[LTĐH] Thảo luận các bài tập phục vụ ôn thi ĐH - CĐ 2011

K

kenhaui

một con lắc đơn treo vật có khối lượng m ,có chiều dài l, biên độ góc ban đầu là \alpha _0(\alpha _o)rất nhỏ
dao động tắt dần cho F cản không đổi ,F cản luôn có chiều ngược chiều chuyển động của vật
, hãy tìm số lần vật qua vị trí cân = cho đến lúc dừng lại
[TEX][COLOR=Red]n= \frac{m.g\alpha _0}{2.F_c}[/COLOR][/TEX]
[TEX]n=\frac{m.g.\alpha _0}{F_c}[/TEX]
[TEX]n=\frac{2.m.g.\alpha _0}{F_c}[/TEX]
[TEX]n=\frac{m.g.\alpha _0}{4.F_c}[/TEX]


Ta có: Độ giảm biên độ sau 1T [TEX]\Delta A=\frac{4F_c}{K}=\frac{4.F_c.l}{m.g}[/TEX]

Số dao động vật thực hiện được đến khi dừng lại. [TEX]N=\frac{A_0}{\Delta A}=\frac{m.g.l.\alpha _0}{4F_c.l}[/TEX]

Số lần vật đi qua VTCB n=2N
 
L

linus1803

thêm mấy câu nữa nha anh !
câu 1 cường độ dòng điện trong ống Rơngen là 0,64 mA biết chỉ có 0,8% đập vào đối catôt là làm bức xạ ra photon rơnghen tính số photon phát ra trong một phút
A[TEX]1,92.10^{15}[/TEX]
B[TEX]2,4.10^{17}[/TEX]
C[TEX]2,4.10^{15}[/TEX]
D[TEX]1,92.10^{17}[/TEX]
Ta có công thức tính hiệu suất lượng tử :
[TEX]H = \frac{n_e}{n_p} \Rightarrow n_p = \frac{I}{e.H}[/TEX]
Số photon phát xạ trong 1 phút :
[TEX]n_p = \frac{I}{e.H}.60= 2,4.10^17[/TEX]

P/S : Hình như anh rocky1208 nhầm chỗ e và photon. Em nghĩ 2 cái đó khác nhau.
 
Last edited by a moderator:
R

rocky1208

Trả lời : pinkaka

giúp mjnhf bài nj nữa mí pạn
Bắn 1 hạt anpha nva 1 hạt N(7,14)đung yên có pu anpha + N--->O(8.17)+p các hạt sinh ra có cùng vận tốc coi khối luong các hạt tính theo đơn vị khối luong nguyên tử xấp xỉ bằng số khối A.Gọi động năng của anpha Ka thỳ động năng Kocu O là
Ko=1/81Ka
Ko=1/9Ka
Ko =17Ka
Ko=17/81Ka

Coi klg nguyên tử xấp xỉ bằng số khối -> độ hụt khối bằng 0 và ko có sự thu hay toả NL. Vậy theo đ/l bảo toàn NL thì động năng của [TEX]\alpha[/TEX] ban đầu bằng tổng động năng của hạt Oxi và hạt proton.

Do vận tốc bằng nhau nên tỷ lệ giữa động năng của hạt O và p chính là tỷ lệ khối lượng. Vậy có hệ:
[TEX]K_O+K_p=Ka[/TEX]
[TEX]K_O=17K_p[/TEX]
[TEX]\Rightarrow K_O=\frac{17}{18}K_a[/TEX]

Anh nghĩ em ghi nhầm đáp án D : [TEX]\frac{17}{18}[/TEX] chứ ko phải là [TEX]\frac{17}{81}[/TEX]


Trả lời : linus1803


Ta có công thức tính hiệu suất lượng tử :
[TEX]H = \frac{n_e}{n_p} \Rightarrow n_p = \frac{I}{e.H}[/TEX]
Số photon phát xạ trong 1 phút :
[TEX]n_p = \frac{I}{e.H}.60= 2,4.10^17[/TEX]

P/S : Hình như anh rocky1208 nhầm chỗ e và photon. Em nghĩ 2 cái đó khác nhau.

Công thức của em là công thức tính hiệu suất lượng tử cho tế bào quang điện. Ở đó photon đập vào -> sinh ra e. Còn ở đây là e đập vào sinh ra photon.

Đề cho chỉ có 80% số e đập vào là làm photon bật ra. Vậy tính số photon bật ra phải nhân với 80% chứ ko phải chia :)

Trả lời : lantrinh93
một con lắc đơn treo vật có khối lượng m ,có chiều dài l, biên độ góc ban đầu là \alpha _0(\alpha _o)rất nhỏ
dao động tắt dần cho F cản không đổi ,F cản luôn có chiều ngược chiều chuyển động của vật
, hãy tìm số lần vật qua vị trí cân = cho đến lúc dừng lại
[TEX]n= \frac{m.g\alpha _0}{2.F_c}[/TEX]
[TEX]n=\frac{m.g.\alpha _0}{F_c}[/TEX]
[TEX]n=\frac{2.m.g.\alpha _0}{F_c}[/TEX]
[TEX]n=\frac{m.g.\alpha _0}{4.F_c}[/TEX]

Công thức tính số dao động toàn phần trước khi dừng hẳn của con lắc đơn:
[TEX]N=\frac{mg\alpha_0}{4F_c}[/TEX]
Cái này chứng minh em có thể xem lại ở pic tổng hợp các dạng toán của anh, phần con lắc đơn hoặc tắt dần ấy.

Mỗi dao động toàn phần vật qua VTCB 2 lần -> số lần qua VTCB là: [TEX]2N=\frac{mg\alpha_0}{2F_c}[/TEX]

Đáp án A.
 
Last edited by a moderator:
H

hattieupro

1 vật dao động điều hoà trên trục Ox có pt x=Acos(omega t+phi)
tại thời điểm ban dầu vật ở vị trí x=-A
sau t1=pi : 30 (s) vận tốc chưa 1 lần giảm và có độ lớn bằng 1/2 lần Vmax
sau t2=4pi:15 (s) vật đi được 10 cm
hỏi A và omega=?
 
A

ang3l_l0v3_teen9x

a rocky ơi ! a coi lại cho e bài này nha, đáp án đề cho là 33.75s

Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt đất, đưa đồng hồ lên cao h= 2500m thì mỗi ngày đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu ? bíêt R= 6400km và coi nhiệt độ ko đổi .
Anh làm dùm e hai bài này luôn nhé !
Bài 1: Hiệu điện thế giữa A và K của ống Rơngen là 2000V, e bứt ra khỏi K với vận tốc bằng 0. Nếu 70% động năng của e khi gặp đối cực biến thành nhiệt thì năng lượng tia X mà ống phát ra là :
Bài 2: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng ko đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 10 ôhm. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R=R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R=R2. Các giá trị R1 và R2 là:

 
L

lantrinh93

Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt đất, đưa đồng hồ lên cao h= 2500m thì mỗi ngày đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu ? bíêt R= 6400km và coi nhiệt độ ko đổi .
Anh làm dùm e hai bài này luôn nhé !

Bài 2: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng ko đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 10 ôhm. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R=R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R=R2. Các giá trị R1 và R2 là:


thời gian[TEX] t= 864.10^2.\frac{h}{R}= 33,75 s[/TEX]
bài 2 :
mình chỉ biết cho R biến đổi ,nếu với giá trị R1 ,R2
mà p1=p2
thì[TEX] R=\mid ZL-ZC\mid =\sqrt{R1R2}[/TEX]:-SS
 
Last edited by a moderator:
T

toi_yeu_viet_nam

EasyCapture2.jpg



EasyCapture4.jpg



EasyCapture3.jpg
 
Last edited by a moderator:
H

hoathan24

Đề cho chỉ có 80% số e đập vào là làm photon bật ra. Vậy tính số photon bật ra phải nhân với 80% chứ ko phải chia :)

Đáp án A.

anh ơi hình như anh cũng nhầm đề cho là 0,8 % anh ak :D



một câu nữa nha anh : Một dòng đien xoay chiều có công suất tiêu thụ là 473W điện trở dây cuốn là 7,568 ôm và hệ số công suất là 0,86 mắc nó vào mạng điên xoay chiều có điện áp hiệu dụng là 220V thì động cơ hoạt động bình thường hiệu suất động cơ là
A 86%
B 90%
D 87%
C 77%
em làm ra 88.7% :((
 
Last edited by a moderator:
R

rocky1208

Trả lời : hattieupro
1 vật dao động điều hoà trên trục Ox có pt x=Acos(omega t+phi)
tại thời điểm ban dầu vật ở vị trí x=-A
sau t1=pi : 30 (s) vận tốc chưa 1 lần giảm và có độ lớn bằng 1/2 lần Vmax
sau t2=4pi:15 (s) vật đi được 10 cm
hỏi A và omega=?

1/ Tìm [TEX]\omega[/TEX]
Ban đầu vật đang ở biên âm. Sau thời gian [TEX]t_1=\frac{\pi}{30}[/TEX] vật có vận tốc bằng 1/2 vận tốc max -> động năng = 1/4 động năng max ( hya = 1/4 cơ năng) -> thế năng =3/4 cơ năng -> [TEX]kx^2=\frac{3}{4}kA^2 \Rightarrow x=\pm \frac{\sqrt{3}}{2} [/TEX]

Lấy [TEX]x={-}\frac{\sqrt{3}}{2}[/TEX] vì vận tốc chưa 1 lần giảm (qua VTCB nó sẽ bắt đầu giảm dần -> ko thể lấy [TEX]x={+}\frac{\sqrt{3}}{2}[/TEX] được)
27.png

Vậy góc quay được là [TEX]\frac{\pi}{6}[/TEX] -> [TEX]\omega t=\frac{\pi}{6}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \omega \frac{\pi}{30}=\frac{\pi}{6}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \omega=5 rad/s[/TEX]

2/ Tìm A
Sau [TEX]\frac{4\pi}{15}[/TEX] s vật đi được quãng đường ứng với góc quét là [TEX]5. \frac{4\pi}{15}=\frac{4\pi}{3}[/TEX]
28.png


Vậy đoạn đường đi được là [TEX]IJ+JK=2A+\frac{A}{2}=\frac{5A}{2}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \frac{5A}{2}=10 \Rightarrow A=4 cm[/TEX]

Trả lời : hoathan24
anh ơi hình như anh cũng nhầm đề cho là 0,8 % anh ak :D

Thế nào mà mình lại nhìn 0,8% thành 80% nhỉ :)) ok đã edit

một câu nữa nha anh : Một dòng đien xoay chiều có công suất tiêu thụ là 473W điện trở dây cuốn là 7,568 ôm và hệ số công suất là 0,86 mắc nó vào mạng điên xoay chiều có điện áp hiệu dụng là 220V thì động cơ hoạt động bình thường hiệu suất động cơ là
A 86%
B 90%
D 87%
C 77%
em làm ra 88.7% :((

đoạn màu đỏ đổi thành "động cơ điện".
[TEX]P=UI\cos\varphi \Rightarrow I=2,5 A[/TEX]
Công suất hao phí là: [TEX]\Delta P=I^2R=47,3 W[/TEX]
-> hiệu suất: [TEX]H=1-\frac{\Delta P}{P}=1-0,1=0,9[/TEX]
Vậy 90%
 
Last edited by a moderator:
H

hattieupro

trên 1 sợi dây đàn hồi có sóng dừng. điểm bụng M cách nút gần nhất N một đoạn 10 cm .khoảng thời gian 2 lần liên tiếp trung điểm P của MN có cùng li độ với M là 0,1 (s) .v=?
e không hiểu chỗ 2 lần liên tiếp trung điểm P ..............0,1 s ấy ạ
a vẽ hình cho e nhé
 
T

toi_yeu_viet_nam

trên 1 sợi dây đàn hồi có sóng dừng. điểm bụng M cách nút gần nhất N một đoạn 10 cm .khoảng thời gian 2 lần liên tiếp trung điểm P của MN có cùng li độ với M là 0,1 (s) .v=?
e không hiểu chỗ 2 lần liên tiếp trung điểm P ..............0,1 s ấy ạ
a vẽ hình cho e nhé
Mình nghĩ chỉ là khoảng cách đó là khoảng cách của 1 bụng và 1 nút liên tiếp bằng [TEX]\lambda/4[/TEX]

Mình nghĩ là hình nó thế này

EasyCapture1-2.jpg
 
Last edited by a moderator:
H

hattieupro

ờ thì lamda : 4 chính là nó nhưng còn cái thời gian 0,1 giây ấy cơ?
cái tớ hỏi là chỗ ấy mà?
 
L

lantrinh93

câu 3 đối với 2 nguồn kết hợp bất kì ( không cùng pha ) trong miền dao thoa của hai dóng những điểm có biện độ dao động cực đại thì :
A hiệu đường đi từ hai nguồn đến điểm đó bằng một số nguyên lần bước sóng
B hiệu đường đi từ hai nguồn đến điểm đó bằng một số bán nguyên lần bước sóng
C độ lệch pha của hau sóng kết hợp tại điểm đó bằng một số nguyên lần 2pi
D độ lệch pha của hai sóng kế hợp tại điểm đó bằng một số bán nguyên lần 2pi
:), anh xem lại giúp em với
anh giải câu C,liton lại giải D:|



lion5893Câu 7: đáp án A. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) [U said:
không[/U] phụ
thuộc vào lực cản của môi trường.
có phụ thuộc đấy. hiện tượng cộng hưởng còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài như lực masat chẳng hạn, có cộng hưởng rõ và cộng hưởng mờ.
B đúng vì dao động tự do không chịu ảnh hưởng yếu tố bên ngoài.
C đúng vì sgk nói rồi đó bạn mở ra xem phần dao động cưỡng bức.
D thi đúng rồi.
Câu 3:
đối với các điểm dao động với biên độ cực đại với 2 nguồn có pha bất kì ta có công thức hiệu đường đi từ 2 nguồn đến điểm đó là:
untitled31.jpg

do hai nguồn không cùng pha nên cả cái cụm trong ngoặc không thể là số nguyên được. => Dáp án D.
công thức trên không chứng minh. dài lắm. mình đọc trong sách. còn cực tiểu là:
untitled31-1.jpg
 
Last edited by a moderator:
H

hoathan24

Nguyên văn bởi hattieupro
trên 1 sợi dây đàn hồi có sóng dừng. điểm bụng M cách nút gần nhất N một đoạn 10 cm .khoảng thời gian 2 lần liên tiếp trung điểm P của MN có cùng li độ với M là 0,1 (s) .v=?
e không hiểu chỗ 2 lần liên tiếp trung điểm P ..............0,1 s ấy ạ
a vẽ hình cho e nhé

khoảng thời gian 2 lần liên tiếp trung điểm P có cùng li độ với M là 0,1s => T=0,1s
M là bụng N là nút => MN=[tex] \lambda/4[/tex] =10cm =>[tex]\lambda=40cm[/tex] => v=4cm/s
P/s khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp trung điêm P có li độ bằng li độ của M " cái này nó cho chỉ làm cho mình rối thôi chứ khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật về li độ ban đầu luôn bằng T
 
R

rocky1208

Trả lời : ang3l_l0v3_teen9x

a rocky ơi ! a coi lại cho e bài này nha, đáp án đề cho là 33.75s

Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt đất, đưa đồng hồ lên cao h= 2500m thì mỗi ngày đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu ? bíêt R= 6400km và coi nhiệt độ ko đổi .

Hic, nhìn nhầm 2500 m thành 2500 km. a đã edit lại rồi, em nhân thêm với [TEX]10^{-3}[/TEX] vào 2500 lúc thay số là ra thôi. cách làm vẫn như cũ, a copy, paste lại vào đây :)
Ở độ cao h thì trọng trường hiệu dụng là: [TEX]g\prime=\frac{R^2}{(R+h)^2}g[/TEX]
Chu kỳ mới con lắc so với chu kỳ cũ: [TEX]\frac{T\prime}{T}=\sqrt{\frac{g}{g\prime}}=\frac{R+h}{R}=1,00039[/TEX]
Vậy [TEX]T\prime>T[/TEX] tức đồng hồ chạy chậm lại. Một ngày đồng hồ đúng chạy chậm: [TEX]0,000391 * 24.3600=33,696 s[/TEX]


Anh làm dùm e hai bài này luôn nhé !
Bài 1: Hiệu điện thế giữa A và K của ống Rơngen là 2000V, e bứt ra khỏi K với vận tốc bằng 0. Nếu 70% động năng của e khi gặp đối cực biến thành nhiệt thì năng lượng tia X mà ống phát ra là :
Do e bật ra có v=0 -> động năng (lúc mới bật) e bằng 0 nên động năng lúc cuối (khi đập vào đối âm cực) chính là năng lượng mà điện trường cung cấp cho nó, hay [TEX]\mid e U_{AK}\mid[/TEX]

70% tạo nhiệt -> chỉ còn 30% tạo tia X vậy năng lượng tia X là:
[TEX]0,3 \mid eU_{AK}\mid =9,6.10^{-17}J[/TEX]

Bài 2: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng ko đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 10 ôhm. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R=R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R=R2. Các giá trị R1 và R2 là:

Bài này công thức nhớ tắt là : [TEX](Z_L-Z_C)^2 = R_1.R_2 \Rightarrow R_1.R_2=10^2=100[/TEX] (1)

Mặt khác bài cho "điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R=R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R=R2". Nhận xét rằng khi R=R1 hay R=R2 thì U_C và U_R (trong mỗi TH) luôn giữ 1 tỷ lệ cố định với nhau (đó chính là tỷ lệ giữa [TEX]Z_C[/TEX] và [TEX]U_R[/TEX]) Vì vậy câuu trong ngoặc kép trên hàm ý "R1 gấp đôi R2".
[TEX]R_1=2R_2[/TEX] (2)

Từ (1) và (2) -> [TEX]R_2=5\sqrt{2}[/TEX] và [TEX]R_1=10\sqrt{2}[/TEX]
 
L

lantrinh93

câu 2:
chiếu 4 bức xạ :đỏ ,lam,tím vàng ,vào các nhiệt kế , thì nhiệt kế chỉ nhiệt độ cao nhất với bức xạ nào ?
vàng
tím
đỏ
lam

;))
câu này vẫn chưa được giải ,hj;
__________________________________________________________---
 
R

rocky1208

Trả lời : hattieupro

trên 1 sợi dây đàn hồi có sóng dừng. điểm bụng M cách nút gần nhất N một đoạn 10 cm .khoảng thời gian 2 lần liên tiếp trung điểm P của MN có cùng li độ với M là 0,1 (s) .v=?
e không hiểu chỗ 2 lần liên tiếp trung điểm P ..............0,1 s ấy ạ
a vẽ hình cho e nhé

Cái đoạn em không hiểu ấy anh giải thích thế này là hiểu huôn, khỏi phải vẽ hình ;)
Khi thằng M ở VT cao nhất đi xuống thì trung điểm I của MN cũng đi xuống (N đứng yên) nhưng li độ của I luôn thấp hơn của M, và chúng chỉ có li độ = nhau khi dây căng thẳng (tức là li độ = 0). Vậy câu đề cho ấy thực ra là "thời gian giữa 2 lần liên tiếp mà chất điểm trên dây đi qua VTCB"
[TEX]\Rightarrow \frac{T}{2}=0,1 \Rightarrow T=0,2[/TEX]
[TEX]v=\frac{\lambda}{T}=\frac{40}{0,2}=200 cm/s[/TEX]

Trả lời : lantrinh93
câu 2:
chiếu 4 bức xạ :đỏ ,lam,tím vàng ,vào các nhiệt kế , thì nhiệt kế chỉ nhiệt độ cao nhất với bức xạ nào ?
vàng
tím
đỏ
lam

;))
câu này vẫn chưa được giải ,hj;

Đáp án là a/s tím. Vì thằng này có bước sóng nhỏ nhất -> năng lượng cao nhất

:), anh xem lại giúp em với
anh giải câu C,liton lại giải D:|

a check lại rồi, đề này có vấn đề :(

Giả sử nguồn 1 sớm pha 1 góc [TEX]\alpha[/TEX] so với nguồn 2. Để đơn giản chọn pha ban đầu thằng 1 là [TEX]\alpha[/TEX], thằng 2 là 0. Gọi M trên màn cách S1, S2 lần lượt là d1, d2. Vậy :
Sóng 1 truyền đến M có pha là: [TEX]\alpha-\frac{2\pi d_1}{\lambda}[/TEX]
Sóng 2 truyền đến M có pha là: [TEX]{-}\frac{2\pi d_2}{\lambda}[/TEX]

Vậy độ lệch pha 2 sóng tại M là: [TEX]\Delta \varphi=\alpha - \frac{2\pi(d_1-d2)}{\lambda}[/TEX]
[TEX]A=\sqr{A_1^2+A_2^2+2A_1A_2\cos\Delta \varphi}[/TEX]

Để A max thì [TEX]\cos\Delta \varphi=+1[/TEX] -> [TEX]\Delta \varphi=k2\pi[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \alpha - \frac{2\pi(d_1-d2)}{\lambda}=k2\pi[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \alpha = \frac{2\pi(d_1-d2)}{\lambda}+k2\pi[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \alpha = [\frac{(d_1-d2)}{\lambda}+k]2\pi[/TEX]

Hai nguồn ko cùng pha -> [TEX][\frac{(d_1-d2)}{\lambda}+k][/TEX] có thể nhận bất cứ giá trị nào, trừ các giá trị nguyên -> đề có vấn đề


@ hoathan: bài của em mới update đã được giải ở page trước. đáp số 90% :)
 
Last edited by a moderator:
L

lantrinh93

cột mốc biển báo giao thông không sử dụng chất phát quang màu tím
mà dùng chất phát quang màu đỏ là gì?
A. màu tím gây chói mắt
B. không có chất phát quang màu tím
C. phần lớn đèn và các phương tiện giao thông không thể gây phát quang màu tìm mà dùng chất phát quang màu đỏ là vì
D. màu đỏ dể phân biệt trong đêm tối

bài 2 :

Laze rubi không hoạt động theo nguyên tắt nào sau đây
A. dựa vào sự phát xạ cảm ứng
B. tạo sự tái hợp giữa electron và lỗ trống
C. sử dụng buồng cộng hưỡng
D. tạo sự đảo lộn mật độ

chọn câu sai trong các câu sau:

A, phóng xạ[TEX]\gamma[/TEX] là phóng xạ đi kém theo phóng xạ [TEX]\alpha $\beta [/TEX]
B. vì tia B- là các electron nen nó được phóng ra từ lớp vỏ nguyên tử
C. không có sự biến đổi hạt nhân trong phóng xạ [TEX]\gamma [/TEX]
D. phôtn [TEX]\gamma [/TEX]do hạt nhân phóng ra có năng lượng rất lớn
em thì biết câu C,chắc trúng thôi
 
Last edited by a moderator:
T

traimuopdang_268

1. Một tụ điện vs C=10microF được nạp điện đến Uo= 100V rồi cho phóng điẹn qua 1 cuộn dây lý tưởng. Tính điện tích trên tụ vào lúc đã có 1 nửa năg lương jcuar tụ chuyển thành năng lượng trong cuộn dây

D/a : q= +- 707microC

< những bài về q , tụ e vẫn k làm được :-SS:-SS >



2. Một động cơ điện x/c khi mấc vào mạng điện x/c thì sản ra 1 công suất cơ học 7,5KW
Hiệu suất của động cờ là 80%. Xdinh điện năng động cơ tiêu thục trong 1h. Và giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế u_M giữa 2 đầu động cơ. biết dòng điện qua động cơ có giá trị hiệu dụng là 40A. trễ pha pi/6 so vs u_M

D/s : 33,75.10^3 KJ. 270V

< liên quan đến cái này cug k biết xử lý, mặc dù có gặp nhiều n mà hình như e k hiểu bản chất, nên sau gặp vẫn cứ bị mắc :-SS >


3. Thực nghiệm cho rằng [TEX]R=1,2.10^{-15}.A^{\frac{1}{3}} (m)[/TEX]

Xác định khối lượng riêng của hạt nhân uảni 238

[TEX]D/a. 0,23.10^18 kg/m^3[/TEX]

k biết m sao tính đc nhỉ?



4. Một hiệu điện thế x/c có U=240V dc đặt vào 2 đầu 1 điện trở thuần
Cầu chì F bị đứt khi I=12A. Hỏi nếu thay hiệud diện thế x/c bằng hiệu điện thế 1 chiều 120V , thì cug vẫn cầu chì ấy sẽ bị đứt khi dòng qua nó đạt

A. 12A,
B. 24A.
C. [TEX]6\sqrt{2}[/TEX]
D. [TEX]12\sqrt{2}[/TEX]
 
T

toi_yeu_viet_nam

Do hạt nhân coi là hình cầu cậu áp dụng thêm công thức
[TEX]V=\frac{4}{3}\pi.R^3[/TEX]
 
Top Bottom