp nhé. Thank anh!
Nhặt rác là sao? pic này mở ra để thảo luận, có khi giải đúng nhưng cũng có khi sai và mọi người cùng nhau tìm ra phương án thoả đáng nhất. vì vậy em làm được phần nào cứ làm, bài dễ hay khó ko quan trọng, sai hay đúng cũng ko phải là vấn đề, ít ra là ở thời điểm hiện tại, vì giai đoạn này là giai đoạn các em tập dượt cho kỳ thi ĐH. Mục đích là hiểu và nắm được vấn đề, ko nên quá đặt nặng tính đúng sai, vì sợ sai mà ko post bài. nếu theo dõi pic thường xuyên em cũng thấy đầy lần anh sai, và nhiều khi có những lỗi rất "vớ vẩn", nhưng chả sao hết, sai thì sửa. Thế nên ko có gì là rác cả. Dùng từ chính xác nhé :)

p/s: thanks all for your sharing
 
Last edited by a moderator:
R

rocky1208

Trả lời : ductuong16

2 bài hay nè anh Rocky ơi.

1)Một viên đạn khối lượng 5g bay theo phương ngang với vận tốc 400m/s đến găm vào một quả cầu bằng gỗ khối lượng 500g được treo lên sợi dây nhẹ, mềm và không giãn. Kết quả làm cho dây treo quả cầu bị lệch đi một góc 10 (độ) so với phương đứng. Lấy g=10m/s2. Xác định chu kì dao động của quả cầu sau đó
A.3,6s B.7,2s. C.2s. D.4s

2) Hai con lắc đơn giống nhau, mỗi con lắc có chiều dài 2m và một quả đàn hồi, được treo lên cùng một điểm. Từ VTCB, các quả cầu được kéo lệch ra hai phía đối diện nhau với các góc lệch nhỏ giống nhau rồi buông nhẹ một cách tuần tự: Sau khi quả cầu thứ nhất được buông ra và chuyển động qua VTCB thì buông quả cầu thứ hai. Hãy tính khoảng thời gian giữa hai lần va chạm liên tiếp của các quả cầu.
A.1s B.0,5s. C.1,41s. D.2s.

Hai câu này có bạn đã hỏi rồi nhưng anh làm ko ra đáp án. Em xem ở link sau nhé:
http://diendan.hocmai.vn/showpost.php?p=1511740&postcount=462

Lí thuyết: Câu nào đúng về dao động tắt dần và dao động duy trì:
A. Vật dao động cưỡng bức có tần số là tần số của ngoại lực tuần hoàn.
B. Khi vật có cộng hưởng, cả hai loại dao động đều có tần số gần đúng bằng tần số riêng f0 của hệ
C. Vật dao động duy trì có tần số là tần số của ngoại lực
D. Cả 2 loại dao động đều là dao động tuần hoàn.

A- Sai. tắt dần chịu tác dụng của lực cản môi trường, ko có ngoại lực tuần hoàn
B- cái này đúng.
C- Sai. chính xác là phải nói ngược lại, thằng ngoại lực phải theo thằng dao động ban đầu, còn cưỡng bức thì thằng dao động ban đầu mới phải theo thằng ngoại lực.
D- Sai, tắt dần có biên độ giảm dần -> ko tuần hoàn.

-> chọn B

Trả lời : lantrinh93
Trích:
Nguyên văn bởi lantrinh93
cột mốc biển báo giao thông không sử dụng chất phát quang màu tím mà dùng chất phát quang màu đỏ là gì?
A. màu tím gây chói mắt
B. không có chất phát quang màu tím
C. phần lớn đèn và các phương tiện giao thông không thể gây phát quang màu tìm mà dùng chất phát quang màu đỏ là vì ????
D. màu đỏ dể phân biệt trong đêm tối


đáp án C là :
phần lớn đèn và các phương tiện giao thông không thể gây phát quang màu tìm hoặc gấy phát quang cực yếu

hj' ,chắc C mới đúng nhĩ

Uhm, đúng rồi đấy, mấy page trước có bài của bạn kiburkid giải thích anh nghĩ là hợp lý đấy.
http://diendan.hocmai.vn/showpost.php?p=1528614&postcount=740

Do chất phát quang tím muốn phát quang thì ánh sáng chiếu vào phải có bước sóng ngắn hơn của ánh sáng tím _. nó phải nằm ở mức tử ngoại trở xuống. đèn oto cái nào cũng là a/s nhìn thấy nên ko phát quang được.

một con lắc đơn dao động tắt dần , cứ sau mỗi chu kì dao động thì cơ năng con lắc lại bị giảm 0,01 lần , ban đầu biên độ góc là 90 độ. hỏi sau bao nhiêu chu kì thì biên độ góc của con lắc chỉ còn 30 độ . biết chu kì con lắc là T.cơ năng con lắc đơn được xác định bởi biểu thức [TEX]" E=mg. (1-cos\alpha _{max})[/TEX]
a.~ 69T
b. ~59T
. ~100T
d. ~200T

Cơ năng khi biên độ góc [TEX]90^0[/TEX]: [TEX]E_0=mgl (1-\cos 90^0)=mgl[/TEX]
Cơ năng khi biên độ góc [TEX]30^0[/TEX]: [TEX]E=mgl (1-\cos 30^0)=(1-\frac{\sqrt{3}}{2})E_0[/TEX] (1)

Sau mỗi chu kỳ giảm 0,01 lần nên ta quy nạp như sau:
sau chu kỳ 1 -> còn [TEX]E_1=0,99E_0[/TEX]
sau chu kỳ 2 -> còn [TEX]E_2=0,99E_1=(0,99)^2E_2[/TEX]
..... blah blah .....

sau chu kỳ N -> còn [TEX]E_N=(0,99)^NE_0[/TEX] (2)

Từ (1) và (2) -> [TEX](0,99)^NE_0=(1-\frac{\sqrt{3}}{2})E_0 \Rightarrow N=\log_{0,99}(1-\frac{\sqrt{3}}{2})\approx 200[/TEX] lần.

một con lắc đồng hồ dk coi như 1 con lắc đơn có chu kì động T=2s. vật nặng có khối lượng m=1kg, dao động tại đó có g=10m/s . biên độ góc của dao động lúc đầu là : [TEX]\alpha[/TEX] _0=5 độ . do chịu tác dụng của 1 lực cản không đổi [TEX]F_c[/TEX]= 0,001 N , nên nó dao động tắt dần .người ta dùng 1 pin có suất điện động là 3V, điện trở trong không đáng kể để bổ sung năng lượng cho con lắc với hiệu suất quá trình bổ sung 25%.pin có điện luong ban đầu [TEX]Q_0 =10^4[/TEX].hỏi đồng hồ chạy dk bao lâu thì phải thay pin
t=40 ngày
t=46 ngày
t=92 ngày
t=23 ngày

Số lần dao động của con lắc cho đến khi dừng: [TEX]N=\frac{mg\alpha_0}{4F_c}=20[/TEX] lần. (chú ý [TEX]\alpha_0[/TEX] đo bằng rad)

[TEX]T=2 s \Rightarrow l=\frac{g}{\pi^2}\approx 1 m[/TEX]
Cơ năng con lắc: [TEX]W=mgl(1-\cos \alpha_0)=0,038 J[/TEX]

Năng lượng cục pin là: [TEX]W=F.s=q.E.d=q.U=10^4. 3=3.10^4 J[/TEX]
Nhưng chỉ có 25% được dùng để duy trì dao động nên năng lượng có ích chỉ là 1/4W = [TEX]0,75.10^4 J[/TEX]

0,038 J duy trì được 20 lần
-> [TEX]0,75.10^4[/TEX] duy trì được ? lần

-> ? = 3947368 lần.
Mỗi lần 2 s nên số ngày dao động được là: [TEX]\frac{3947368 .2}{24.3600}=91,37[/TEX] ngày -> C
 
Last edited by a moderator:
T

traimuopdang_268

Trả lời : traimuopdang_268 & mua_lanh_0000

Anh ko biết ý đồ của người ra đề như thế nào nhưng nếu nhưng theo anh hiểu thì bài này thừa hai dữ kiện 120 V và 240 V. anh giải thích lại như sau.

1/ cầu chì đứt khi cường độ vượt quá giới hạn cho phép chứ ko phải hiệu điện thế.

2/ với dòng xoay chiều có cường độ hiệu dụng 12 A thì cầu chì đứt. Mà dòng xoay chiều này biến thiên và có cường độ cực đại là [TEX]I_0=I\sqrt{2}=12\sqrt{2}[/TEX]. Vậy đạt ngưỡng [TEX]I_0=I\sqrt{2}=12\sqrt{2}[/TEX] thì nó đứt. ko cần quan tâm hiệu điện thế là bao nhiêu.

3/ với dòng 1 chiều thì lúc nào nó cũng ko đổi, vậy để nó đứt thì bắt buộc giá trị của nó phải bằng nguỡng giới hạn mà cầu chì chịu được. tức là [TEX]12\sqrt{2}[/TEX]

4/ đề này cho 120V và 240V ko những thừa mà còn mâu thuẫn nữa.
Từ dòng xoay chiều có U=240 V, I=12 A -> [TEX]R=\frac{U}{I}=20 \Omega[/TEX]
Dòng 1 chiều có [TEX]I=\frac{120}{R}=6A[/TEX] -> cầu chì sẽ ko thể đứt được
Nhưng đáp án của nó là [TEX]\red 12 (A) [/TEX] Vậy là sao ???

From Rocky: thế nghĩa là cường độ 12 A của em viết trong đề là tức thời, nghĩa là khi dòng đạt 12 A thì bị đứt. Vậy dòng 1 chiều cũng cần đạt ngưỡng 12 A là đứt. Tại em viết là chữ I (I hoa) nên a tưởng nó là hiệu dụng.


From traimuopdang : k ak. Nó nói rõ thé này:

Cầu chì F bị đưát khi cường độ dòng hiệu dụng đạt trị số 12A

Ak. Vậy tức là, nó coi cái hiệu dụng, chính là cái tức thời mà a nói.
N vs đề này nó lại cho là đứt khi I hiệu dụng :D. CHắc thế oy:D:D



From Rocky: đề này có vấn đề rồi, I hiệu dụng =12 A thì mới đứt -> giới hạn chịu đựng của cái cầu chì là [tex]12\sqrt{2}[/tex] A. Dòng 1 chiều luôn ko đổi -> cũng phải đạt ngưỡng đó mới đứt -> ko hiểu ý ông ra đề là cái gì nữa, cả cái chú ý thứ 4/ trong post trước anh viết ấy.

p/s: mà trả lời kiểu này đỡ tốn diện tích nhỉ =))



From: Traimuopdang:

Vâng:D. Vậy hôm nào gặp bạn e hỏi thử, nó đưa cho cái đề có đáp án thôi:D. K bit có vấn đề gì k
N mà đề của cô giáo e đưa cho đều rất hay :))
Ôi tự hào, vậy mà gặp T.H này;))

p/s: Đỡ tốn diện tích :)) như là khung chat thoại vậy;)) :D:D:D Nhìn chiều dài mỗi bài post mà khiếp. Nhìn số trang mà choáng\=))
, e còn hỏi 1 bài nữa ở trang 74 hay 75 đó. cũng liên quan đến mấy cái kiểu này :D

 
Last edited by a moderator:
R

rocky1208

trả lời : hattieupro

câu 1
1 mạch điện xoay chiều gồm các linh kiện lý tưởng R,L,C mắc nối tiếp. tần số góc riêng của mạch là omega1 .hỏi cần đặt vào mạch 1 hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi ,có tần số góc omega bằng bao nhiêu để hiệu điện thế U(RL) không phụ thuộc vào R

[TEX]U_{RL}=IZ_{RL}=\frac{U}{Z}.Z_{RL}=\frac{U\sqrt{Z_L^2+R^2}}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow U_{RL}=\frac{U}{\sqrt{\frac{R^2+(Z_L-Z_C)^2}{Z_L^2+R^2}}}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow U_{RL}=\frac{U}{\sqrt{\frac{R^2+Z_L^2 - 2Z_L.Z_C + Z_C^2}{Z_L^2+R^2}}}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow U_{RL}=\frac{U}{\sqrt{1+\frac{- 2Z_L.Z_C + Z_C^2}{Z_L^2+R^2}}}[/TEX]

Để [TEX]U_{RL}[/TEX] phụ thuộc R thì: [TEX]{-} 2Z_L.Z_C + Z_C^2=0 \Rightarrow ZL=\frac{1}{2}Z_C[/TEX]

câu 2
độ phóng xạ của 1 mẫu chất phóing xạ 55Cr 24. cứ sau 5 phút được đo 1 lần cho kết quả 3 lần liên tiếp là 7,13mCi , 2,65mCi ,0,985mCi . chu kỳ bán rã của Cr đó là?
Cái này hơi thừa dữ kiện 1 tý. Gọi độ px ban đầu là [TEX]H_0[/TEX], chu kỳ bán rã là T (phút)
Sau 5 phút đầu tiên: [TEX]H_1=\frac{H_0}{2^{\frac{5}{T}}}[/TEX]
Sau 5 phút tiếp: [TEX]H_2=\frac{H_0}{2^{\frac{10}{T}}}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow \frac{H_1}{H_2}=\frac{2^{\frac{10}{T}}}{2^{\frac{5}{T}}}=\frac{7,13}{2,65}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow 2^{\frac{5}{T}}=4,32 \Rightarrow T=2,368[/TEX] (phút)

câu 3
mạch RLC nối tiếp theo thứ tự gồm tụ C,biến trở R và cuộn thuần cảm L
đặt vào 2 đầu mạch hiệu điện thế xay chiều u(AB)=Ucos(100pi t- pi:3)
thay đổi R ta thấy khi R=200 ôm thì cường độ dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế 2 đầu mạch,P=Pmax=100W và U(MB)=200V (M là điểm nằm giữa tụ vaf điện trở). Dung kháng của tụ có giá trị là?
P max dùng Cauchy -> [TEX]R=\mid Z_L-Z_C\mid[/TEX]
Do i nhanh pha hơn u -> [TEX]Z_C > Z_L[/TEX] vậy [TEX]Z_C-Z_L=R=200[/TEX] (1)

[TEX]P=I^2R \Rightarrow I=\sqrt{0,5} A[/TEX]
[TEX]Z_{MB}=\sqrt{R^2+Z_L^2}=\frac{U_{MB}}{I}=\frac{200}{\sqrt{0,5}}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow R^2+Z_L^2=8.10^4 \Rightarrow Z_L\approx 282,5 \Omega[/TEX] (2)
Lắp (2) vào (1) được: [TEX]Z_C=482,5\Omega[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
R

rocky1208

Trả lời : mướp


ly223.png

Trong mạch điện trên, cuộn dây ban đầu chưa có lõi sắt, đèn sáng bình thường.
Hỏi sau khi luồn lõi sắt vào cuộn dây, thì:


A. Đèn tối đi, số chỉ của vônke k đổi
B. đèn tối đi. số chỉ của vôn kế tăng
C. Đèn sáng hhown lên và số chỉ vônke k đổi
D. đèn sáng hơn lên và số chỉ vônke giảm đi
Nhiều bài quá, giờ mới để ý sót bài này ở page trước nên giải nốt :)

U thì ko đổi vì nó đo hiệu điện thế nguồn.
Nhét lõi sắt vào -> tăng độ tự cảm L -> tăng cảm kháng [TEX]Z_L[/TEX] -> tăng tổng trở [TEX]\sqrt{R^2+Z_L^2}[/TEX]

U = const nên I giảm -> đèn sáng yếu đi. Vậy đáp án A.

2, < chua có câu trả lời thoả đáng nhờ a xử lý hộ :D
. Một tụ điện có C=10microF được tích điện đến 1 hiệu điện thế xd. Sau đó nối 2 bản tụ điện vào 2 dầu 1 cuộn dây thuần cảm có L=1H
Bỏ qua điện trở day nối.
Sau khoảng tg ngắn nhất là bao nhiu kể từ lúc nối điện tích trên tụ có giá trị bằng 1 nửa gtri bdau

A. 1/ 600s
B.1/1200
C.1/300s
D.3/400s

Năng lượng tụ ban đầu chính là năng lượng toàn phần của mạch. Khi nối với cuộn cảm thì tụ phóng điện và điện tích (và NL) trên tụ giảm dần. Tù lúc nối đến lúc tụ có điện tích bằng nửa điện tích ban đầu cũng giống như vật dao động từ vị trí biên về vị trí có li độ [TEX]x=\frac{A}{2}[/TEX]

Dùng đường tròn em nhìn thấy ngay góc quét là [TEX]\frac{\pi}{3}[/TEX]
[TEX]\omega t=\frac{\pi}{3} \Rightarrow \frac{2\pi}{T} t=\frac{\pi}{3}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow t=\frac{T}{6}[/TEX]

Mà chu kỳ mạch LC: [TEX]T=2\pi \sqrt{LC} \approx 0,02 s[/TEX]
[TEX]\Rightarrow t=\frac{1}{300}s[/TEX]
 
R

rocky1208

Trả lời : toi_yeu_viet_nam

Đến bài của em ạ!
Đề bài: 1 con lắc đơn đang dao động trong điện trường với biên độ góc là[TEX]\alpha_0[/TEX] thì ngắt điện trg hỏi nó sẽ dao động với biên độ góc bn?(tức là đang bình thường cho vào điện trg thì biên độ góc sẽ thay đổi ra sao?)
Anh cho em đặt thêm câu hỏi về TH ngược lại ạ!Nhờ anh giải thích giùm em
Em phải cho cụ thể điện trường là dọc hay ngang, nếu dọc thì lên hay xuống (còn ngang thì trái phải đều như nhau nên ko cần). Anh đã chữa 1 số bài như thế này rồi, a đưa ra 1 bài, em xem à có thể làm được cho các TH còn lại:

3)Con lắc đơn dao động nhỏ trong một điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống, vật nặng có điện tích dương; biên độ A và chu kỳ dao động T. Vào thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng thì đột ngột tắt điện trường. Chu kỳ và biên độ của con lắc khi đó thay đổi như thế nào? Bỏ qua mọi lực cản.
A. Chu kỳ tăng; biên độ giảm; B. Chu kỳ giảm biên đọ giảm; C. Chu kỳ giảm; biên độ tăng; D. Chu kỳ tăng; biên độ tăng;

Ban đầu khi có điện trường.
[TEX]g\prime=g+\frac{qE}{m} \Rightarrow g\prime > g [/TEX]
[TEX]T=2\pi\frac{l}{g\prime}[/TEX]

Khi ngắt điện trường thi gia tốc trọng trường giảm về [TEX]g[/TEX] thay vì [TEX]g\prime[/TEX] nên chu kỳ tăng.

Nhớ lại công thức ko thời gian trong dao động điều hoà: [TEX]x^2+\frac{v^2}{\omega^2}=A^2[/TEX]. Tại VTCB [TEX]x=0[/TEX] nên [TEX]A=\frac{v}{\omega}[/TEX]
mà [TEX]\omega=\frac{g}{l}[/TEX] nên [TEX]\omega[/TEX] giảm -> A tăng.
 
R

rocky1208

Trả lời : riven


Hỏi lại anh rocky và các bạn mấy câu này, trước đây đã đc huutrang93 giúp:

Câu 31. Phương trình dao động của con lắc x = 4cos(2 pi t) cm. Thời gian ngắn nhất khi hòn bi qua vị trí cân bằng là
A. 0,25s B. 0,75s C. 0,5s D. 1,25s
[TEX]T=1 s[/TEX]
Em xem lại đoạn màu đỏ ấy, ko cho tính từ mốc nào thì sao tính được. a đoán là tính từ t=0.
Ban đầu t=0, vật có vị trí x=4 cm (tại biên) -> thời gian ngắn nhất từ biên về VTCB là [TEX]\frac{T}{4}=0,25 s[/TEX]

Đáp án của em là 1,25 s thì em xem lại đề xem có đúng như thế ko, có những từ nào ràng buộc như "chuyện động theo chiều dương", ... ko?

Câu 32. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(0,5pi t - 5pi/6) cm. Vào thời điểm nào sau đây vật sẽ qua vị trí x = 2 cm theo chiều âm của trục toạ độ.
A. t = 1 s. B. t = 4/3 s. C. t = 1/3 s. D. 2 s.
Câu 32:
Li độ x=2 theo chiều âm tức pha dao động là 2pi/3
[TEX]\Rightarrow 0,5\pi t-\frac{5\pi}{6}=\frac{2\pi}{3} \Rightarrow t=3 (s)[/TEX]
Không có đáp án này?!
[TEX]\omega =\frac{\pi}{2} \Rightarrow T=4 s[/TEX]
t=0 vật có vị trí : [TEX]x={-}\frac{\sqrt{3}}{2}A[/TEX]
khi vật qua li độ [TEX]x=2 cm =\frac{A}{2}[/TEX] theo chiều âm lần đầu tiên (tính từ t=0) thì góc quét là [TEX]\frac{7\pi}{6}[/TEX] (hình vẽ)
35.png

[TEX]\Rightarrow \omega t =\frac{7\pi}{6} \Rightarrow t=\frac{7}{3}[/TEX]

Những lần sau trở lại "trạng thái" này thì vật phải thực hiện hết 1 dao động toàn phần -> các thời điểm đó cách nhau 1 chu kỳ. Vậy thời gian chỉ có thể là : 7/3 s, 7/3+4=19/3 s, 19/3 + 4=31/3 s, .....
Ko có đáp án thoả mãn. Muốn nó là 2 s thì vị trí bài ra phải là [TEX]\frac{\sqrt{3}}{2}A[/TEX]. Như thế góc quét đúng bằng nửa vòng ( một [TEX]\pi[/TEX]) nên thời gian sẽ là nửa chu kỳ T/2= 2s.

Câu 8. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật treo có m = 400 g, độ cứng của lò xo
K = 100 N/m. Lấy g = 10m/s2, . Kéo vật xuống dưới VTCB 2 cm rồi truyền cho vật vận tốc v = 10pi căn 3 cm/s, hướng lên. Chọn gốc O ở VTCB, Ox hướng lên, t = 0 khi truyền vận tốc. Phương trình dao động của vật là?
Câu 8:
kx^2+mv^2=kA^2 \Rightarrow A=0,04 (m)
t=0 tại vị trí x=A/2, dao dộng theo chiều âm nên pha ban đầu là pi/3
[TEX]x=4cos(5\pi t+\pi /3)[/TEX]
Đáp án là [TEX]x=4cos(5\pi t+\4pi /3)[/TEX] cơ

[TEX]\omega=5\sqrt{10}\approx 5\pi[/TEX] rad/s
[TEX]A=\sqrt{x^2+\frac{v^2}{\omega^2}}=4 cm[/TEX]

Chiều dương hướng lên nên t=0 vật có li độ [TEX]x={-}\frac{A}{2}[/TEX]. Vị trí này có thể ứng với hai pha ban đầu là [TEX]\frac{2\pi}{3}[/TEX] hoặc [TEX]\frac{4\pi}{3}[/TEX]
34.png


Tuỳ vào cách em truyền vận tốc. nếu truyền hướng lên -> v >0 (hay v hướng về VTCB) khi đó lấy pha ban đầu là [TEX]\frac{4\pi}{3}[/TEX], còn ngược lại nếu truyền hướng xuống (hướng về biên âm) thì lấy pha là [TEX]\frac{2\pi}{3}[/TEX].

Đề cho hướng lên -> đáp án :[TEX]x=4cos(5\pi t+\frac{4\pi}{3})[/TEX]

p/s: có thể huutrang giải vội nên nhầm tý :)
 
Last edited by a moderator:
T

truonga3vodoidz

BT1: tính năng lượng cần thiết để tách 1 hạt Ne(A=20,Z=10) thành 2 hạt He và 1 hạt C12.biết nagw lượng liên kết riêng của các hạt Ne,He,C lần lượt là 8,03MeV,7,07MeV,7,68MeV.
A=10,8 B=11,9 C=15,5 D=7,2
BT2: thí nghiệm Yang vê giao thoa ánh sáng có:S1S2=a=0,2mm,D=1m.dịch chuyển S // vs S1S2 sao cho hiệu số khoảng cách từ S đến S1 và S2 =landa/2.tại tâm O của mamnf ta sẽ thu dk ?(tối hay sáng?bậc bao nhiêu?)
BT3: 1 chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5micromet,khi bị chiếu sáng bởi bxa 0,3micromet.gọi Po là công suất chùm sáng kick thích và biết rằng cứ 600 photon chhieeus tới sẽ có 1 photon bị phản xạ trở lại.công suất chùm sáng phát ra P theo Po là?
A=0,1Po B=0,01Po C=0.001Po D=100Po
Bt4: 1 HN mẹ có số khối A đứng yên phân rã phóng xạ He.vận tốc HN con B có độ lớn là v.vận tốc hạt He=???????tính theo v
BT5: độ phóng xạ an toàn là gì?bằng bao nhiêu??????????sao băng là hiện tượng gì???????
anh rocky giúp e nha!e cảm ơn anh trc vì sự nhiệt tình của anh!hi
 
R

rocky1208

Anh ơi cho em hỏi thêm vài bài nữa anh nhé!
Bài 1:Chiếu sáng các khe Iâng bằng đèn Na có lam đa 1=589 nm ta quan sát đc trên màn ảnh có 8vân sáng màu lục,kc giữa 2 vân sáng ngoài cùng =3,3 mm.Nếu thay thế đèn Na=nguồn phát bức xạ có lam đa 2 thì quan sát đc 9 vân,kc giữa 2 vân ngoài cùng =3,37mm.lam đa 2=?

bức xạ 1: 8 vân sáng -> 7 khoảng -> [TEX]7i_1=3,3[/TEX]
bức xạ 2: 9 vân sáng -> 8 khoảng -> [TEX]8i_2=3,37[/TEX]

Vậy có: [TEX]\frac{7i_1}{8i_2}=\frac{3,3}{3,37}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \frac{7\lambda_1}{8\lambda_2}=\frac{3,3}{3,37}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \lambda_2=526,3 nm[/TEX]


Bài 2:1 Con lắc đơn có l=0,992m,quả cầu nhỏ 25(g).Cho nó dao động tại nơi có g=9,8m?s2 với biên độ góc 4rad,trong môi trường có lực cản tác dụng.Biết con lắc đơn chỉ dao động đc 50s thì dừng hẳn.Xác định hao hụt cơ năng trung bình trong 1 chu kì?
Bài này a đã chữa 1 lần rồi, [TEX]4^0[/TEX] chứ ko phải 4 rad đâu. [TEX]\pi\approx 3,14[/TEX] rad mà đã [TEX]180^0[/TEX] rồi. Làm thì như sau:

[TEX]T=2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}=2[/TEX] (s)
[TEX]W=mgl(1-\cos\alpha_0)=5,92.10^{-4} [/TEX] (J)
Số chu kỳ thực hiện [TEX]=\frac{50}{2}=25[/TEX] (chu kỳ)

Vậy trung bình 1 chu kỳ giảm: [TEX]\frac{5,92.10^{-4}}{25}\approx 23,7.10^{-6}[/TEX] (J).

Bài 3:1vật dao động điều hoà vs chu kì T và biên độ A.Tốc độ trung bình max của vật thực hiện đc trong khoảng t=2T/3 là?

[TEX]\frac{2T}{3}=\frac{T}{2}+\frac{T}{6}[/TEX]
Trong thời gian [TEX]\frac{T}{2}[/TEX] dù ban đầu ở đâu thì vật cũng thực hiện hết nửa dao động toàn phần và đi hết 2A

Để v trung bình max thì quãng đường max -> quãng đường đi được trong [TEX]\frac{T}{6}[/TEX] phải max

Tốc độ max khi quãng đường đối xứng qua gốc toạ độ (vì càng gần gốc toạ độ vật c/đ càng nhanh)

Vẽ đường tròn cho góc quét được trong [TEX]\frac{T}{6}[/TEX] là [TEX]\frac{\pi}{3}[/TEX]
36.png

Vậy trong [TEX]\frac{T}{6}[/TEX] nó đi được thêm đoạn [TEX]MN = A[/TEX] nữa. Vậy có
[TEX]S=3A[/TEX]
[TEX]t=\frac{2T}{3}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow \bar{v}=\frac{9A}{2T}[/TEX]


Bài 4:1 con lắc đơn dao động nhỏ trong 1 điện từ trường đều có phương thẳng đứng xuống,vật nặng có điện tích dương,biên độ A và chu kì T.Vào thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng thì đột ngột ngắt điện trường.chu kì và biên độ con lắc thay đổi ntn?Bỏ qua mọi lực cản?

Bài này giống bài anh chữa cho bạn toi_yeu_viet_nam ở trên. paste lại
Ban đầu khi có điện trường.
[TEX]g\prime=g+\frac{qE}{m} \Rightarrow g\prime > g [/TEX]
[TEX]T=2\pi\frac{l}{g\prime}[/TEX]

Khi ngắt điện trường thi gia tốc trọng trường giảm về [TEX]g[/TEX] thay vì [TEX]g\prime[/TEX] nên chu kỳ tăng.

Nhớ lại công thức ko thời gian trong dao động điều hoà: [TEX]x^2+\frac{v^2}{\omega^2}=A^2[/TEX]. Tại VTCB [TEX]x=0[/TEX] nên [TEX]A=\frac{v}{\omega}[/TEX]
mà [TEX]\omega=\frac{g}{l}[/TEX] nên [TEX]\omega[/TEX] giảm -> A tăng.
 
R

rocky1208

Trả lời : Sil

Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều R,L mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm [TEX]L=0,318 H, R=100[/TEX] măc vào 2 đầu đoạn mạch hiệu điện thế [TEX]u=400cos^250{\pi}t(V)[/TEX]. Xác định cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch:
A. [TEX]I=\sqrt{5}(A)[/TEX]
B. [TEX]I=3,26(A)[/TEX]
C. [TEX]I=2+\sqrt{2}(A)[/TEX]
D. [TEX]I=3(A)[/TEX]
Hạ bậc cho pt hiệu điện thế: [TEX]u=200\cos(100\pi t)+200[/TEX] (V)
Cái này gồm 1 hiệu điện thế xoay chiều [TEX]u=200\cos(100\pi t) [/TEX] và 1 hiệu điện thế 1 chiều [TEX]U_1=200[/TEX] (V)

Chỉ có hiệu điện thế xoay chiều mới chịu cảm kháng. Còn hiệu điện thế 1 chiều chỉ chịu tác dụng của điện trở thuần.

Dòng hiệu dụng do hiệu điện thế xoay chiều: [TEX]U=\frac{200}{\sqrt{2}}[/TEX] (V), [TEX]Z=100\sqrt{2}[/TEX] nên: [TEX]I_1=1[/TEX] (A)

Dòng hiệu dụng do hiệu điện thế 1 chiều gây ra: [TEX]U=200[/TEX] (V), [TEX]Z=R=100[/TEX] nên: [TEX]I_2=\frac{200}{100}=2[/TEX] (A)

Tác dụng nhiệt là tác dụng ko chịu ảnh hưởng bởi chiều dòng điện nên ta có thể chọn nó để bảo toàn.

Nhiệt lượng toả ra trong thời gian t:

Của dòng xoay chiều: [TEX]Q_1=I_1^2Rt[/TEX]
Của dòng một chiều: [TEX]Q_2=I_2^2Rt[/TEX]
Tổng nhiệt lượng: [TEX]Q=(I_1^2+I_2^2)Rt[/TEX] (1)

Coi như có 1 dòng hiệu dụng tương đương là [TEX]I[/TEX]:
Nhiệt lượng: [TEX]Q=I^2Rt[/TEX] (2)
Từ (1) và (2) -> [TEX]I^2=I_1^2+I_2^2=2^2+1^2=5\Rightarrow I=\sqrt{5}[/TEX]

cái công thức anh đưa chỉ áp dụng trong TH toàn điện trở thuần thôi :)
. còn cầu chì bị đứt em thấy anh giải thích khó hiểu nhỉ................đứa bạn em nó bảo chẳng ảnh hưởng j . tính ra đ/a 24 ạ
[/B]

Cái ấy đề có vấn đề. theo tính toán của anh nó có 6A ko đứt được. em xem post sau là hiểu
http://diendan.hocmai.vn/showpost.php?p=1529608&postcount=765
 
M

mua_lanh_0000

hj lên sau anh 1 lúc nên nhàn hơn hẳn, tối qua đọc 2trang của pic mà cũng đau hết cả mắt.
@Anh: Còn vấn đề em thắc mắc ở Trag 76, mục cuối cùng #760 ý nữa ạ.
thêm bài nữa ạ:
1) cllx, vật có khối lg m, dđ cưỡng bức dưới td của ngoại lực biến thiên điều hoà f, Khi f=f1 thì dđ cưỡng bức ổn định vs biên độ A1, khi f=f2 thì............A2, f1<f2<2f1, A1=A2. Thì độ cứng lò xo có thể là:
( em đoán bài này đã đc hỏi ùi nhưng em chẳng tìm thấy đâu cả)
2) hj kết cái câu :
Khôg có jì là Rác cả!
của anh. Vậy em ko làm chân "nhặt rác" nữa mà tự phong làm "người làm đẹp toppic" vậy hehe bắt chiếc của Camera công sở =))
p/s: em ko biết cách sửa link để chỉ dẫn đến mục mình muốn như Mod. Mod chỉ dùm vs! Thank
p/s:từ bài này:
một con lắc đồng hồ dk coi như 1 con lắc đơn có chu kì động T=2s. vật nặng có khối lượng m=1kg, dao động tại đó có g=10m/s . biên độ góc của dao động lúc đầu là : a _0=5 độ . do chịu tác dụng của 1 lực cản không đổi = 0,001 N , nên nó dao động tắt dần .người ta dùng 1 pin có suất điện động là 3V, điện trở trong không đáng kể để bổ sung năng lượng cho con lắc với hiệu suất quá trình bổ sung 25%.pin có điện luong ban đầu .hỏi đồng hồ chạy dk bao lâu thì phải thay pin
t=40 ngày
t=46 ngày
t=92 ngày
t=23 ngày
anh dùng CT coi như a rất nhỏ. Vậy khi nào a đc coi là rất nhỏ?? a cỡ x.10^-... hay chỉ cần <10* là dc rất nhỏ và áp dụng CT đc ùi??
3)
2) Hai con lắc đơn giống nhau, mỗi con lắc có chiều dài 2m và một quả đàn hồi, được treo lên cùng một điểm. Từ VTCB, các quả cầu được kéo lệch ra hai phía đối diện nhau với các góc lệch nhỏ giống nhau rồi buông nhẹ một cách tuần tự: Sau khi quả cầu thứ nhất được buông ra và chuyển động qua VTCB thì buông quả cầu thứ hai. Hãy tính khoảng thời gian giữa hai lần va chạm liên tiếp của các quả cầu.
A.1s B.0,5s. C.1,41s. D.2s
em tìm thấy ở link anh gửi: http://diendan.hocmai.vn/showpost.php?p=1511740&postcount=462
anh biểu ko làm ra đ/a nhưng anh có thể cho bọn em bit cách làm đc ko?
 
Last edited by a moderator:
L

linus1803

Bonus thêm cho anh rocky vài câu. Cảm ơn em đi nhé.
1.Chiếu bức xạ điện từ có bước sóng l vào catốt của tế bào quang điện triệt tiêu là Uh. Thay bức xạ trên bằng bức xạ thì hiệu điện thế hãm giảm một nửa. Giới hạn quang điện của kim loại làm catốt bằng
2.Trong thí nghiệm Y-âng với ánh sáng trắng có bước sóng 0,38 < lamda < 0,76 , hai khe cách nhau 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D thì chiều rộng quang phổ bậc 1 đo được 1,52mm. Khi màn dịch chuyển ra xa một đoạn thì chiều rộng quang phổ bậc 1 đo được 1,824mm. Màn đã dịch chuyển một đoạn bằng:
 
M

mua_lanh_0000

BT3: 1 chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5micromet,khi bị chiếu sáng bởi bxa 0,3micromet.gọi Po là công suất chùm sáng kick thích và biết rằng cứ 600 photon chhieeus tới sẽ có 1 photon bị phản xạ trở lại.công suất chùm sáng phát ra P theo Po là?
A=0,1Po B=0,01Po C=0.001Po D=100Po?)

ta có CT: [TEX]\frac{h.c.{N}_{photon}}{\lambda}[/TEX]
nên P/Po= 0,3.1/(600.0,5)= 10^-3
BT5: độ phóng xạ an toàn là gì?bằng bao nhiêu??????????sao băng là hiện tượng gì???????
anh rocky giúp e nha!e cảm ơn anh trc vì sự nhiệt tình của anh!hi

Độ phóng xạ an toàn ko thấy ghi trong SGK, Tìm trên GG thì thấy cái nỳ:
Mã:
http://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20100504190928AAFRZr0
còn sao băng: nôm na là hiện tượng sao chhổi, or thiên thạch rơi xuống TĐ bị đốt cháy khi gặp bầu khí quyển.
 
R

rocky1208

Trả lời : suboi


Anh Rocky ơi giải dùm em bài này với!!!!
Bài 1
2 con lắc lò xo giống nhau có cùng m=10g, k= pi bình phương N/cm,dđ đh dọc theo đg thẳng song song kề liền nhau (vị trí cân bằng của 2 vật đều ở cùng gốc tọa độ). Biên độ của con lắc thứ 2 lớn gấp 3 lần biên độ của con lắc thứ nhất . Biết rằng lúc hai vật gặp nhau chúng chuyển động ngược chiều nhau . Khoảng thời gian giữa hai lần vật gặp nhau liên tiếp là
A 0,02s B 0,04s C0,03 D 0,01

Để đơn giản chọn chọn vị trí 2 con lắc gặp nhau & chuyển động ngược chiều là VTCB, 1 con lắc đi về bên phải, 1 con đi về bên trái. hình vẽ
37.png

cả hai con lắc đều có m, k như nhau -> omega như nhau [TEX]=100\pi [/TEX] -> chu kỳ [TEX]T=0,02[/TEX] như nhau. Con lắc 1 đi từ VTCB ra biên trái rồi trở về VTCB hết T/2, con lắc 2 đi từ VTCB ra biên phải rồi trở về VTCB cũng mất T/2. Lúc này chúng ngược chiều nhau. Vậy đáp án là [TEX]\frac{T}{2}=0,01 s[/TEX]

bài 2
1 tế bào QĐ có A và K cách nhau 2cm. Đặt vào A-K 1 U=8V, sau đó chiếu vào 1 diểm trên K vs 1 tia sáng có bước sóng lamda xảy ra HTQĐ. Biết Uham của kim loại làm K ứng với bức xạ trên là 2V. Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt A có e đập vào bằng
A 2cm B 16cm C 1cm D8cm
Có một bài tương tự anh đã chữa, em tham khảo ở đây nhé :)
http://diendan.hocmai.vn/showpost.php?p=1470651&postcount=43
bài 3
cho mạch điện XC AB gồm AN chứa L=5/3Pi (H). mắc nt NB chưa R=100căn 3 (ôm) và tụ có C thay đổi. Có uAB=U căn 2 cos 120pi (V). Để điện áp hiệu dụng trên NB max thì C =????
Lần trước có một bạn hỏi về [TEX]U_{RL}[/TEX] max trong TH tổng quát. Bài này cũng tương tự vì vai trò của [TEX]Z_L [/TEX] và [TEX]Z_C [/TEX] trong biểu thức gần như tương đương.

[TEX]Z_L=200[/TEX]
[TEX]R=100\sqrt{3}[/TEX]
[TEX]U_{NB}=\frac{U\sqrt{R^2+Z_C^2}}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}[/TEX]

[TEX]U_{NB}=I.Z_{RC}=\frac{U}{Z}.Z_{RC}=\frac{U.\sqrt{R^2+Z_C^2}}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}[/TEX]
[TEX]= \frac{U.\sqrt{R^2+Z_C^2}}{\sqrt{R^2+Z_L^2-2Z_LZ_C+Z_C^2}}[/TEX]
[TEX]= \frac{U}{\sqrt{\frac{R^2+Z_L^2-2Z_LZ_C+Z_C^2}{R^2+Z_C^2}}}[/TEX]
[TEX]= \frac{U}{\sqrt{1+\frac{-2Z_LZ_C+Z_L^2}{R^2+Z_C^2}}}[/TEX]
Để [TEX]U_{NB}[/TEX] max thì cái cục: [TEX]A=\frac{Z_L^2-2Z_LZ_C}{R^2+Z_C^2}[/TEX] phải min.

Để tiện anh đặt: [TEX]a=Z_L[/TEX] , [TEX]b=R^2[/TEX] còn [TEX]x=Z_C[/TEX] Ta khảo sát thằng:
[TEX]y=\frac{-2ax+a^2}{x^2+b}[/TEX]
[TEX]y\prime=\frac{2a[x^2-ax-b]}{(x^2+b)^2}[/TEX]

[TEX]y\prime=0 \Leftrightarrow x^2-ax-b=0 [/TEX]
[TEX]\Delta = a^2+4b[/TEX] (điều kiện có 2 nghiệm phân biệt là [TEX]a^2 +4b > 0[/TEX] luôn thoả mãn)

Khi đó bảng biến thiên:
131.png


Vậy thằng y min khi [TEX]x=\frac{a+\sqrt{a^2+4b}}{2}[/TEX] hay [TEX]Z_C=\frac{Z_L+\sqrt{Z_L^2+4R^2}}{2}=300 \Omega[/TEX]


@all : Mọi người thông cảm nhé, tối nay phải đi xem chung kết C1 nên những bài còn lại tạm thời chưa chữa được :khi (181):

Barca vô địch hú ú ú :khi (74): :khi (74): :khi (74):
 
Last edited by a moderator:
L

lantrinh93

hai câu trong quyển ôn tốt nghiệp sau trớt quá vậy nhĩ

câu 1 :
một vật dao động điều hòa theo phương trình[TEX] x=2.cos(4\pi t+{\pi }{chia 6})[/TEX]
với x đo bằng cm, t đo = s
vận tốc ở thời điểm t=1s là
hjx
lấy đạo hàm của x , thế t=1 s vô rõ ràng âm .
đáp án v dương

bài 2 :
đề ôn số 1

khi cường dộ âm tăng 400 lần thì mức cường độ âm tăng thêm

[TEX]A(20+20lg2)dB[/TEX]
B/40dB
c.400dB
D.20+20lg4 dB

mình giải thế này [TEX]L= 10.lg\frac{I_2}{I_0}=10lg\frac{400I_1}{I_0} =10lg(\frac{I_1}{I_0})+10lg400[/TEX]
..> [TEX]\Delta L= 10lg400[/TEX]:cool:

p/s : mắc cười mình quá đi ? bấm nhầm ln nên không có đáp án , hjx,ok rồi
 
Last edited by a moderator:
V

van_toan

Trả lời : binhminh291085



Điều kiện vân trùng: [TEX]k_1i_1=k_2i_2 \Leftrightarrow k_1\lambda_1=k_2\lambda_2[/TEX]
sau đó em tìm bội số chung cho k1 và k2. Nếu vân trùng gần nhất ứng với BCNN.

Trả lời : 191109


Chắc là hình thế này:
30.png


Do C1=C2=C nên bộ tụ có điện dung là C/2. Năng lượng toàn phần là [TEX]W=\frac{CU_0^2}{4}[/TEX]
Mỗi tụ có : [TEX]W_1=W_2=\frac{CU_0^2}{8}[/TEX]

Khi năng lượng điện = từ -> năng lượng trên tụ còn một nửa, và lúc này mỗi tụ còn [TEX]W_1=W_2=\frac{CU_0^2}{16}[/TEX]
Khi ngắt K thì năng tụ 1 con như bỏ đi, và năng lượng nó đang chiếm giữ cũng mất luôn theo nó.

Bây h hệ gồm 1 tụ + 1 cuộn cảm và năng lượng: [TEX]W=\frac{CU_0^2}{16}[/TEX]
Gọi hiệu điện thế cực đại trong mạch sau đó là [TEX]U_0\prime[/TEX] ->
[TEX]\frac{CU_0\prime^2}{2}=\frac{CU_0^2}{16} \Rightarrow U_0\prime=\frac{U_0}{2\sqrt{2}}[/TEX]

Trả lời : runa_nice


Hồ quang điện mạnh hơn chứ.Lò vi sóng có bộ phận phát ra sóng điện từ tần số cỡ 2500 MHz -> bước sóng cỡ trên 10cm -> nó ko ra tia tử ngoại. Sóng điện từ tần số này là vào cỡ sóng vi ba dùng trong vô tuyến điện. Còn hồ quang điện phát ra tia tử ngoại với bước sóng nhỏ hơn nhiều (cỡ dưới 0,4 micromet)

Trả lời : dolldeath153



Bước sóng: [TEX]\lambda=vT=1 m[/TEX]
2 điểm gần nhau nhất ngược pha cách nhau [TEX]\frac{\lambda}{2}=0,5 m[/TEX] -> OM=0,5 m
Hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha cách nhau [TEX]\lambda=1m[/TEX] -> MN=1 m
Vậy O và N cách nhau mét rưỡi :) còn hình thì đây
31.png


em hỏi về cái bài năng lượng tụ một tý. năng lượng của 1tụ+1cuộn cảm anh suy ra em thấy có vấn đề hay sao ak, vì đó chỉ là năng lượng của tụ chưa công năng lượng cuộn cảm lúc này.

From Rocky: ok, đúng là phải cộng thêm năng lượng của cuộn cảm vào nữa, lúc ấy thế nào lại quên mất :khi (181):

anh đã edit lại rồi, thanks em nhé :)
 
Last edited by a moderator:
L

lantrinh93

:)

một vật điều hòa dao động theo phương trình x=A.cos(2pi/T +pi/3). ở thời điểm nào vận tốc đạt cực đại ?
t=0
t=2T/3
t=T/4
t=7T/12

sao bài này mình ra t=5T/12 nhĩ :)

vận tốc cực đại khi vật qua vị trí cân bằng lần đầu tiên@-)...>t=0 vật đang ở vị trí A/2
vật đi theo chiều âm , quay lại vị trí cb mất t=5T/12 mới đúng chứ nhĩ
 
H

huutrang93

hj lên sau anh 1 lúc nên nhàn hơn hẳn, tối qua đọc 2trang của pic mà cũng đau hết cả mắt.
@Anh: Còn vấn đề em thắc mắc ở Trag 76, mục cuối cùng #760 ý nữa ạ.
thêm bài nữa ạ:
1) cllx, vật có khối lg m, dđ cưỡng bức dưới td của ngoại lực biến thiên điều hoà f, Khi f=f1 thì dđ cưỡng bức ổn định vs biên độ A1, khi f=f2 thì............A2, f1<f2<2f1, A1=A2. Thì độ cứng lò xo có thể là:
( em đoán bài này đã đc hỏi ùi nhưng em chẳng tìm thấy đâu cả)
2) hj kết cái câu :
của anh. Vậy em ko làm chân "nhặt rác" nữa mà tự phong làm "người làm đẹp toppic" vậy hehe bắt chiếc của Camera công sở =))
p/s: em ko biết cách sửa link để chỉ dẫn đến mục mình muốn như Mod. Mod chỉ dùm vs! Thank
p/s:từ bài này:
anh dùng CT coi như a rất nhỏ. Vậy khi nào a đc coi là rất nhỏ?? a cỡ x.10^-... hay chỉ cần <10* là dc rất nhỏ và áp dụng CT đc ùi??
3)
em tìm thấy ở link anh gửi: http://diendan.hocmai.vn/showpost.php?p=1511740&postcount=462
anh biểu ko làm ra đ/a nhưng anh có thể cho bọn em bit cách làm đc ko?

Câu 1:
Công thức tính biên độ tổng hợp của dao động cưỡng bức với [TEX]\omega_0[/TEX] là tần số góc của hệ, [TEX]\omega[/TEX] là tần số góc của ngoại lực, A_0 là biên độ ngoại lực
[TEX]A=\mid \frac{\omega_0^2}{\omega_0^2-\omega^2}\mid A_0 [/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow A=\mid \frac{k}{k-m\omega^2}\mid A_0 [/TEX]
[TEX]A_1=A_2 \Rightarrow \mid \frac{k}{k-m\omega_1^2} \mid A_0=\mid \frac{k}{k-m\omega_2^2} \mid A_0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow k-m\omega_1^2=m\omega_2^2-k[/TEX]

Câu 2:
Nhỏ hơn 10 độ là dùng công thức gần đúng được

Câu 3:
Đưa 2 chuyển động lên đường tròn lượng giác
Dễ thấy 2 phương trình chuyển động là
[TEX]x_1=Acos(\omega t-0,5\pi)[/TEX]
[TEX]x_2=Acos(\omega t)[/TEX]
[TEX]x_1=x_2 \Rightarrow t=0,125T+0,5T[/TEX]
Vậy cứ sau 0,5T thì 2 vật gặp nhau, chọn C
 
Top Bottom