T
tieudao
anh rocky có thể vẽ giúp em giản đồ vecto của các trường hợp Uc max, Ur max, UL max được ko ạ
cám ơn anh
cám ơn anh
anh giúp em bàin này nha.em yếu phần này quá,anh có thể nói 1 cách tổng quát về cái này được không?
Giúp em mấy bài với...
1) Nối 2 cực của 1 máy phát điện xoay chiều 1 pha vào 2 đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây của máy phát . khi roto của máy phát quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1 A.Khi roto cảu máy phát quay đều với tốc độ 3nvòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là căn3A..Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là :
A R/căn3 B Rcan3 C 2Rcan3 D 2R/căn3
2)Đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp của 1 máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí ) 1 điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn thứ cấp để hở là 100V.Ở cuộn thứ cấp, nếu giẻm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đẩu để hở của nó là U, nếu tăng thêm n vòng dây thì điện áp đó là 2U..Nếu tăng thêm 3n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu để hở của cuộn dây là
A 110V B 100v C 220V D 200V
3)Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T và biên độ 5cm..Biết trong 1 chu kì ,khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt qú 100cm/s^2 là T/3..Lấy pi^2 = 10..Tần số dao độn của vật là A 1 B..2 C..3 D..4
4)Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số không đổi vào 2 đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R ,cuộn dây thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi.Gọi N là điểm nối giũa cuộn cảm thuần và tụ điện . Các giá trị R.L,C hưu hạn và # 0 .Với C= C1 thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu biến trở R có giá trị không đổi và #0 khi thay đổi R. Với C=C1 /2 thì điện áp hiệu dụng giữa A và N là
A.. 200V B..100căn2 C..100 D 200căn2
một câu này nữa anh nha!
sau khi truyền cho tụ điện có điện dung C= 0,01 micro F một điện tích q=[TEX]10^{-6} C[/TEX] thì trong khung dao động LC xảy ra dao động điện tắt dần . Nhiệt lượng toả ra cho đến khi dao động hoàn tàon tắt là
A Q[TEX]> 5.10^{-5}J[/tex]
B [tex]Q<5.10^{-5}[/tex]
C [tex]Q\leq5.10^{-5}[/tex]
D [tex]Q\geq5.10^{-5}[/TEX]
câu nay em nghĩ là [tex]Q<5.10^{-5}[/tex] đúng không anh?
câu 2 một khung dsao động gồm cuộn cảm L và tụ không khí C có chu kì dao động là 1,26[TEX].10{-6} s[/TEX] khi lấp đầy điện môi bằng chất điện môi epsilon=3 thì chu kì dsao động của nó là
A 0,42s
B 3,78s
C 0,73s
D 2,18s
câu 3 trong mạch dao động LC tự do cuộn cảm L=[tex] 2.10^{-6} H [/tex] và dòng qua tị điện có biểu thức :q= [tex] 2.10^{-11}COS (2.10^7.t)[/tex] C ; khi điện tích trên tụ điện q=[tex] \sqrt[]{2} .10^{-11}[/tex] thì năng lượng từ trường trong mạch là
A [tex]2\sqrt[]{2}.10^{-11}[/tex]
B[tex] 8.10^{-14}[/tex]
C[tex]0,5.10^{-16}[/tex]
D [tex]10^{-16}[/tex]
.. :Một tế bào quang điện có anot và catot đều là những bản KL phẳng đặt song song đối diện và cách nhau 1 khoảng d . Đặt vào anot và catot 1 hiệu điện thế [TEX]U_1 (U_1 >0)[/TEX].Sau đó chiếu vào 1 điểm trên catot một tia sáng có bước song [TEX]\lambda[/TEX] Tìm bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anot có electron đập vào .Biết hiệu điện thế hãm của kim loại làm catot ứng với bức xạ trên là [TEX]U_2[/TEX]
A [TEX]R=2d.\frac{{U}_{1}}{{U}_{2}}[/TEX]
B [TEX]R=2d.\sqrt{\frac{{U}_{2}}{{U}_{1}}}[/TEX]
C [TEX]R=2d.\sqrt{\frac{{U}_{1}}{{U}_{2}}}[/TEX]
D [TEX]R=2d.\frac{{U}_{2}}{{U}_{1}}... [/TEX]....
Số lần dao động của con lắc cho đến khi dừng: [TEX]N=\frac{mg\alpha_0}{4F_c}=20[/TEX] lần. (chú ý [TEX]\alpha_0[/TEX] đo bằng rad)Lâu rồi e k hỏi a Rocky rồi , cho e hỏi 2 bài nha : nếu có ai hỏi rồi thì cho e địa chỉ
Bài 1:
Một con lắc đồng hồ đc coi như 1 con lắc đơn có chu kì dao động T=2s, vật nặng có khối lượng m=1kg, dao động tại nơi có [TEX]g=10m/s^2[/TEX]. Biên độ góc dao động lúc đầu là [TEX]\alpha _o=5^o[/TEX]. Do chịu tác dụng của 1 lực cản ko đổi [TEX]F=0,011N[/TEX]nên nó dao động tắt dần. Người ta dùng 1 pin có suất điện động 3V điện trở ko đáng kể để bổ sung năng lượng cho con lắc với hiệu suất quá trình bổ sung là 25%. Pin có điện lượng ban đầu là [TEX]Q_o=10^4[/TEX]. Hỏi đồng hồ chạy đc thời gian t bao lâu thì thay pin?
A. 40 ngày
B. 46 ngày
C. 92 ngày
D. 23 ngày
2/ Hai photon có bước sóng [TEX]\lambda =0,0003nm[/TEX] sản sinh ra 1 cặp electron - poziton. Xác định động năng của mỗi hạt sinh ra nếu động năng của pozitron bằng động năng của electron:
A. 5,52 MeV và 11,04 MeV
B. 3,63 eV và 3,63 eV
C. 1,38 MeV và 1,38 MeV
D. 3,63 MeV và 3,63 MeV
em cũng chưa gặp dạng này!hjx anh...nữa. Em xem lại đề thật chính xác hộ anh cái.
1 đồng hồ con lắc đếm giây (T=2s) mỗi ngày chạy nhanh 120s. Hỏi chiều dài con lắc phải được điều chỉnh ntn để đồng hồ chạy đúng
giảm 0,3%
giảm 0,2 %
tăng 0,2 %
tăng 0,3%
anh này cô giáo em cho ghi như thế này :
-lực hạt nhân chỉ có tác dụng khi hoảng cách giữa các hat nuclon nhỏ hơn kích thước hạt nhân
- khi khoảng cách giữa các hạt nuclon nhỏ so với kích thước hạt nhân thì thể hiện lực đẩy ,khi khoảng cách lớn đáng kể so với hạt nhân thì lực hạt nhân thể hiện lực hút
-lực hạt nhân tác dụng lên mỗi hạt nuclonđều có phương đi qua tâm hạt nhân nên lực trong hạt nhân là trường lực xuyên tâm
. nói thật cái này em tin tưởng cô em lắm vì cô em đã có thâm liên dạy học nhiều năm kiến thức rất vững em nghĩ đáp an A là sai
em đã đọc trên wikipedia rồi ở đó họ viết hoàn toàn trái ngược
thực sự là hơi phân vân
Anh dịch lại, đại ý là như sau:The nuclear force is only felt among hadrons. At much smaller separations between nucleons the force is very powerfully repulsive, which keeps the nucleons at a certain average separation. Beyond about 1.7 femtometer (fm) separation, the force drops to negligibly small values.
At short distances, the nuclear force is stronger than the Coulomb force; it can overcome the Coulomb repulsion of protons inside the nucleus. However, the Coulomb force between protons has a much larger range and becomes the only significant force between protons when their separation exceeds about 2.5 fm.
Lực hạt nhân chỉ cảm nhận được giữa các hadron (hadron là những hạt nặng như proton, neutron). Ở những khoảng cách nhỏ hơn nhiều cự ly giữa hai nuclon thì lực hạt nhân là một lực đẩy rất mạnh, và điều này giúp các nuclon giữ một cự ly trung bình nhất định với nhau (nghĩa là ko cho 2 thằng nuclon ko dính vào nhau). Vượt quá khoảng 1,7 fecmi, lực hạt nhân giảm xuống giá trị nhỏ ko đáng kể.
Ở những cự ly ngắn, lực hạt nhân mạnh hơn lực Coulomb, nó có thể thắng được lực đẩy Coulomb giữa các proton (vì những thằng mang điện dương thì đẩy nhau theo lực Coulomb). Tuy nhiên lực Coulomb có phạm vi tác dụng lớn hơn nhiều (tầm vực của nó là vô cùng, như lực hấp dẫn ấy) và chỉ trở nên đáng kể khi các proton cách nhau 1 khoảng lớn hơn 2,5 fecmi (nghĩa là vượt quá khoảng cách của hạt nhân, khi này thằng lực hạt nhân đã ko còn đáng kể)
m có mấy câu mong mọi người giúp đỡ
1, Con lắc giao động điều hoà. Thời điểm ban đầu con lắc đi qua vị trí thấp nhất theo chiều dương với vân tốc [TEX]v=5\pi cm/s[/TEX]. Tại li độ góc [TEX]\alpha = 5,41.10^{-2} rad[/TEX] thì vật có vận tốc [TEX]v=2,5\pi cm/s[/TEX]. Khoảng thời gian ( kể từ lúc ban đầu) để vật đi được quãng đường 18cm là
A. 1,87s
B. 2,5s
C. 1,73s
D. 2,06s
2, Một tụ điện được nạp năng lượng [TEX]W_o = 10^{-6}J[/TEX] bởi nguồn điện một chiều có công suất E = 4V. Sau khi nạp đầy điện, tụ được nối với một cuộn thuần cảm tạo thành mạch dao động lý tưởng. Trong quá trình dao động, cứ sau khoảng thời gian liên tiếp là [TEX]10^{-6}s[/TEX] thì năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường. Cường độ dòng điện cực đại trong cuộn bằng
A,1,11 A
B, 0,555 A
C, 1,12 A
D, 0,79 A
3, Một lăng kính có góc chiết quang bằng [TEX]6^o[/TEX]. Chiếu chùm sáng song song, hẹp, chứa đồng thời hai ánh sáng đơn sắc màu lục và màu đỏ tới mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng màu lục có giá trị 1,55; góc hợp bởi hai tia ló là 18 phút. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng màu đỏ là
A, 1,54
B, 1,5
C, 1,48
D, 1,6
P/s: Tiện thể cho em mấy công thức phần lăng kính và các dạng quen thuộc của lăng kính luôn nha. Em cảm ơn nhiều
1. Đưa 1 âm thoa phát ra âm thanh với tần số là 750Hz lại gần miệng của 1 ống nghiệm cao đặt thẳng đứng rồi đổ nước dần vào ống. Người ta thấy khoảng cách giữa 2 mực nước liên tiếp để nge được âm thanh có phát ra từ miệng ống to nhất là 25cm. Tốc độ truyền âm trong không khí là:
A. 750m/s B. 188m/s C.375m/s D.340m/s
2.Một cllx đang chuyển động điều hòa trên mp nằm ngang,nhẵn với biên độ A1.Đúng lúc vật M ở vị trí biên thì 1 vật m có khối lượng = khối lượng vật M ,chuyển động theo phương ngang với vận tốc v = vận tốc cực đại của vật M,đến va chạm M. Biết va chạm giữa 2 vật là đàn hồi xuyên tâm, sau va chạm vật M tiếp tục dao động với biên độ A2.Tỉ số biên độ dao động của vật M trước và sau va chạm A1/A2:
A.2/3 B.1/2 C.(căn 3)/2 D.(căn 2)/2