[LTĐH] Thảo luận các bài tập phục vụ ôn thi ĐH - CĐ 2011

S

segtdhkiul

anh giải thích cụ thể hộ em cái vụ mà nó thêm cái electoron vào với ạ .em chưa hiểu lắm .còn mấy bài em update anh giải nốt hộ em với
 
R

rocky1208

anh giải thích cụ thể hộ em cái vụ mà nó thêm cái electoron vào với ạ .em chưa hiểu lắm .còn mấy bài em update anh giải nốt hộ em với

m nguyên tử = m e + m hạt nhân -> m hạt nhân = m nguyên tử - m e

Tính độ hụt khối ví dụ bài Clo trên nhé:
[TEX]\Delta m= m_0 -m = (20m_n+17m_p) -(m_{Cl}- 17m_e)[/TEX] ([TEX]m_{Cl}[/TEX] ở đây là khối lượng nguyên tử Cl chứ ko phải khối lượng hạt nhân Cl)

Vậy có kq như anh giải :)
 
L

linh1231993

2)cuộn day L,r nt C. u=30căn2cos(100pit) đìu chinh C để Uc=Uc max = 50V. U hd cụn dây? đs là 80
:p
 
R

rocky1208

2)cuộn day L,r nt C. u=30căn2cos(100pit) đìu chinh C để Uc=Uc max = 50V. U hd cụn dây? đs là 80
:p

[TEX]U_C[/TEX] max khi [TEX]Z_C=\frac{r^2+Z_L^2}{Z_L}[/TEX] (1) Và khi đó [TEX]U_C=\frac{U\sqrt{r^2+Z_L^2}}{r}[/TEX] (2)

Từ (2) [TEX]\Rightarrow 50=\frac{30\sqrt{r^2+Z_L^2}}{r} \Rightarrow \frac{16}{9}r^2=Z_L^2 \Rightarrow r=0,75Z_L[/TEX]

Lắp vào (1) được: [TEX]Z_C=1,5625 Z_L[/TEX] (a)
Trở kháng của dây: [TEX]Z_d=\sqrt{r^2+Z_L^2}=\sqrt{(0,75Z_L)^2+Z_L^2}=1,25Z_L[/TEX] (b)

Chia (b) cho (a) được: [TEX]\frac{Z_d}{Z_C}=\frac{1,25}{1,5625}=0,8 [/TEX]
[TEX]\Rightarrow \frac{U_d}{U_C}=0,8 \Rightarrow U_d=0,8 . 50 =40[/TEX] V

Vậy đáp số là 40 V chứ nhỉ :-? Em xem lại đề xem có nhầm chỗ nào ko?
 
B

bellevista123

Em xem lại chõ bôi đỏ nhé. Năng lượng của tụ điện có = tổng năng lượng của hai tụ ko? Cái tụ tổng mà em nhắc đến là tụ nào vậy?



Ý em là năng lượng của tụ C bộ gồm 2 tụ mắc nối tiếp có = tổng năng lượng của từng tụ cộng lại không!?
 
Last edited by a moderator:
H

haihaaaaa

Anh giải tiêp gium em với thank!

1.Đoạn mạch xoay chiều rlc nối tiếp có tuj thay đổi được
Ur=60v
UL=120v
Uc=60v
thay đổi C để Uc'=40v thì Ur bằng
*13,3
*53,1
*80
*90
2.Trong mạch dao động LC hiệu điên thế cực đại giữa hai bản tụ là Uo,khi cường độ dòng điện trong mạch có giá trị =1/4
giá trị cưc đại thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là bao nhiêu ? cái này ko em không có đáp án cá anh giúp giùm
 
R

rocky1208

Ý em là năng lượng của tụ C bộ gồm 2 tụ mắc nối tiếp có = tổng năng lượng của từng tụ cộng lại không!?
Năng lượng của bộ tụ thì đúng = tổng năng lượng của hai tụ. Vì năng lượng cũng như khối lượng, đều là đại lượng vô hướng có tính cộng. 1 vật nặng m1, 1 vật nặng m2 -> 2 đè nên nhau sẽ nặng m1+m2. Tương tự, 1 thằng tụ tích năng lượng W1, 1 thằng tích W2 thì năng lượng của bộ tụ sẽ là W1+W2.

Tuy nhiên năng lượng của mạch LC ko bằng năng lượng của bộ tụ, mà lớn hơn. Vì nó còn gồm cả năng lượng trong cuộn cảm nữa :)

Anh giải tiêp gium em với thank!

1.Đoạn mạch xoay chiều rlc nối tiếp có tuj thay đổi được
Ur=60v
UL=120v
Uc=60v
thay đổi C để Uc'=40v thì Ur bằng
*13,3
*53,1
*80
*90

[TEX]U^2=U_r^2+(U_L-U_C)^2 \Rightarrow U=60\sqrt{2}[/TEX]

Có [TEX]U_L=IZ_L[/TEX], [TEX]U_r=Ir[/TEX] vậy:
[TEX]\frac{Z_L}{r}=\frac{120}{60}=2[/TEX]
[TEX]\Rightarrow Z_L=2r[/TEX] điều này vẫn đúng khi thay đổi C nên [TEX]Z_L\prime=2r\prime[/TEX] hay [TEX]U_L\prime=2U_r\prime[/TEX]

Khi điều chỉnh để [TEX]U_C=40[/TEX], vẫn ốp cái công thức tương tự trên:

[TEX](60\sqrt{2})^2=U_r\prime^2+(2U_r\prime-40)^2 \Rightarrow 5U_r\prime^2-160U_r\prime-5600 =0[/TEX]
[TEX]\Rightarrow U_r\prime \approx 53,1 V[/TEX]

Đáp án B

2.Trong mạch dao động LC hiệu điên thế cực đại giữa hai bản tụ là Uo,khi cường độ dòng điện trong mạch có giá trị =1/4
giá trị cưc đại thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là bao nhiêu ? cái này ko em không có đáp án các anh giúp giùm

Trong mạch dao động em cứ nhớ q như x, còn i như v (q đạo hàm ra i giống như x đạo hàm ra v). Vậy ốp công thức ko thời gian:

[TEX]v=\omega\sqrt{A^2-x^2}[/TEX] ứng với [TEX]i=\omega\sqrt{Q_0^2-q^2}=\omega\sqrt{(CU_0)^2-(Cu)^2}=\omega C \sqrt{U_0^2-u^2}[/TEX] (1)

Mà [TEX]i=\frac{I_0}{4}=\frac{\omega Q_0}{4}=\frac{\omega CU_0}{4}[/TEX] (2)

Từ (1) và (2) có: [TEX]u^2=\frac{15}{16}U_0^2 \Rightarrow u=\sqrt{\frac{15}{16}}U_0 =\frac{\sqrt{15}}{4}U_0[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
H

huubinh17

t]


độ lệch pha giữa hai điểm bất kì trên phương truyền sóng :
[TEX]\large\Delta{\varphi}[/TEX] = [TEX]\frac{2{\pi}d}{\lambda}[/TEX]= [TEX]\frac{\pi}{2}[/TEX]
Xem lại dc hok, ko đúng rồi...................................................................................

Cho 1 con lắc đơn đang đứng yên tại vị trí cân bằng. Người ta truyền cho quả cầu của con lắc một vận tốc đầu theo phương ngang. Khi dây treo hợp với phương thẳng đứng 1 góc a=30 thì gia tốc của quả cầu có hướng nằm ngang. Tìm góc lệch cực đại của dây treo con lắc?
__________________
 
Last edited by a moderator:
T

toi_yeu_viet_nam

Bài của em:Cho f1=50Hz,f2=16000Hz,f3=200000Hz
khi cường độ âm lên dến 10^-12 thì tai bị nhức vậy tần số nào gây nhức tai?
có công thức liên hệ nào ko anh rocky?
 
R

rocky1208

Xem lại dc hok, ko đúng rồi...................................................................................
Câu đó ari_10 bị nhầm cho TH sóng chạy. a đã trả lời e ở post trước rồi đấy, 2 điểm trên 1 dây có sóng dừng chỉ có đồng pha hoặc ngược pha thôi, ko có lệch pha 1 góc bất kỳ.

Cho 1 con lắc đơn đang đứng yên tại vị trí cân bằng. Người ta truyền cho quả cầu của con lắc một vận tốc đầu theo phương ngang. Khi dây treo hợp với phương thẳng đứng 1 góc a=30 thì gia tốc của quả cầu có hướng nằm ngang. Tìm góc lệch cực đại của dây treo con lắc?

Em nhìn hình vẽ nhé:

105.png


Tại vị trí [TEX]\alpha=30^0[/TEX]:
[TEX]\frac{a_n}{a_t}=\tan 30^0=\frac{1}{\sqrt{3}}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \frac{a_n}{g\sin 30^0}=\frac{1}{\sqrt{3}}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow a_n=\frac{g}{2\sqrt{3}}[/TEX]
mà [TEX]a_n=\frac{v^2}{R}=\frac{v^2}{l}[/TEX]
nên [TEX]\frac{v^2}{l}=\frac{g}{2\sqrt{3}} \Rightarrow v^2=\frac{gl}{2\sqrt{3}}[/TEX]

Cơ năng tại vị trí này là [TEX]W=mgl(1-\cos 30^0) +\frac{mv^2}{2}=mgl(1-\frac{\sqrt{3}}{2}) +\frac{m .\frac{gl}{2\sqrt{3}}}{2}[/TEX]
[TEX]W=mgl (1-\frac{\sqrt{3}}{2}+\frac{1}{4\sqrt{3}})[/TEX] (1)

Giả sử góc lệch cực đại là [TEX]\alpha_0[/TEX]. Cơ năng tại biên là:
[TEX]W=mgl(1-\cos\alpha_0)[/TEX] (2)

Từ (1) và (2) -> [TEX]\cos\alpha_0\approx 0,7217 \Rightarrow \alpha_0 \approx 44^0[/TEX]
 
T

thehung08064


[TEX]U^2=U_r^2+(U_L-U_C)^2 \Rightarrow U=60\sqrt{2}[/TEX]
Khi điều chỉnh để [TEX]U_C=40[/TEX], vẫn ốp cái công thức trên:

[TEX](60\sqrt{2})^2=U_r\prime^2+(120-40)^2 \Rightarrow U_r\prime= \sqrt{800}\approx 28,28 V[/TEX]

Sao ko có đáp án nhỉ :-??


Cái này anh giải sai rồi.C thay đổi dẫn đến I thay đổi,=> Ur ,UL thay đổi.anh giải lại đi nhé.
 
Last edited by a moderator:
A

ari_10

Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến thể hiệu điện thế xoay chiều giá trị hiệu dụng 100V. Cuộn sơ cấp có 2000 vòng, cuộn thứ cấp có 4000 vòng. KHi dùng vôn kế điện trở vô cùng lớn để đo hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở, người ta thấy vôn kế chỉ 199V. Xác định tỉ số giữa cảm kháng cuộn sơ cấp và điện trở hoạt động của nó?
A: 9,962 B:7,898 C: 3,565 D: 11,24

Hai loa nhỏ giống hệt nhau đặt cách nhau S1S2= 2,5mm âm phát ra theo mọi hướngcùng pha với bước sóng [TEX]\lambda[/TEX]= 1m M là một điểm không nghe được âm thanh của cả hai loa. Cho MS1=3,5mm và MS2 >MS1. Tìm MS2 nhỏ nhất cú thể
A: [TEX]MS_2min[/TEX]=4,5m B:[TEX]MS_2min[/TEX]=3,7m C:[TEX]MS_2min[/TEX]=4m D:[TEX]MS_2min[/TEX]=4,25m

Bốn khung dao động có các cuộn cảm giống hệt nhau. Điện dung của tụ điện trong khung thứ nhất là [TEX]C_1[/TEX], trong khung thứ hai là [TEX]C_2[/TEX], của khung thứ 3 là hai tụ [TEX]C_1[/TEX] ghép nối tiếp với [TEX]C_2[/TEX], của khung dâu thứ 4 là bộ tụ [TEX]C_1[/TEX] ghép song song với [TEX]C_2[/TEX]. Tần số dao động của khung dây thứ 3là 5 MHz, của khung dây thứ 4 là 2,4 MHz. Hói khung thứ nhất và khung thứ hai có thể bắt được bước sóng là bao nhiêu?
A: [TEX]\lambda_1{=100m}[/TEX],[TEX]\lambda_2{=75m}[/TEX]
B: [TEX]\lambda_1{=150m}[/TEX],[TEX]\lambda_2{=150m}[/TEX]
C: [TEX]\lambda_1{=150m}[/TEX],[TEX]\lambda_2{=300m}[/TEX]
D: [TEX]\lambda_1{=100m}[/TEX],[TEX]\lambda_2{=150m}[/TEX]
 
R

rocky1208

Bài của em:Cho f1=50Hz,f2=16000Hz,f3=200000Hz
khi cường độ âm lên dến 10^-12 thì tai bị nhức vậy tần số nào gây nhức tai?
có công thức liên hệ nào ko anh rocky?

Đề này cho thiếu dữ kiện quá.
Về công thức liên hệ thì: [TEX]I=2\pi^2A^2f^2DV[/TEX] với D là khối lượng riêng của môi trường. Chỉ cho tần số thế này sao làm được nhỉ :-?
 
T

t0mnu0ng

Dùng pp đường tròn em dễ dàng suy ra được góc quét được trong 1 chu kỳ của nó là [TEX]\pi[/TEX]. Hĩnh vẽ minh hoạ.

102.png


Như vậy [TEX]\omega t=\pi \Rightarrow 100\pi t=\pi \Rightarrow t=0,01 [/TEX] s
Anh ơi, tính trung bình thời gian dèn sáng trong mỗi phút a. Nó chỉ có 4 dáp án như sau
A.20s B40s C30s d10s
:) anh thông cảm máy e liệt phím d nên gõ hơi bất tiện :)
 
Last edited by a moderator:
R

rocky1208

Cái này anh giải sai rồi.C thay đổi dẫn đến I thay đổi,=> Ur ,UL thay đổi.anh giải lại đi nhé.[/SIZE][/COLOR]
Hịch :( sai lỗi cơ bản quá. Anh edit lại rồi đấy. Sử dụng tính đặc điểm là tỷ lệ [TEX]\frac{U_L}{U_r}[/TEX] ko đổi ra 1 pt bậc hai là ok :)


Anh ơi, tính trung bình thời gian dèn sáng trong mỗi phút a. Nó chỉ có 4 dáp án như sau
A.20s B40s C30s d10s
:) anh thông cảm máy e liệt phím d nên gõ hơi bất tiện :)

Cái 0,01s là thời gian sáng trong 1 chu kỳ.
[TEX]T=\frac{2\pi}{100\pi}=0,02 s[/TEX]

1 phút = 60 s = 3000T -> thời gian sáng trong 1phút là [TEX]3000. 0,01=30 s[/TEX]
Đáp án C
 
Last edited by a moderator:
I

invili

1; sóng vô tuyến là sóng ngang với [TEX]\vec{B},\vec{E},\vec{v}[/TEX] tại 1 điểm tạo thành 1 tam diện thuận.điều này đúng ko a?????


2, trong 1 thí nghiệm gthoa as với 2 khe I-âng, trong vùng MN trên màn qsát, ng ta đếm đc 13 vân sáng vs M, N là 2 vân sáng ứng vs[TEX] \lambda 1 =0.45 \mu m[/TEX]. Giữ nguyên đk thí nghiệm ta thay nguồn sáng đơn sắc vs [TEX]\lambda 1 =0.6 \mu m[/TEX] thì giả thiết nào là đúng khi nói về số vân sáng có trong miền đó?
A. có 9 vân sáng nếu tại M là vân trùng của 2 bức xạ
B. có 10 vân sáng nếu tại M ko là vân trùng của 2 bức xạ
C. có 10 vân sáng nếu tại M là vân trùng của 2 bức xạ
D. có 11 vân sáng nếu tại M ko là vân trùng của 2 bức xạ

3, cho đm RL, [TEX]ZL = \sqrt{3} [/TEX] ,[TEX]R = 100\Omega[/TEX] . điện áp hiệu dụng và tần số ở 2 đầu đm ko đổi là U và f, tại thời điểm t(s) điện áp tức thời ở 2 đầu R và cuộn cảm là = nhau và =100V. Điện áp hiệu dụng trên R và cuộn cảm là?


tks:d
 
Last edited by a moderator:
K

kiburkid

Cho em hỏi 1 câu ha

M------[L,r]------[C]------A------[hộp đen]------N
Cho [TEX]U_{MN}=90V ; U_{MA}=60V; U_{AN}=30V[/TEX], mạch MN có [TEX]cos\phi = \frac{1}{2}[/TEX], tiêu thụ công suất 45W. Tìm điện trở thuần của cuộn cảm.
A. Thiếu giả thiết
B. 30[TEX]\omega[/TEX]
C. 60[TEX]\omega[/TEX]
D. Kết quả khác
 
T

thanhduc20100

1 cuộn dây có L=191mH,điện trở thuần r=20 mắc nối tiếp vs 1 tụ điện và 1 điện trở R.Đặt vào 2 đầu mạch 1 điện áp [TEX]u=100\sqrt{2}cos100\pi t[/TEX].Biết công suất trên R là 40,điện áp hiệu dụng [TEX]{U}_{RC}=20\sqrt{5}[/TEX] . tính R và C
Anh giải nhanh em cái, em cần gấp, thank anh nhiều :D
 
T

thehung08064

Cho em hỏi 1 câu ha

M------[L,r]------[C]------A------[hộp đen]------N
Cho [TEX]U_{MN}=90V ; U_{MA}=60V; U_{AN}=30V[/TEX], mạch MN có [TEX]cos\phi = \frac{1}{2}[/TEX], tiêu thụ công suất 45W. Tìm điện trở thuần của cuộn cảm.
A. Thiếu giả thiết
B. 30[TEX]\omega[/TEX]
C. 60[TEX]\omega[/TEX]
D. Kết quả khác

ta nhận thấy 90=60+30 => UMN cùng pha với UMA và UAN.ta có P=UI.[TEX]cos\phi[/TEX] =45=> I=1.=> ZAM=UAM/I=60v
ta lại có r/ZMA=0,5(như đã giải thích ở trên) => 30 ôm.
sai chỗ nào không anh?;);)
 
Top Bottom