[LTĐH] Thảo luận các bài tập phục vụ ôn thi ĐH - CĐ 2011

R

rocky1208

Trả lời: huubinh17

Một con lắc đơn có chiều dài [tex]l[/tex], vật nặng klg [tex]m[/tex]đangg nằm yên ở vị trí cân bằng thẳng đứng.Một viên đạn klg [tex]m[/tex] bay ngang với vận tốc [tex]v_0[/tex] tới va chạm với vật nặng của con lắc.Coi va chạm là đàn hồi xuyên tâm.Lực căng dây ngay sau va chạm là bao nhiêu ?
Để cho tiện a gọi: [TEX]m_1 [/TEX]là vật tới va chạm, [TEX]m_2 [/TEX]là vật bị va chạm. Vận tốc sau va chạm của chúng lần lượt là [TEX]v_1[/TEX], [TEX]v_2[/TEX] ([TEX]v_1[/TEX], [TEX]v_2 [/TEX]là giá trị đại số)

BT động lượng:[TEX] m_1v_0=m_1v_1+m_2v_2 \Rightarrow v_0=v_1+v_2[/TEX] (vì [TEX]m_1=m_2=m[/TEX] (1)

BT động năng: [TEX]\frac{m_1v_0^2}{2}=\frac{m_1v_1^2}{2}+\frac{m_2v_2^2}{2}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow v_0^2=v_1^2+v_2^2[/TEX] (2)

Từ (1) rút [TEX]v_2=v_0-v_1[/TEX] thế vào (2) được:
[TEX]2v_1^2-2v_1v_0=0 \Rightarrow v_1(v_1-v_0)=0[/TEX]
Vậy có [TEX]v_1=v_0[/TEX]

Gọi [TEX]\alpha_0[/TEX] là biên độ góc của con lắc. Ốp bảo toàn cơ năng (gốc thế năng ở VTCB)

[TEX]\frac{mv_2^2}{2}=mgl(1-\cos\alpha_0)[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \cos\alpha_0=1-\frac{v_0^2}{2gl}[/TEX]
Lực căng ngay sau va chạm: [TEX]T=mg(3-2\cos\alpha_0)[/TEX]
Vậy [TEX]\fbox{T=mg(1+\frac{v^2}{gl})}[/TEX]

Trả lời: segtdhkiul

13051234791994275093_574_574.jpg

Anh thấy em post rất nhiều nhưng rất nhiều câu kiến thức rất cơ bản. Anh nghĩ em nên đọc lại lý thuyết + tự làm nhiều bài tập chứ ko nên ỷ lại quá. Pic này rất nhiều bạn post bài, mà a thì ko có nhiều t/gian. Vì vậy những bài nào tự làm được thì nên tự làm, như vậy cũng chắc kiến thức và nhớ lâu hơn :|
Câu 36:
Ban đầu có [TEX]n_0 [/TEX] nol Po.
Tại thời điểm t nào đó:
[TEX]n_{Po}=\frac{n_0}{2^{\frac{t}{T}}}[/TEX] (1)
[TEX]n_{X}=\Delta n=\frac{n_0}{(1-\frac{1}{2^{\frac{t}{T}}})[/TEX] (2)
(n ở đây là số mol)

Chia (2) cho (1) được:
[TEX]\frac{1-\frac{1}{2^{\frac{t}{T}}}}{\frac{1}{2^{\frac{t}{T}}}}=\frac{m_X}{206}\frac{210}{m_{Po}}=\frac{103.210}{15.206}=7[/TEX]
[TEX]\Rightarrow 2^{\frac{t}{T}}=8=2^3 \Rightarrow t=3T=414[/TEX] ngày

Câu 37:
Áp dụng bảo toàn động lượng: [TEX]m_{\alpha}v_{\alpha}=m_Xv_X[/TEX]
[TEX]\Rightarrow m_{\alpha}K_{\alpha}=m_XK_X[/TEX]
Áp dụng bảo toàn năng lượng: [TEX]m_{\alpha}K_{\alpha}+m_XK_X=\Delta E[/TEX]
Từ đó em rút ra được [TEX]v_{\alpha}[/TEX]

13051248971707870971_574_574.jpg


Câu 4
[TEX]S=\frac{kA^2}{2F}[/TEX]
Vậy đáp án là C.

13051270691789027699_574_574.jpg


Câu 18:
[TEX]R=250[/TEX]
[TEX]Z_L=1000[/TEX]
[TEX]Z_C=500[/TEX]

Khi ghép bộ tụ có [TEX]C_b[/TEX]
i nhanh pha pi/4 so với u -> [TEX]\varphi={-}\frac{\pi}{4}[/TEX]
[TEX]\frac{Z_L-Z_{Cb}}{R}={-1}[/TEX]
Gải ra cho [TEX]Z_{Cb}=1250\Omega[/TEX]
[TEX]Z_C[/TEX] tăng -> [TEX]C[/TEX] giảm -> 2 tụ mắc nối tiếp.
[TEX]\frac{1}{C_{b}}=\frac{1}{C}+\frac{1}{C_0}[/TEX]

Em tự tính nốt giá trị [TEX]C_0[/TEX]

Trả lời: bellevista123
ủa anh , theo hình vẽ thì tan(anfa)=at/an chứ!?
Em nhìn kỹ lại nhé :|
 
Last edited by a moderator:
V

vanglai

Bài của ThanhDUc20100 em tính: r= 40 và r=10
Sao 160R=120Zc ( phải là: 160R=4000-120Zc) chứ anh!!

Bài đó có 2 gtri của R đó anh??? em ghi 2 gtri cua R mà!!!
 
Last edited by a moderator:
R

rocky1208

Trả lời: phamduchung811
Giúp em bài này nha anh, em cảm ơn :)
Một khung cứng hình tam giác đều OAB có cạnh a, khối lượng mỗi cạnh là m. Khung có thể quay xung quanh trục nằm ngang vuông góc với mặt phẳng khung đi qua đỉnh O. Khung được giữ cân bằng nhờ dây treo thẳng đứng nối với đỉnh A (hình vẽ). Biết cạnh OA hợp với phương ngang [TEX]\alpha = 30^o[/TEX]. Lực căng dây treo là
A. T = mg. B. T = mgl.
C. T = 3mg. D. T = mg/3.

untitled.jpg
116.png

Moment trọng lực: [TEX]M_1=3mgd_1=3mg\frac{1}{3}.IK=3mg\frac{1}{3}\frac{a\sqrt{3}}{2}=\frac{mga\sqrt{3}}{2}[/TEX]

Moment lực căng: [TEX]M_2=T.IK=T.\frac{a\sqrt{3}}{2}[/TEX]

Vật cân bằng nên: [TEX]\frac{mga\sqrt{3}}{2}=T.\frac{a\sqrt{3}}{2}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow T=mg[/TEX]


Trả lời: vanglai
Bài của ThanhDUc20100 em tính: r= 40 và r=10
Sao 160R=120Zc ( phải là: 160R=4000-120Zc) chứ anh!!
Ok, lúc ấy a phá quên bỏ 4000 vào, đã edit. Nhưng [TEX]R=10[/TEX] còn [TEX]Z_C=20[/TEX] :)
 
Last edited by a moderator:
T

thehung08064

Trả lời: huubinh17


Để cho tiện a gọi: [TEX]m_1 [/TEX]là vật tới va chạm, [TEX]m_2 [/TEX]là vật bị va chạm. Vận tốc sau va chạm của chúng lần lượt là [TEX]v_1[/TEX], [TEX]v_2[/TEX] ([TEX]v_1[/TEX], [TEX]v_2 [/TEX]là giá trị đại số)

BT động lượng:[TEX] m_1v_0=m_1v_1+m_2v_2 \Rightarrow v_0=v_1+v_2[/TEX] (vì [TEX]m_1=m_2=m[/TEX] (1)

BT động năng: [TEX]\frac{m_1v_0^2}{2}=\frac{m_1v_1^2}{2}+\frac{m_2v_2^2}{2}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow v_0^2=v_1^2+v_2^2[/TEX] (2)

Từ (1) rút [TEX]v_2=v_0-v_1[/TEX] thế vào (2) được:
[TEX]2v_1^2-2v_1v_0=0 \Rightarrow v_1(v_1-v_0)=0[/TEX]
Vậy có [TEX]v_1=v_0[/TEX]

Gọi [TEX]\alpha_0[/TEX] là biên độ góc của con lắc. Ốp bảo toàn cơ năng (gốc thế năng ở VTCB)

[TEX]\frac{mv_2^2}{2}=mgl(1-\cos\alpha_0)[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \cos\alpha_0=1-\frac{v_0^2}{2gl}[/TEX]
Lực căng ngay sau va chạm: [TEX]T=mg(3-2\cos\alpha_0)[/TEX]
Vậy [TEX]\fbox{T=mg(1+\frac{v^2}{gl})}[/TEX]
Em nhìn kỹ lại nhé :|


êm thấy cái chỗ V=V1+V2,mà anh => V=V1 => V2=0 à.anh xem lại nhé.
 
N

nashi666

giải đáp nhanh giúp mình bài này nha ^^ thanks mọi người nhìu ^^
bài 1 : một tấm kim loại có giới hạn quan điện lamda = 0,46x10^-6 m . hiện tượng quan điện ngoài xảy ra với nguồn bức xạ
a : hồng ngoại có công suất 100w
b : tử ngoại có công suất 0,1w
c có bước sóng 0,64x10^-6m và công suất 20w
d : hồng ngoại có công suất 11w
bài 2 : một con lắc đơn có chiều dài 1m dao động tại nơi có trong trường g=pi2 nếu khi vật di chuyển qua vị trí cân bằng dây treo vướn phải một định nằm cách điểm treo 50cm thì chu kì dao động của con lắc là ? ( giải ko ra đc đáp án ^^ )
a : 2s
b : (2 + căn(2) ) /2
c : 2 + căn(2)
d : 3s
thanks mọi người nhìu
 
K

kenhaui

giải đáp nhanh giúp mình bài này nha ^^ thanks mọi người nhìu ^^
bài 1 : một tấm kim loại có giới hạn quan điện lamda = 0,46x10^-6 m . hiện tượng quan điện ngoài xảy ra với nguồn bức xạ
a : hồng ngoại có công suất 100w
b : tử ngoại có công suất 0,1w
c có bước sóng 0,64x10^-6m và công suất 20w
d : hồng ngoại có công suất 11w
bài 2 : một con lắc đơn có chiều dài 1m dao động tại nơi có trong trường g=pi2 nếu khi vật di chuyển qua vị trí cân bằng dây treo vướn phải một định nằm cách điểm treo 50cm thì chu kì dao động của con lắc là ? ( giải ko ra đc đáp án ^^ )
a : 2s
b : (2 + căn(2) ) /2
c : 2 + căn(2)
d : 3s
thanks mọi người nhìu



Câu1.Mình đoán là câuD

Cầu.2

[TEX]T=\pi\sqrt{\frac{l_1}{g}}+\pi\sqrt{\frac{l_2}{g}}[/TEX]

Tính ra được [TEX]\frac{2+\sqrt{2}}{2}[/TEX]:D
 
S

segtdhkiul

anh rocky xem hộ em mấy bài cơ bản này với nhé . em tính mãi mà hok ra đáp án j cả
1305188390796504677_574_574.jpg
 
Last edited by a moderator:
K

kenhaui

anh rocky xem hộ em mấy bài cơ bản này với nhé . em tính mãi mà hok ra đáp án j cả
1305188390796504677_574_574.jpg

13051884061421331013_574_574.jpg

pha ban đầu là pi/6 nhé .em cắt nó bị đứt mất 1 góc


Câu 14: pt li độ [TEX]x=6.cos(5.\pi.t-\pi/3) (cm)[/TEX]

Tại thời điểm t=0. Vật ở VT x= A/2 và đi theo chiều dương. bạn vẽ đường tròn ra.

Thấy vật đi qua vị trí x=3 theo chiều âm hết T/6 (s) \Rightarrow ĐÁp án A:D
 
V

vanglai

câu 10:
gọi pt song tại A: U a= 4cos(wt), Tại B: Ub= 2cos(wt+pi)
=> ptr sóng truyền đến P
UPA=
[TEX] 4cos( wt -\frac{50pi}{10}[/TEX]
[TEX]UBP= 2 cos(wt+pi+\frac{11 pi}{2}[/TEX]
tổng hợp 2 dao động trên:
=> Ap=[TEX]2\sqrt[2]{5}[/TEX]
=> C chứ
 
Last edited by a moderator:
T

toi_yeu_viet_nam

Em hỏi tiếp ạ
ĐB:Một chùm sáng đơn sắc chiếu vuông góc tấm thủy tinh dày 2cm.Hệ số hấp thụ của thủy tinh là 25(1/m)
tỷ lệ năng lượng của chùm sáng bị hấp thụ là:
A:39,35% B:49,35% C:50,85% D:60,65%
(anh cho em mấy cái công thức về phần này nha.Cảm ơn anh)
 
H

huubinh17

Trả lời: huubinh17


Để cho tiện a gọi: [TEX]m_1 [/TEX]là vật tới va chạm, [TEX]m_2 [/TEX]là vật bị va chạm. Vận tốc sau va chạm của chúng lần lượt là [TEX]v_1[/TEX], [TEX]v_2[/TEX] ([TEX]v_1[/TEX], [TEX]v_2 [/TEX]là giá trị đại số)

BT động lượng:[TEX] m_1v_0=m_1v_1+m_2v_2 \Rightarrow v_0=v_1+v_2[/TEX] (vì [TEX]m_1=m_2=m[/TEX] (1)

BT động năng: [TEX]\frac{m_1v_0^2}{2}=\frac{m_1v_1^2}{2}+\frac{m_2v_2^2}{2}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow v_0^2=v_1^2+v_2^2[/TEX] (2)

Từ (1) rút [TEX]v_2=v_0-v_1[/TEX] thế vào (2) được:
[TEX]2v_1^2-2v_1v_0=0 \Rightarrow v_1(v_1-v_0)=0[/TEX]
Vậy có [TEX]v_1=v_0[/TEX]

Gọi [TEX]\alpha_0[/TEX] là biên độ góc của con lắc. Ốp bảo toàn cơ năng (gốc thế năng ở VTCB)

[TEX]\frac{mv_2^2}{2}=mgl(1-\cos\alpha_0)[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \cos\alpha_0=1-\frac{v_0^2}{2gl}[/TEX]
Lực căng ngay sau va chạm: [TEX]T=mg(3-2\cos\alpha_0)[/TEX]
Vậy [TEX]\fbox{T=mg(1+\frac{v^2}{gl})}[/TEX]
đáp án bài va chạm con lắc của em là [tex]m(g+\frac{v}{2gl})[/tex]
 
Last edited by a moderator:
H

huubinh17

êm thấy cái chỗ V=V1+V2,mà anh => V=V1 => V2=0 à.anh xem lại nhé.
Đây là va chạm đàn hồi xuyên tâm nên vậ tốc của vật đứng yên sau va chạm sẽ bằng 2 lần động lượng vật bayn tới, chia cho tổng klg , anh rooky suy ra vận tốc là đúng roài, chỉ khác đáp án
_______________________________________________
Cho em hỏi một bài nữa, bài này post lên 1 lần, nhưng ko có mem nào trả lời
Trên trục x'Ox có 2 chất điểm dao động điều hòa với pt:
[tex]x_1= -10cos10t[/tex] và [tex]x_2=20cos(10t - pi/3)[/tex].Phương trình dao động của trung điểm MN là ?
 
Last edited by a moderator:
B

bellevista123

Trong thi ng Y-ang, nguồn sáng phát ra đồng thời 2 bức xạ đơn sắc,trong đó bức xạ màu đỏ có bs 720nm và bức xạ màu lục có bs lamda (500nm<lamda<575nm).Trên màn quan sát,giữa 2 vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục . Giá trị của lamda là :
A. 500nm B.520nm C.540nm D.560nm

Phiền anh rocky giải thích cặn kẽ giùm em chỗ 2 vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục á!? em không hiểu gì hết , hix
 
B

bellevista123

Giải giúp em mấy bài này với anh rocky !!! ( mấy câu lý thuyết a giải thích kĩ kĩ giùm em nhé )

1.Dọi đồng thời 2 ngọn đèn, 1 là bóng neon có công suất cực lớn, đèn 2 là đèn phát ánh sáng tím với cường độ sáng cực yếu.Khi đó cướng độ dòng quang điện (nếu có) là và .Nhận xét gì về 2 dòng này?
Đáp án là i1=0 , i2 #0

2.Cho mạch nối tiếp RC, Dùng vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn đo được UR = 30 V, UC = 40V, thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch lệch pha so với hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện một lượng là
A. 1,56 B. 1,08 C. 0,93 D. 0,64

3.Các chấn tử trong anten thu vô tuyến phải đặt song song với mặt đất vì:
A.Vecto cảm ứng từ trong sóng tới nằm vuông góc với mặt đất
B. Vecto cường độ điện trường trong sóng tới nằm vuông góc với mặt đất
C. Vecto cường độ điện trường trong sóng tới nằm song song với mặt đất
D. Vecto cảm ứng từ trong sóng tới nằm song song với mặt đất

4:cho một thanh đồng chất,tiết diện đều dài L dựa vào một bức tường nhẵn
thẳng đứng ,hệ số ma sát nghỉ giữa thanh và san la 0,4,góc mà thanh
hợp với sàn nhỏ nhất để thanh không trượt là?
Đáp án là 51,3

5. Thời jan sống của 1 hạt nhân k bền trong hệ quy chiếu đứng yên đối với trái đất sẽ tăng lên bao nhiêu nếu hạt chuyển động với vận tốc 0,63c
A. 5,7 B. 3,4 C.6,9 D.7,1
 
H

hattieupro

1 số câu lý thuyết nhờ anh rocky giải đáp
câu 1
chọn câu chính xác nhất : electron quang điện có động năng ban đầu cực đại khi
A.công thoát của e có giá trị nhỏ nhất
B.photon ánh sáng có năng lượng lớn nhất
C.năng lượng mà e thu được là lớn nhất
D.năng lượng mà e bị mất đi là nhỏ nhất
câu 2
với cùng một cường độ âm tai người nghe thính nhất với âm có tần số
A.từ 5000 Hz tới 10000Hz
B.từ 1000Hz tới 5000Hz
C.từ 10000Hz tới 20000Hz
D.từ 16Hz tới 1000Hz
câu 3
1 con lắc lò xo và 1 con lắc đơn ,khi ở duới mặt dất cả 2 con lắc cùng dao động với chu kì 2s.đưa cả 2 con lắc lên đỉnh núi (coi nhiệt độ không đổi) thì 2 con lắc dao động lẹch chu kì nhau.thỉnh thoảng chúng lại cung f đi qua vị trí cân bằng và chuyển động cùng 1 phía,thời gian giữa 2 lần liên tiếp như vvaayj là 8phút 20 gây.tìm chu kì con lắc đơn tại đỉnh núi đó
 
V

vnmath.com

nhờ anh rocky
cho hạt alpha có động năng E = 4 MeV bay đến va chạm với hạt Al(27-13) đứng yên.
Sau va chạm sinh ra hai hạt là X và nơtron
hạt nơtron có phương chuyển động vuông góc với phương chuyển động của các hạt alpha
cho m alpha = 4,0015u;
mAl = 26,974u; mX = 29,970u; mn = 1,0087u, 1u = 931,5MeV

tính động năng hạt nơtron và X sau phản ứng
 
T

tieudao

nhờ anh rocky
cho hạt alpha có động năng E = 4 MeV bay đến va chạm với hạt Al(27-13) đứng yên.
Sau va chạm sinh ra hai hạt là X và nơtron
hạt nơtron có phương chuyển động vuông góc với phương chuyển động của các hạt alpha
cho m alpha = 4,0015u;
mAl = 26,974u; mX = 29,970u; mn = 1,0087u, 1u = 931,5MeV

tính động năng hạt nơtron và X sau phản ứng

bài này đề quen quen
hình như là đề thi thử trường chuyên nguyễn huệ
Bạn tính ra động lượng từ động năng
rồi dùng đl bảo toàn động lượng giống toán va chạm hồi lớp 10 ấy
hiệu động năng trước và sau phản ứng của các hạt là năng lượng tỏa/thu đấy
 
Top Bottom