[LTĐH] Thảo luận các bài tập phục vụ ôn thi ĐH - CĐ 2011

B

bellevista123

Em xem lại đáp án A nhé. Có 1 đường trung trực chứ mấy đường trung trực mà số lẻ với số chẵn ;)

Câu này thì a chỉ có nhận xét như sau:
D chắc chắn đúng. Hai nguồn ngược pha nên vân cực tiểu thoả [TEX]d_1-d_2=k\lambda[/TEX]. Vân trung tâm là k=0 nên là cực tiểu. Đề cho đáp án D thì a cũng chịu :-?? chẵ lỗi in ấn :))

B chắc chắn đúng nốt. Vì hai nguồn có hiệu khoảng cách [TEX]d_1-d_2[/TEX] như nhau nên chắc chắn phải cùng là cực đại hoặc cùng là cực tiểu. Vân trung tâm lại là cực tiểu nên số vân cực tiểu luôn là số lẻ, cực đại luôn là số chẵn. Còn thằng nào nhiều hơn thì còn xem hai nguồn là vân gì. Chỉ có thể kết luận chúng sai khác nhau 1 vân.

C. Không có cơ sở -> đáp án C.

Còn đáp án A a nghĩ chữa lại là số vân cực tiểu luôn là số lẻ thì ok :)


Ủa a tại sao trong trường hợp 2 nguồn ngược pha nhau thì số vân cực tiểu luôn là số lẻ thế?
 
D

ducthinh93

a giúp e 2 bài này với ạ:
1.
mạch xc f=50hz Gồm cuộn cảm thuần L, R=100 và tụ C.Thay đổ điện dung ta thấy khi điện dung của tụ tăng 2 lần thì công suất mạch không đổi nhưng cường độ dòng điện thì vuông pha với nhau.Tìm Z(L) ?

2.
Mạch R,L,C nối tiếp theo thứ tự gồm tuj C, biến trở R và cuộn dây thần cảm L.Đặt vào 2 đầu mạch điện uAB =Uo.cos(100pit + pi/6). Thay đổi R thấy khi R=200 thì cường độ dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế 2 đầu mạch, P=Pmax=100W và U(MB)=200V (M là điêm nằm giữa tụ và biến trở). TÌm C?
 
T

thehung08064

a giúp e 2 bài này với ạ:
1.
mạch xc f=50hz Gồm cuộn cảm thuần L, R=100 và tụ C.Thay đổ điện dung ta thấy khi điện dung của tụ tăng 2 lần thì công suất mạch không đổi nhưng cường độ dòng điện thì vuông pha với nhau.Tìm Z(L) ?


1) C tăng 2 mà P không đổi=> ZC-ZL=ZL-ZC/2=> ZC=4ZL/3.
hai cường độ dòng điện vuông pha nhau=> phi1+phi2 =pi/2 (phi là góc lệch của I so với U)=> tan(phi1).tan(phi2)=1=> (ZC-ZL)^2=R^2=>(4ZL/3 - ZL)=R=> ZL=300=> L=3/pi



Mạch R,L,C nối tiếp theo thứ tự gồm tuj C, biến trở R và cuộn dây thần cảm L.Đặt vào 2 đầu mạch điện uAB =Uo.cos(100pit + pi/6). Thay đổi R thấy khi R=200 thì cường độ dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế 2 đầu mạch, P=Pmax=100W và U(MB)=200V (M là điêm nằm giữa tụ và biến trở). TÌm C?
2.
R=200 mà I nhanh pha hơn U => ZC>ZL.Để Pmax => R=ZC-ZL=>Z=căn2.R , Pmax=U^2/2R=100W => U=200.
U(MB)=U.căn(R^2 +ZC^2)/căn2.R (thế số vào tính ra) ZC=200 ====> C=5.10^-5/pi.
 
Last edited by a moderator:
K

kenhaui

Ta có

C ban đầu P = [TEX]\frac{U^2.R}{R^2+(Zl-Zc)^2}[/TEX] (1)

Khi C'=2C\Rightarrow P=[TEX]\frac{U^2.R}{R^2+(Zl-\frac{Zc}{2})^2}[/TEX](2)

Vì P không đổi nên 1=2\Rightarrow Zc= 4ZL

Xem hộ mình sai chỗ nào nhé:D
 
T

thehung08064

Ta có

C ban đầu P = [TEX]\frac{U^2.R}{R^2+(Zl-Zc)^2}[/TEX] (1)

Khi C'=2C\Rightarrow P=[TEX]\frac{U^2.R}{R^2+(Zl-\frac{Zc}{2})^2}[/TEX](2)

Vì P không đổi nên 1=2\Rightarrow Zc= 4ZL

Xem hộ mình sai chỗ nào nhé:D

(1) = (2) => (ZL - ZC)^2=(ZL-ZC/2)^2 =>ZC-ZL=ZL-ZC/2
bạn xem có nhầm không? cẩn thận nhìn nhầm ZC thành ZL.
 
H

haihaaaaa

Anh rocky giup em mấy câu nay nha:
1,Một hạt nhân có số khối A ,đang đứng yên , phát ra hạt anpha với tốc đọ v.Lấy khối lượng các hạt theo đơn vị u gần bầng số khối của chúng .Tốc độ dât lùi của hạt nhân con là:
*2v/(A-4 )
*4v/(A+4)
*v/(A-4)
*4v/(A-4)
2,Một con lắc lò xo nhẹ có chiều dài 50cm ,khi treo vât vao lỗ dãn 10cm kích thích cho vật dao động điều hoà với biên độ 2cm. khi tỉ số giữa lực đàn hồi cưc đại và lưc kéo về =12 thì lò xo có chiều dài?
* 60cm
*58cm
*61cm
*62cm
 
T

thehung08064


2,Một con lắc lò xo nhẹ có chiều dài 50cm ,khi treo vât vao lỗ dãn 10cm kích thích cho vật dao động điều hoà với biên độ 2cm. khi tỉ số giữa lực đàn hồi cưc đại và lưc kéo về =12 thì lò xo có chiều dài?
* 60cm
*58cm
*61cm
*62cm


đáp án C. F đh max=K(đenta L + A) . F' phục hồi = kx => F/F'=12 => x=1.ta có lực hồi phục luôn hướng về vị trí cân bằng.F/F'=12>0 tức là F và F' cùng hướng=> L=L0 + đentaL + x=61


Anh rocky giup em mấy câu nay nha:
1,Một hạt nhân có số khối A ,đang đứng yên , phát ra hạt anpha với tốc đọ v.Lấy khối lượng các hạt theo đơn vị u gần bầng số khối của chúng .Tốc độ dât lùi của hạt nhân con là:
*2v/(A-4 )
*4v/(A+4)
*v/(A-4)
*4v/(A-4)
ta có số khối của hạt anpha= 4=>số khối của hạt nhân con là A-4 (theo bảo toàn số khối).do lấy khối lượng = số khối => m con = A-4.
áp dụng bảo toàn động lượng=> ban đầu A đứng yên nên động lượng bằng 0 thì 2 hat con là hạt anpha và m con phải có động lượng bằng nhau.============> m con.V'=4.V=(A-4).V'=4.V
=> V'=4V/(A-4).
 
Last edited by a moderator:
H

hoathan24

anh rocky giúp em nha
câu1một đồng hồ quả lắc hoạt động nhờ duy trì dao động một con lắc đơn, có chiều dài dây treo không đổi , chạy đúng trên bề mặt trái đất . người ta đưa đồng hồ này lên sao Hoả mà không chỉnh lại biết khối lượng sao hoả bẳng 0,107 lần khối lượng trái đất vàn bán kính sao hoả băng 0,533 lần bán kính trái đất . sau một ngày đêm trên trái đất đồng hồ đó trên sao hoả chỉ thời gian là
A 9,04
B14,7
C 63,7
D 39,1
câu 2 một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q= 20 microC và lò xo có độ cứng k= 10N/m khi vật đang nằm cân bằng, cách điện trên mặt bàn ngang nhẵn thì xuất hiện tức thời một điện trường đều E trong không gian vao quanh có hươngs dọc theo chiều lò xo sau đó con lắc dao động trên một đoạn thẳng dài 4 cm. độ lớn cường độ điện trườn E là
A 2.10^4
B 2,5.10^4
C 1,5. 10^4
D 10^4
câu 3 cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp : điện trở R= 20 ôm hệ số tự cảm L= 0,4[TEX]\sqrt[]{3}/pi[/TEX]H điện dung của tụ điện là C = [TEX]\frac{10^-3}{4\sqrt[]{3}pi}[/TEX] F
khi tần số góc của điện áp nguồn điện biến thiên từ 100 rad/s đến 300rad/s . không làm thay đổi điện áp hiệu dụng của nguồn điện thì điện áp hai đầu điện trờ R
A tăng lên
B tăng sau đó giảm
C giảm sau đó tăng
D giảm xuống
cây 4
một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C= 5[TEX] \sqrt[]{2}[/tex] nF biểu thức điện áp giữa hai bản tụ điện là Uc=4cos100pi.t V tịa thời điểm giá trị tức thời của điện áp Uc bằng giá trị điện áp hiệu dụng giữa hai đầ quận dây , độ lớn cường độ dòng điện chạy qua quận cảm là
A 80[tex]\sqrt[]{2}[/tex] microA
B 80 mA
B 80microA
D80[tex]\sqrt[]{2}[/tex]
 
Last edited by a moderator:
L

lantrinh93

anh rocky giúp em nha
câu1một đồng hồ quả lắc hoạt động nhờ duy trì dao động một con lắc đơn, có chiều dài dây treo không đổi , chạy đúng trên bề mặt trái đất . người ta đưa đồng hồ này lên sao Hoả mà không chỉnh lại biết khối lượng sao hoả bẳng 0,107 lần khối lượng trái đất vàn bán kính sao hoả băng 0,533 lần bán kính trái đất . sau một ngày đêm trên trái đất đồng hồ đó trên sao hoả chỉ thời gian là
A 9,04
B14,7
C 63,7
D 39,1
câu 2 một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q= 20 microC và lò xo có độ cứng k= 10N/m khi vật đang nằm cân bằng, cách điện trên mặt bàn ngang nhẵn thì xuất hiện tức thời một điện trường đều E trong không gian vao quanh có hươngs dọc theo chiều lò xo sau đó con lắc dao động trên một đoạn thẳng dài 4 cm. độ lớn cường độ điện trườn E là
A 2.10^4
B 2,5.10^4
C 1,5. 10^4
D 10^4
câu 3 cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp : điện trở R= 20 ôm hệ số tự cảm L= 0,4[TEX]\sqrt[]{3}/pi[/TEX]H điện dung của tụ điện là C = [TEX]\frac{10^-3}{4\sqrt[]{3}pi}[/TEX] F
khi tần số góc của điện áp nguồn điện biến thiên từ 100 rad/s đến 300rad/s . không làm thay đổi điện áp hiệu dụng của nguồn điện thì điện áp hai đầu điện trờ R
A tăng lên
B tăng sau đó giảm
C giảm sau đó tăng
D giảm xuống
cây 4
một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C= 5[TEX] \sqrt[]{2}[/tex] nF biểu thức điện áp giữa hai bản tụ điện là Uc=4cos100pi.t V tịa thời điểm giá trị tức thời của điện áp Uc bằng giá trị điện áp hiệu dụng giữa hai đầ quận dây , độ lớn cường độ dòng điện chạy qua quận cảm là
A 80[tex]\sqrt[]{2}[/tex] microA
B 80 mA
B 80microA
D80[tex]\sqrt[]{2}[/tex]

http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?p=1501915#post1501915

cậu vào đây tham khảo nhé
hình như có vài câu bọn tớ thảo luận trong đây rồi đấy :):):):)
 
L

luvs2

1 nguồn O1 ,O2 cùng pha dao động cách nhau 1 khoảng 100cm .M là 1 điểm nằm trên đường thẳng vuông góc với O1O2 tại O1 ,Biết tần số là 10hz ,vận tốc =10m/s .Hỏi khoảng cách O1M nhỏ nhất để biên độ dao dộng tại M là cực đại
đáp án :10,56 cm
P/s :E Đang cần gấp .Bài này làm mãi k ra :(
 
T

t0mnu0ng

Mấy bài này nằm trong de thi thử của trường duc mau Nghệ An
Bài 1:Trong thí nghiệm với 2 nguồn phát sóng giống nhau tại A và B trên mặt nước, khoảng cách 2 nguồn AB=16cm. Hai sóng truyền di có bước sóng \lambda = 4cm. Xét duong thang xx // AB. cách AB 8cm. Gọi C là giao diem của xx' với duong trung truc của AB. Khoảng cách ngắn nhất từ C den diem dao dong với biên do cực dai nằm trên xx' là:
A.2.15cm B.2.88cm C.1.50cm d,1.42cm
Bài 2: 1 ống den huỳnh quang dat dưới hiệu dien thế xoay chiều có giá trị cực dai 127V và tần số f=50Hz. Biết den chỉ sáng khi hiệu dien thế tức thời dat vào den |u| >=90V.Tình trung bình thời gian den sáng trong môi phút
Giảng dùm em nhé. Cám ơn anh :)
 
R

rocky1208

Em xem lại đáp án A nhé. Có 1 đường trung trực chứ mấy đường trung trực mà số lẻ với số chẵn ;)

Câu này thì a chỉ có nhận xét như sau:
D chắc chắn đúng. Hai nguồn ngược pha nên vân cực tiểu thoả [TEX]d_1-d_2=k\lambda[/TEX]. Vân trung tâm là k=0 nên là cực tiểu. Đề cho đáp án D thì a cũng chịu :-?? chẵ lỗi in ấn :))

B chắc chắn đúng nốt. Vì hai nguồn có hiệu khoảng cách [TEX]d_1-d_2[/TEX] như nhau nên chắc chắn phải cùng là cực đại hoặc cùng là cực tiểu. Vân trung tâm lại là cực tiểu nên số vân cực tiểu luôn là số lẻ, cực đại luôn là số chẵn. Còn thằng nào nhiều hơn thì còn xem hai nguồn là vân gì. Chỉ có thể kết luận chúng sai khác nhau 1 vân.

C. Không có cơ sở -> đáp án C.

Còn đáp án A a nghĩ chữa lại là số vân cực tiểu luôn là số lẻ thì ok :)

Ủa a tại sao trong trường hợp 2 nguồn ngược pha nhau thì số vân cực tiểu luôn là số lẻ thế?

A đã nhắc là lần sau em quote thì cứ để nguyên cả quote. Chứ để lẫn phần quote với phần hỏi của em khó nhìn lắm :|

Sóng giao thoa có pt dạng: [TEX]x=2A\cos(\frac{\pi}{2}-\frac{\pi(d_1-d_2)}{\lambda}). \sin(\omega t+\frac{\pi}{2}+\frac{\pi(d_1+d_2)}{\lambda})[/TEX]

Nhìn vào pt thì: biên độ [TEX]A_M=\mid 2A\cos(\frac{\pi}{2}-\frac{\pi(d_1-d_2)}{\lambda})\mid[/TEX]

Tại hai nguồn khoảng cách [TEX]d_1-d_2[/TEX] đều như nhau và đều bằng AB, do đó chúng phải luôn có biên độ như nhau -> các vân luôn đối xứng qua vân trung tâm. Nếu 1 nguồn là cực đại thì nguồn kia cũng thế. Từ đó rút ra kết luận như a đã nói ở trên :|
 
R

rocky1208

Anh rocky giup em mấy câu nay nha:
1,Một hạt nhân có số khối A ,đang đứng yên , phát ra hạt anpha với tốc đọ v.Lấy khối lượng các hạt theo đơn vị u gần bầng số khối của chúng .Tốc độ giật lùi của hạt nhân con là:
*2v/(A-4 )
*4v/(A+4)
*v/(A-4)
*4v/(A-4)

[TEX]P_1=0[/TEX]
[TEX]P_2=(A-4)V-4v[/TEX]

[TEX]P_1=P_2 \Rightarrow (A-4)V=4v\Rightarrow V=\frac{4v}{A-4}[/TEX]

2,Một con lắc lò xo nhẹ có chiều dài 50cm ,khi treo vât vao lỗ dãn 10cm kích thích cho vật dao động điều hoà với biên độ 2cm. khi tỉ số giữa lực đàn hồi cưc đại và lưc kéo về =12 thì lò xo có chiều dài?
* 60cm
*58cm
*61cm
*62cm

Lực đàn hồi max: [TEX]F_1=k(A+\Delta l)[/TEX]
Lực hồi phục: [TEX]F_2=kx[/TEX]

Từ giả thiết -> [TEX]\frac{A+\Delta l}{x}=12 \Rightarrow x = 1[/TEX] cm
Do là lực kéo về nên lò xo phải giãn -> [TEX]l=l_0+\Delta l + x =61[/TEX] cm
 
Last edited by a moderator:
R

rocky1208

anh rocky giúp em nha
câu1một đồng hồ quả lắc hoạt động nhờ duy trì dao động một con lắc đơn, có chiều dài dây treo không đổi , chạy đúng trên bề mặt trái đất . người ta đưa đồng hồ này lên sao Hoả mà không chỉnh lại biết khối lượng sao hoả bẳng 0,107 lần khối lượng trái đất vàn bán kính sao hoả băng 0,533 lần bán kính trái đất . sau một ngày đêm trên trái đất đồng hồ đó trên sao hoả chỉ thời gian là
A 9,04
B14,7
C 63,7
D 39,1

Bài này a đã giải 1 lần rồi.
[TEX]g=G.\frac{M}{R^2}[/TEX]
Trong đó G là hằng số hấp dẫn, M là khối lượng hành tinh, R là bán kính của hành tinh.

Ở trái đất thì có M và R của trái đất, ở sao hoả có G và M của sao hoả. Gọi [TEX]T_M, T_E[/TEX] là chu kỳ tương ứng trên sao hoả và trái đất.

[TEX]\frac{T_M}{T_E}=\sqrt{\frac{g_E}{g_M}}=\sqrt{\frac{G.M_E}{R_E^2}.\frac{R_M^2}{G.M_M}}=\sqrt{\frac{M_E}{M_M}}.\frac{R_M}{R_E} \approx 1,62943[/TEX]

-> chạy chậm lại (vì T lớn lên, nên thực hiện 1 dao động toàn phần lâu hơn). Thời gian chạy chậm trong 1 ngày đêm:

[TEX]\Delta t=24\mid \frac{T_M}{T_E}-1\mid \approx 15,1 (h)[/TEX].

Vậy nếu ở mặt đất chỉ [TEX]24 (h)[/TEX] thì trên sao Hoả chỉ [TEX]8,9 (h)[/TEX]. Có lẽ là phương án A. Sai số 1 chút có thể do làm tròn :)

câu 2 một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q= 20 microC và lò xo có độ cứng k= 10N/m khi vật đang nằm cân bằng, cách điện trên mặt bàn ngang nhẵn thì xuất hiện tức thời một điện trường đều E trong không gian vao quanh có hươngs dọc theo chiều lò xo sau đó con lắc dao động trên một đoạn thẳng dài 4 cm. độ lớn cường độ điện trườn E là
A 2.10^4
B 2,5.10^4
C 1,5. 10^4
D 10^4

Quỹ đạo 4 cm -> A= 2cm
[TEX]F_{max}=kA =10.0,02 =0,2[/TEX] N

Mà [TEX]F=\mid q\mid E \Rightarrow E=\frac{F}{q}=10^5[/TEX] V/m

Hình như q=200 micro C thì phải, lúc đó [TEX]E=10^4[/TEX]. Em xem lại đề nhé :)

câu 3 cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp : điện trở R= 20 ôm hệ số tự cảm L= 0,4[TEX]\sqrt[]{3}/pi[/TEX]H điện dung của tụ điện là C = [TEX]\frac{10^-3}{4\sqrt[]{3}pi}[/TEX] F
khi tần số góc của điện áp nguồn điện biến thiên từ 100 rad/s đến 300rad/s . không làm thay đổi điện áp hiệu dụng của nguồn điện thì điện áp hai đầu điện trờ R
A tăng lên
B tăng sau đó giảm
C giảm sau đó tăng
D giảm xuống

Khi cộng hưởng thì [TEX]Z_L=Z_C \Rightarrow \omega=\frac{1}{\sqrt{LC}}=100\pi[/TEX]
Giá trị này nằm giữa khoảng 100 rad/s đến 300 rad/s -> Khi thay đổi thì cường độ tăng dần đến khi [TEX]\omega =100\pi[/TEX] thì có cộng hưởng đạt I max,sau đó sẽ giảm dần.

Hiệu điện thế trên R cũng như vậy. Vậy đáp án là B

câu 4
một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C= 5[TEX] \sqrt[]{2}[/tex] nF biểu thức điện áp giữa hai bản tụ điện là Uc=4cos100pi.t V tịa thời điểm giá trị tức thời của điện áp Uc bằng giá trị điện áp hiệu dụng giữa hai đầ quận dây , độ lớn cường độ dòng điện chạy qua quận cảm là
A 80[tex]\sqrt[]{2}[/tex] microA
B 80 mA
B 80microA
D80[tex]\sqrt[]{2}[/QUOTE] Khi [TEX]u_C=U_C=\frac{U_{OC}}{\sqrt{2}}[/TEX] thì pha dao động của [TEX]u_C[/TEX] bằng [TEX]\frac{\pi}{4}[/TEX]

Dòng điện sớm pha [TEX]\frac{\pi}{2}[/TEX] với [TEX]u_C[/TEX] nên pha dòng điện khi đó là [TEX]\frac{3\pi}{4}[/TEX]

Vậy về độ lớn [TEX]i=\mid I_0\cos(\frac{3\pi}{4})\mid =\frac{I_0}{\sqrt{2}}=\frac{U_{OC}}{\sqrt{2} Z_C}[/TEX]

Với [TEX]U_{OC}=4[/TEX] V, [TEX]Z_C=\frac{2.10^6}{\sqrt{2}\pi}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow i=2\pi .10^{-6}[/TEX] A
Em xem lại đề hội anh nhé. Xem chỗ tụ điện có nhân chia gì với [TEX]\pi[/TEX] ko? ko thì làm sao mất được [TEX]\pi[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
R

rocky1208

1 nguồn O1 ,O2 cùng pha dao động cách nhau 1 khoảng 100cm .M là 1 điểm nằm trên đường thẳng vuông góc với O1O2 tại O1 ,Biết tần số là 10hz ,vận tốc =10m/s .Hỏi khoảng cách O1M nhỏ nhất để biên độ dao dộng tại M là cực đại
đáp án :10,56 cm
P/s :E Đang cần gấp .Bài này làm mãi k ra :(

Em chỉnh lại đề nhé. Bài này a làm ko ra kết quả. Mà thử đáp án của em vào cũng ko thoả mãn. Cách làm thì như sau:
101.png

[TEX]\lambda=\frac{v}{f}=1[/TEX] (m)
Hai nguồn đồng pha, M muốn cực đại phải thoả : [TEX]d_2-d_1=k\lambda=k[/TEX] (m)
Áp dung pitago: [TEX]d_2^2-d_1^2=O_1O_2^2 \Rightarrow (d_2-d_1)(d_2+d_1)=1[/TEX]
[TEX]\Rightarrow k(d_1+d_2)=1 \Rightarrow d_1+d_2=\frac{1}{k}[/TEX]

Nhận thấy [TEX]d_1 [/TEX]tăng thì [TEX]d_2 [/TEX]tăng theo nên tổng [TEX]d_1+d_2[/TEX] tăng theo và ngược lại nếu tổng [TEX]d_1+d_2[/TEX] tăng thì cũng dẫn đến d1 và d2 tăng vì O1O2 cố định .

Để M gần O1 nhất thì [TEX]d_1+d_2[/TEX] nhỏ nhất, ứng với k lớn nhất có thể.
Tìm k max bằng cách xét những điểm trên O1O2 dao động cực đại.

Ước lượng: [TEX]\frac{O_1O_2}{\lambda}=1[/TEX] vậy bên phía [TEX]IO_1[/TEX] (I là trung điểm O1O2) chỉ có 1 vân cực đại ứng với k=1, trùng luôn với O1.

Như vậy M trùng với O1 :-??

Em xem lại đề nhé

__________________________________

Anh phát hiện ra lỗi sai trong đề của em rồi. Chỉnh lại cái vận tốc sóng là 10 cm/s nhé. Chứ 10 m/s số ko hợp lý tý nào cả :|

Giải lại (chú ý các độ dài tính theo cm)

[TEX]\lambda=10[/TEX] cm
[TEX]d_2-d_1=k\lambda=10k[/TEX] cm (1)

Áp dụng pitago như trên cho:
[TEX]d_2+d_1=\frac{1000}{k}[/TEX] (2)

Để [TEX]d_1 [/TEX]min thì tổng [TEX]d_1+d_2[/TEX] min. Tức k phải max trong các gí trị có thể được.

[TEX]d_1+d_2[/TEX] phải lớn hơn O1O2=100 nên: [TEX]\frac{1000}{k} > 100[/TEX]
[TEX]\Rightarrow k< 10[/TEX]

Vậy chọn k max = 9.

Trừ (2) cho (1) được: [TEX]2d_1=\frac{1000}{k}-10k[/TEX]
Lắp k=9 vào được [TEX]d_1=10,5555\approx 10,56 cm[/TEX]

p/s: lần sau em chép đề cẩn thận nhé :|
 
Last edited by a moderator:
R

rocky1208

Mấy bài này nằm trong de thi thử của trường duc mau Nghệ An
Bài 1:Trong thí nghiệm với 2 nguồn phát sóng giống nhau tại A và B trên mặt nước, khoảng cách 2 nguồn AB=16cm. Hai sóng truyền di có bước sóng [TEX]\lambda = 4cm[/TEX]. Xét duong thang xx // AB. cách AB 8cm. Gọi C là giao diem của xx' với duong trung truc của AB. Khoảng cách ngắn nhất từ C den diem dao dong với biên do cực dai nằm trên xx' là:
A.2.15cm B.2.88cm C.1.50cm d,1.42cm

Lần sau em gõ tiếng Việt có dấu đầy đủ nhé. Nếu ko a sẽ del đi, đây là nội quy của 4rum. Lần đầu a nhắc nhở trước :)

Bài này a đã làm 1 lần rồi. Em xem ở đây nhé: http://diendan.hocmai.vn/showpost.php?p=1466923&postcount=3

Bài 2: 1 ống den huỳnh quang dat dưới hiệu dien thế xoay chiều có giá trị cực dai 127V và tần số f=50Hz. Biết den chỉ sáng khi hiệu dien thế tức thời dat vào den |u| >=90V.Tình trung bình thời gian den sáng trong môi phút
Giảng dùm em nhé. Cám ơn anh :)

Dùng pp đường tròn em dễ dàng suy ra được góc quét được trong 1 chu kỳ của nó là [TEX]\pi[/TEX]. Hĩnh vẽ minh hoạ.

102.png


Như vậy [TEX]\omega t=\pi \Rightarrow 100\pi t=\pi \Rightarrow t=0,01 [/TEX] s
 
Top Bottom