[LTĐH] Thảo luận các bài tập phục vụ ôn thi ĐH - CĐ 2011

P

pipi2

Em có thể đưa đáp án được ko?
Bài này anh đã giả ở đây rồi: http://diendan.hocmai.vn/showpost.php?p=1492885&postcount=194

Thay số vào nêu ko nhầm thì là: [TEX]\sqrt{14}\approx 3,742 m/s[/TEX]
đúng rồi đáp án ra như anh là đúng, 3,74m/s. em cũng làm như ank sao chẳng ra đáp án ý gì cả. chắc ank thay nhầm số hay tnao chứ, nếu theo ct cách làm của ank, em thay số vẫn ra căn 5 mà :p
 
R

rocky1208

anh rocky1208 giúp e câu này:

:-SS Trên mặt thoáng của 1 chất lỏng yên lặng ta gây ra dao động tai O có biên độ 5cm ,T =0,5s,vận tốc truyền sóng v= 40 cm/s. chọn gốc thời gian t=0 khi x=A, vo= 0 , Vị trí cân bằng là gốc toạ độ. Pt giao động tại O là:
A. u= 5 cos(5pit) (cm)
B. u= 5cos(4 pit) (cm)
C. u= 5 cos(4pi t + pi/2)(cm)
D. u=5 cos(4pi-pi/2)(cm)

Đề này cho thừa dữ kiện [TEX]v=40 cm/s [/TEX] à :-/

[TEX]\omega=\frac{2\pi}{T}4\pi rad/s[/TEX]
t=0 khi x=A -> [TEX]\varphi=0[/TEX]

[TEX]x=5\cos(4\pi t) cm[/TEX]

p/s: a thấy cái đề ko bình thường :-??

đúng rồi đáp án ra như anh là đúng, 3,74m/s. em cũng làm như ank sao chẳng ra đáp án ý gì cả. chắc ank thay nhầm số hay tnao chứ, nếu theo ct cách làm của ank, em thay số vẫn ra căn 5 mà :p

Em thay lại đi, có trường hợp nào thay nhầm mà lại đúng như đáp án ko :))
 
R

rocky1208

Bài này anh rocky hiểu nhầm đề bài thì phải :-? Không phải lấy 2 pha tại 2 thời điểm của cùng 1 sóng trừ đi nhau mà là lấy hiệu pha của 2 sóng tại 2 thời điểm. Chính vì vậy không cần biết là lấy cái nào trừ cái nào ^^~.

Bạn thay số vào sẽ được pha tại x1 và x2 của sóng dừng đều là [TEX]\pi[/TEX].
Pha tại x1 và x2 của sóng chạy lần lượt là [TEX]\pi/3[/TEX] và [TEX]\pi/2[/TEX].
Thay số vào là ra đáp án A thôi ~.~.

nếu như vậy thì bài đề này có vấn đề:

1. Để được kết quả 8/9 thì bài giải của em cần chỉnh lại:
Với sóng dừng: tại x1, x2 pha đều là [TEX]\pi[/TEX]
Với sóng chạy: tại x1, x2 pha là [TEX]{-}\frac{\pi}{3}[/TEX] và [TEX]{-}\frac{\pi}{2}[/TEX]

vậy tỷ số hiệu hai thằng là: [TEX]\frac{\pi-({-}\frac{\pi}{3})}{\pi-({-}\frac{\pi}{2})}=\frac{8}{9}[/TEX]

2. Nhưng nếu lúc biến đổi lượng giác a biến đổi để được pha của sóng dừng là [TEX]{-}\pi[/TEX] thì vẫn thoả mãn pt sóng. Nhưng tỷ số lại là: [TEX]\frac{4}{3}[/TEX]

Với thằng sóng dừng:

Tại [TEX]x=x_1=\frac{\pi }{3k}[/TEX] -> [TEX]u_1=a\cos(\frac{5\pi}{6}).\cos(\omega t)={-}\frac{\sqrt{3}a}{2}.\cos(\omega t)=\frac{\sqrt{3}a}{2}.\cos(\omega t- \pi)[/TEX] (cộng thêm [TEX]+\pi[/TEX] hay [TEX]{-}\pi[/TEX] đều làm hàm cos đổi dấu)

Tại [TEX]x=x_2=\frac{\pi }{2k}[/TEX] -> [TEX]u_1=a.\cos(\pi).\cos(\omega t)={-}a.\cos(\omega t)=a.\cos(\omega t- \pi)[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
R

rocky1208

1Người ta kích thích cho 1 con lắc lò xo dọc dao động điều hòa bằng cách kéo vật thẳng đứng xuống cách vị trí cân bằng một đoạn [tex]x_0[/tex] rồi truyền cho vận tốc [tex]v_0[/tex].Xét hai trường hợp véc tơ vận tốc [tex]v_0[/tex] hướng thẳng đứng xuống và hướng lên, điều nào đúng?
A.Pha ban đầu 2 trường hợp bằng nhau
B.Cơ năng hai trường hợp như nhau
C.Chỉ có biên độ 2 trường hợp bằng nhau
D.Chỉ có tầ số 2 trường hợp bằng nhau
1. Pha ban đầu ko thể bằng nhau, vì vector vận tốc trong 2 TH ngược nhau -> A sai.

2. Dùng công thức ko thời gian: [TEX]A^2=x^2+\frac{v^2}{\omega^2}[/TEX]
Từ công thức trên thấy [TEX]v[/TEX] âm hay dương ko ảnh hưởng gì hết, biên độ ở 2 TH đều như nhau -> cơ năng con lắc là như nhau [TEX]=\frac{1}{2}kA^2[/TEX] -> B đúng

3. Tần số và biên độ = nhau nên dùng từ "chỉ có" là sai -> C, D sai

2)Một con lắc lò xo có [tex]K=100N/m[/tex] treo vật m=0.1kg được treo vào trần một thang máy đang chuyển động chậm dần đều với gia tốc a=2m/s rồi dừng lại.Chọn mốc thời gian lúc dừng lại, chiều dương hướng xuống, phương trình dao động của con lắc là ?
Đề này thiếu rồi, em check lại đề nhé :)

1. Chỉ tính được mỗi [TEX]\omega=10\sqrt{10}\approx 10\pi rad[/TEX]

2. Ko cho biết thang máy đang đi lên hay đi xuống -> ko thể suy ra chiều của [TEX]\vec{a}[/TEX] vì vậy ko thể tổng hợp được [TEX]\vec{a}[/TEX] và [TEX]\vec{g}[/TEX]

3)Trên mặt thoáng, có 2 nguồn kết hợp A và B cách nhau 0.5m, phương trình dao động là
[tex]acos(8\pi*t + \frac{5\pi}{6}}) cm.Tốc độ truyền sóng là 32cm/s, xét đườg thẳng (d) vuông góc với AB tại B.Điểm gần nhất trên (d) dao động cùng phqa với nguồn cách B đoạn ngắ nhất là ?[/QUOTE] a viết lại pt dao động 2 nguồn: [TEX]u=a\cos(8\pi t+\frac{5\pi}{6}) cm[/TEX]

[TEX]\lambda=\frac{v}{f}=8 cm[/TEX]

Dao động tổng hợp tại E nào đó cách A khoảng d1 và B khoảng d2 là lệch pha so với 2 nguồn là: [TEX]\Delta \varphi=\frac{\pi(d_1+d_2)}{\lambda}[/TEX].

Để điểm E đồng pha với 2 nguồn thì [TEX]\Delta \varphi=\frac{\pi(d_1+d_2)}{\lambda}=2k\pi \Rightarrow d_1+d_2=2k\lambda=16k[/TEX]

Hình vẽ mô tả:
81.png


Nhận thấy vì AB cố định nên [TEX]d_1[/TEX] tăng thì [TEX]d_2 [/TEX] cũng tăng, và ngược lại. Tức tổng [TEX]d_1+d_2[/TEX] tăng hoặc giảm theo [TEX]d_2[/TEX] ( hoặc [TEX]d_1[/TEX]) mà [TEX]d_1+d_2=16k\Rightarrow[/TEX] k phải min và k= 4 -> [TEX]d_1+d_2=64[/TEX] (1)

(k=4 vì 1 tam giác muốn tồn tại thì tổng hai cạnh phải lớn hơn cạnh thứ 3, ở đây 64 là bội số nhỏ nhất của 16 lớn hơn AB=50 cm)

Theo Pythagore ta có: [TEX]d_1^2-d_2^2=AB^2\Rightarrow (d_1+d_2)(d_1-d_2)=AB^2=50^2\Rightarrow d_1-d_2= 39[/TEX] (2)

Giải hệ (1) và (2)
  • [TEX]d_1+d_2=64[/TEX]
  • [TEX]d_1-d_2= 39[/TEX]

Được [TEX]d_2=12,5 cm[/TEX]

p/s: bây h anh phải đi có việc. Những bài khác khi nào về anh sẽ giải nốt :)
 
Last edited by a moderator:
P

pipi2

Tại vị trí truyền vận tốc:
- vật có thế năng: [TEX]W_t=mgl(1-\cos 60^0)[/TEX]
- vật có động năng: [TEX]W_d=\frac{mv^2}{2}[/TEX] (với v=2 m/s)

Túm lại cơ năng là: [TEX]W=m[gl(1-\cos 60^0)+\frac{v^2}{2}][/TEX]

Tại vị trí cân bằng thì chỉ có động năng. [TEX]\frac{mv\prime^2}{2}[/TEX]

Vậy có pt: [TEX]m[gl(1-\cos 60^0)+\frac{v^2}{2}]=\frac{mv\prime^2}{2}[/TEX]. Rút gọn được m, e thay các số liệu liên quan vào là được đáp án
ank oi ank oi, tinh hinh la khong hieu anh thay nhầm hay em thay đúng nữa,:D chắc chắn em thay chuẩn theo ct của anh ma, không thể nhầm được anh xem lại đi, lớp 12 r thay số vao bt mà còn nhầm đẻ em chết ak,:confused: em cũng chẳng hiẻu ank tính cái kiểu gì ra đáp án kia nể thật nể thật, :O :-SS
 
Last edited by a moderator:
G

gaconthaiphien

Bài này em thấy cũng khó, anh Rocky giúp cho:

Một thanh có khối lượng phân bố đều, chiều dài l, có mômen quán tính đối với trục quay vuông góc đi qua một đầu thanh bằng [TEX]\frac{ml^2}{3}[/TEX], được đặt một đầu tiếp xúc với mặt phẳng nằm ngang và nghiêng góc a so với phương ngang. Buông cho thanh rơi sao cho điểm tiếp xúc với mp ngang của nó không trượt. Khi thanh tới vị trí nằm ngang thì tốc độ góc của nó là:
A. [TEX]{\omega} = \sqrt{\frac{6g sina}{l}}[/TEX]
B. [TEX]{\omega} = \sqrt{\frac{3g sina}{l}}[/TEX]
C. [TEX]{\omega} = \sqrt{\frac{l}{g sina}}[/TEX]
D. [TEX]{\omega} = \sqrt{\frac{2l}{3g sina}}[/TEX]
 
R

rocky1208

ank oi ank oi, tinh hinh la khong hieu anh thay nhầm hay em thay đúng nữa,:D chắc chắn em thay chuẩn theo ct của anh ma, không thể nhầm được anh xem lại đi, lớp 12 r thay số vao bt mà còn nhầm đẻ em chết ak,:confused: em cũng chẳng hiẻu ank tính cái kiểu gì ra đáp án kia nể thật nể thật, :O :-SS

Ko có chuyện ngẫu nhiên như vậy đâu :| Em cứ khăng khăng là thay số đúng thì anh cũng chịu :|

[TEX][10.1.(1-\cos 60^0)+\frac{2^2}{2}]=\frac{v\prime^2}{2}[/TEX]
Em kiểm tra lại xem có đúng [TEX]v\prime =\sqrt{14}[/TEX] ko nhé.
Chú ý là [TEX]l=100 cm=1 m[/TEX] chứ ko phải [TEX]0.1 m[/TEX] đâu nhé. Anh kiểm tra nếu thay [TEX]0.1 [/TEX] thì đúng là [TEX]\sqrt{5}[/TEX]. Lần sau em để ý kỹ vào.

anh xem lại đi, lớp 12 r thay số vao bt mà còn nhầm đẻ em chết ak,:confused: em cũng chẳng hiẻu ank tính cái kiểu gì ra đáp án kia nể thật nể thật, :O :-SS

Cái này là thái độ gì đây :-?
 
B

bellevista123

a viết lại pt dao động 2 nguồn: [TEX]u=a\cos(8\pi t+\frac{5\pi}{6}) cm[/TEX]

[TEX]\lambda=\frac{v}{f}=8 cm[/TEX]

Dao động tổng hợp tại E nào đó cách A khoảng d1 và B khoảng d2 là lệch pha so với 2 nguồn là: [TEX]\Delta \varphi=\frac{\pi(d_1+d_2)}{\lambda}[/TEX].

Để điểm E đồng pha với 2 nguồn thì [TEX]\Delta \varphi=\frac{\pi(d_1+d_2)}{\lambda}=2k\pi \Rightarrow d_1+d_2=2k\lambda=16k[/TEX]

Hình vẽ mô tả:
81.png


Nhận thấy vì AB cố định nên [TEX]d_1[/TEX] tăng thì [TEX]d_2 [/TEX] cũng tăng, và ngược lại. Tức tổng [TEX]d_1+d_2[/TEX] tăng hoặc giảm theo [TEX]d_2[/TEX] ( hoặc [TEX]d_1[/TEX]) mà [TEX]d_1+d_2=16k\Rightarrow[/TEX] k phải min và k= 4 -> [TEX]d_1+d_2=64[/TEX] (1)

(k=4 vì 1 tam giác muốn tồn tại thì tổng hai cạnh phải lớn hơn cạnh thứ 3, ở đây 64 là bội số nhỏ nhất của 16 lớn hơn AB=50 cm)

Theo Pythagore ta có: [TEX]d_1^2-d_2^2=AB^2\Rightarrow (d_1+d_2)(d_1-d_2)=AB^2=50^2\Rightarrow d_1-d_2= 39[/TEX] (2)

Giải hệ (1) và (2)
  • [TEX]d_1+d_2=64[/TEX]
  • [TEX]d_1-d_2= 39[/TEX]

Được [TEX]d_2=12,5 cm[/TEX]


Ủa anh rocky này, sao anh nghĩ áp dụng độ lệch pha của 1 điểm đối với 2 nguồn mà không áp dụng d=|d1-d2|=k lamđa . Em thấy những bài khác anh thường giải vậy mà!? ( Anh lấy ý tưởng từ đâu thế!? hix )
 
B

bellevista123

bài này bạn áp dụng dl bảo toàn năng lượng á!

Bài này em thấy cũng khó, anh Rocky giúp cho:

Một thanh có khối lượng phân bố đều, chiều dài l, có mômen quán tính đối với trục quay vuông góc đi qua một đầu thanh bằng [TEX]\frac{ml^2}{3}[/TEX], được đặt một đầu tiếp xúc với mặt phẳng nằm ngang và nghiêng góc a so với phương ngang. Buông cho thanh rơi sao cho điểm tiếp xúc với mp ngang của nó không trượt. Khi thanh tới vị trí nằm ngang thì tốc độ góc của nó là:
A. [TEX]{\omega} = \sqrt{\frac{6g sina}{l}}[/TEX]
B. [TEX]{\omega} = \sqrt{\frac{3g sina}{l}}[/TEX]
C. [TEX]{\omega} = \sqrt{\frac{l}{g sina}}[/TEX]
D. [TEX]{\omega} = \sqrt{\frac{2l}{3g sina}}[/TEX]

w là omega nhé
Chọn gốc thế năng ở vị trí bắt đầu thả , ta có : Wt=Wđ ----------------------->>>>>>> mg(l/2)sin(anpha)=0,5Iw(bình)=0,5ml(bình)/3 x w(bình)---->>>w=căn bậc 2 của (3gsin(anpha)/l) --->>> đáp án B
 
R

rocky1208

Bài này em thấy cũng khó, anh Rocky giúp cho:

Một thanh có khối lượng phân bố đều, chiều dài l, có mômen quán tính đối với trục quay vuông góc đi qua một đầu thanh bằng [TEX]\frac{ml^2}{3}[/TEX], được đặt một đầu tiếp xúc với mặt phẳng nằm ngang và nghiêng góc a so với phương ngang. Buông cho thanh rơi sao cho điểm tiếp xúc với mp ngang của nó không trượt. Khi thanh tới vị trí nằm ngang thì tốc độ góc của nó là:
A. [TEX]{\omega} = \sqrt{\frac{6g sina}{l}}[/TEX]
B. [TEX]{\omega} = \sqrt{\frac{3g sina}{l}}[/TEX]
C. [TEX]{\omega} = \sqrt{\frac{l}{g sina}}[/TEX]
D. [TEX]{\omega} = \sqrt{\frac{2l}{3g sina}}[/TEX]

82.png


Bài này áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:

Tại vị trí cao nhất cơ năng chỉ là thế năng hấp dẫn: [TEX]W=mgh=mgl\sin\alpha[/TEX]
Tại vị trí chạm sàn cơ năng chỉ là động năng: [TEX]W=\frac{1}{2}I\omega^2=\frac{1}{2} \frac{ml^2}{3} \omega^2[/TEX]

[TEX]\Rightarrow mgl\sin\alpha=\frac{1}{2}\frac{ml^2}{3}\omega^2 \Rightarrow \omega=\sqrt{\frac{6g\sin\alpha}{l}}[/TEX]

w là omega nhé
Chọn gốc thế năng ở vị trí bắt đầu thả , ta có : Wt=Wđ ----------------------->>>>>>> mg(l/2)sin(anpha)=0,5Iw(bình)=0,5ml(bình)/3 x w(bình)---->>>w=căn bậc 2 của (3gsin(anpha)/l) --->>> đáp án B

Sao của em lại là l/2 vậy ?
 
R

rocky1208

a viết lại pt dao động 2 nguồn: [TEX]u=a\cos(8\pi t+\frac{5\pi}{6}) cm[/TEX]

[TEX]\lambda=\frac{v}{f}=8 cm[/TEX]

Dao động tổng hợp tại E nào đó cách A khoảng d1 và B khoảng d2 là lệch pha so với 2 nguồn là: [TEX]\Delta \varphi=\frac{\pi(d_1+d_2)}{\lambda}[/TEX].

Để điểm E đồng pha với 2 nguồn thì [TEX]\Delta \varphi=\frac{\pi(d_1+d_2)}{\lambda}=2k\pi \Rightarrow d_1+d_2=2k\lambda=16k[/TEX]

Hình vẽ mô tả:
81.png


Nhận thấy vì AB cố định nên [TEX]d_1[/TEX] tăng thì [TEX]d_2 [/TEX] cũng tăng, và ngược lại. Tức tổng [TEX]d_1+d_2[/TEX] tăng hoặc giảm theo [TEX]d_2[/TEX] ( hoặc [TEX]d_1[/TEX]) mà [TEX]d_1+d_2=16k\Rightarrow[/TEX] k phải min và k= 4 -> [TEX]d_1+d_2=64[/TEX] (1)

(k=4 vì 1 tam giác muốn tồn tại thì tổng hai cạnh phải lớn hơn cạnh thứ 3, ở đây 64 là bội số nhỏ nhất của 16 lớn hơn AB=50 cm)

Theo Pythagore ta có: [TEX]d_1^2-d_2^2=AB^2\Rightarrow (d_1+d_2)(d_1-d_2)=AB^2=50^2\Rightarrow d_1-d_2= 39[/TEX] (2)

Giải hệ (1) và (2)
  • [TEX]d_1+d_2=64[/TEX]
  • [TEX]d_1-d_2= 39[/TEX]

Được [TEX]d_2=12,5 cm[/TEX]


Ủa anh rocky này, sao anh nghĩ áp dụng độ lệch pha của 1 điểm đối với 2 nguồn mà không áp dụng d=|d1-d2|=k lamđa . Em thấy những bài khác anh thường giải vậy mà!? ( Anh lấy ý tưởng từ đâu thế!? hix )

Công thức: [TEX]d_1-d_2=k\lambda[/TEX] chỉ áp dụng cho vân cực đại chứ ko phải đồng pha

Bài này a nghĩ ra cách này làm luôn chứ cũng chưa thử cách khác. Ko biết có đúng đáp án ko nhỉ :-?
 
B

bellevista123

82.png


Bài này áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:

Tại vị trí cao nhất cơ năng chỉ là thế năng hấp dẫn: [TEX]W=mgh=mgl\sin\alpha[/TEX]
Tại vị trí chạm sàn cơ năng chỉ là động năng: [TEX]W=\frac{1}{2}I\omega^2=\frac{1}{2} \frac{ml^2}{3} \omega^2[/TEX]

[TEX]\Rightarrow mgl\sin\alpha=\frac{1}{2}\frac{ml^2}{3}\omega^2 \Rightarrow \omega=\sqrt{\frac{6g\sin\alpha}{l}}[/TEX]



Sao của em lại là l/2 vậy ?

Em nghĩ l ở đây chính là khoảng cách từ trục way đến trọng tâm của vật rắn ( ở đây là trung điểm của thanh ) . Bài này e giải wa 1 lần rồi và thầy của em nói thế đấy !
 
B

bellevista123

Anh rocky ơi giải giúp em mấy bài này với ! (em sưu tầm được từ đề chuyên các trường á )

1. Một con lắc lò xo dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang với chu kỳ T .Nếu đưa con lắc lên xe đang chạy trên mặt đường nằm ngang với gia tốc a=4m/s(bình) thì thấy VTCB mới cách VTCB cũ 1 đoạn 1cm. Tìm chu kỳ dao động T của cllx !?
A. 0,2 s B. 3,14s C. 2s D. 0,314s

2. Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n có bán kính r(n)=n(bình)ro thì năng lượng của nguyên tử hidro được tính bởi công thức E(n)=-13,6 : n(bình) (eV) . Nguyên tử hidro ở trạng thái kích thích khi chuyển về trạng thái cơ bản phát ra liên tiếp 2 photon với các bước sóng 7473,05 nm và 95,14 nm. Nếu nguyên tử hidro ở trạng thái này , phát ra 1 vạch phổ thuộc dạy Banme thì bán kính của quỹ đạo giảm bớt :
A. 32ro B.5ro C. 21ro D.12ro

3.Một con lắc đơn có chiều dài 0,992m .Quả cầu nhỏ có khối lượng 25g. Cho nó dao động tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s(bình) với biên độ góc 4 độ , trong môi trường có lực cản tác dụng.Biết con lắc đơn chỉ dao động được 50s thì ngừng hẳn . Xác định độ hụt cơ năng trung bình sau 1 chu kỳ.
A. 22 micro Jun B. 23 micro Jun C. 20 micro Jun D. 24 micro Jun

4.Xác định khoảng cách đến 1 thiên hà mà " độ dịch chuyển về phía đỏ " của sóng có bước sóng 0,65 micro mét do hidro trung hòa phát ra là 16,575 nm. Cho hằng số Hớp bơn là H=1,7x10(mũ -2) m/(s.năm ánh sáng).
A. 4,5.10 mũ 8 nas B. 0,45.10 mũ 6 nas C. 45.10 mũ 6 nas D.50.10 mũ 8 nas

5. Trong thí nghiệm Y-âng , nếu che 1 trong 2 khe thì :
A. độ sáng tại mọi điểm trên màn đều bằng 1 phần tư độ sáng của vân sáng trước khi che
B. độ sáng tại vân sáng giảm đi 1 nửa , tại vân tối bằng 0
C. độ sáng tại mọi điểm trên màn đều bằng 1 nửa độ sáng của vân sáng trước khi che
D. độ sáng tại vân sáng giảm đi 1 phần tư , tại vân tối bằng 0

6. Một dòng điện chạy wa 1 điện trở thuần biến thiên tuần hoàn theo thời gian : trong 1 phần 3 chu kì CĐDĐ k đổi và = 1A, trong 2 phần 3 chu kì còn lại CĐDĐ k đổi và = -2A. Giá trị hiệu dụng của dòng điện này là:
A. 1/3 A B. 0,1 A C. căn bậc 2 của 3 A D. 1A

7.Một động cơ không đồng bộ 3 pha mắc hình sao , khi động cơ hoạt động bình thường ở điện áp pha Up=200V thì công suất tiêu thụ điện của động cơ là P=3240W và cos(phi)=0,9 . Vào thời điểm dòng điện ở một cuộn dây có cường độ i1=3A thì dòng diện trong 2 dây còn lại là:
A. i2=i3= -1,5 A B. i2=-3A ,i3=6A C.i2=3A , i3= -6A D.i2=0A , i3=6A

8. Một bánh đà quay với tốc độ 300 vòng/phút wanh 1 trục cố định có động năng là 7,85 kJ . Sau đó bánh đà bắt đầu chịu tác dụng của một momen lực 25Nm. Cần thời gian bao lâu để tốc độ góc của bánh đà tăng lên gấp đôi ?
A. 10s B. 6s C. 20s D.30s

9. Nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm. Khoảng cách từ S đến mặt phẳng 2 khe là 1m, 2 khe cách màn 3m, khoảng cách 2 khe là 2mm. Cho S dời theo phương song song S1S2 về phía S1 1 đoạn 1,5mm. Để vân trung tâm không bị dịch chuyển , ta phải dùng 1 bản mặt song song chiết suất n=1,5 , bề dày e bằng bao nhiêu và đặt trước khe nào?
A. e=6micro mét , trước khe S2 B.e=18micro mét , trước khe S1 C.e=6micro mét , trước khe S1 D.e=18micro mét , trước khe S2

10. Khi nói về năng lượng của 1 vật dao động điều hòa , phát biểu nào sau đây đúng:
A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật có 4 thời điểm Wt=Wđ
B. Wt và Wđ của vật biến thiên tuần hoàn cùng tần số với tần số của li độ

11. Một máy biến áp lý tưởng , cuộn sơ cấp N1=1100 vòng được nối vào điện áp hiệu dụng không đổi U1=220V. Thứ cấp gồm cuộn N2=55 vòng ,N3=110 vòng. Giữa 2 đầu N2 đấu với 1 điện trở R2= 11ôm , giữa 2 đầu N3 đấu với 1 điện trở R3=44 ôm .CĐDĐ hiệu dụng chạy trong cuộn sơ cấp là:
A. 0,15A B. 0,1A C. 0,05A D. 0,1125A
 
R

rocky1208

Em nghĩ l ở đây chính là khoảng cách từ trục way đến trọng tâm của vật rắn ( ở đây là trung điểm của thanh ) . Bài này e giải wa 1 lần rồi và thầy của em nói thế đấy !

Cái này thì [TEX]l[/TEX] là chiều dài của cả thanh chứ ko phải từ 1 đầu đến trọng tâm đâu :)

Nhìn cái lô bài em post ở dưới mà nản hết cả người :-SS Nhiều vậy trời :(

1. Một con lắc lò xo dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang với chu kỳ T .Nếu đưa con lắc lên xe đang chạy trên mặt đường nằm ngang với gia tốc a=4m/s(bình) thì thấy VTCB mới cách VTCB cũ 1 đoạn 1cm. Tìm chu kỳ dao động T của cllx !?
A. 0,2 s B. 3,14s C. 2s D. 0,314s

Con lắc nằm ngang vị trí cân bằng cũ là nơi lò xo ko nén giãn. Vị trí cân bằng mới thoả mãn: [TEX]k\Delta l=ma\Rightarrow \frac{k}{m}=\frac{a}{\Delta l}=400\Rightarrow \omega =\sqrt{\frac{k}{m}}=20 [/TEX] (rad/s)

p/s: cái này giống như con lắc lò xo thẳng đứng chịu tác dụng của trọng lực bị giãn (or nén) 1 đoạn [TEX]\Delta l[/TEX]. Ở đây lực quán tính có vai trò tương tự trọng lực.

Vậy [TEX]T=\frac{2\pi}{20}=0,314 [/TEX] (s)

2. Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n có bán kính r(n)=n(bình)ro thì năng lượng của nguyên tử hidro được tính bởi công thức E(n)=-13,6 : n(bình) (eV) . Nguyên tử hidro ở trạng thái kích thích khi chuyển về trạng thái cơ bản phát ra liên tiếp 2 photon với các bước sóng 7473,05 nm và 95,14 nm. Nếu nguyên tử hidro ở trạng thái này , phát ra 1 vạch phổ thuộc dạy Banme thì bán kính của quỹ đạo giảm bớt :
A. 32ro B.5ro C. 21ro D.12ro
Do phát xạ 2 photon liên tiếp -> tổng năng lượng 2 photon này bằng độ chênh mức năng lượng của trạng thái kích thích và trạng thái cơ bản:

[TEX]\frac{hc}{\lambda_1}+\frac{hc}{\lambda_2}=13,6( \frac{1}{1^2} - \frac{1}{n^2}) \Rightarrow n=6[/TEX]

Vậy từ lớp n=6 ([TEX]r=36r_0[/TEX]) về lớp n=2 ([TEX]r=4r_0[/TEX]) (vì bức xạ Banmer) nên độ giảm bán kính là [TEX]32r_0[/TEX]

3.Một con lắc đơn có chiều dài 0,992m .Quả cầu nhỏ có khối lượng 25g. Cho nó dao động tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s(bình) với biên độ góc 4 độ , trong môi trường có lực cản tác dụng.Biết con lắc đơn chỉ dao động được 50s thì ngừng hẳn . Xác định độ hụt cơ năng trung bình sau 1 chu kỳ.
A. 22 micro Jun B. 23 micro Jun C. 20 micro Jun D. 24 micro Jun

[TEX]T=2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}=2[/TEX] (s)
[TEX]W=mgl(1-\cos\alpha_0)=5,92.10^{-4} [/TEX] (J)
Số chu kỳ thực hiện [TEX]=\frac{50}{2}=25[/TEX] (chu kỳ)

Vậy trung bình 1 chu kỳ giảm: [TEX]\frac{5,92.10^{-4}}{25}\approx 23,7.10^{-6}[/TEX] (J). Chắc là D :)

Trong thí nghiệm Y-âng , nếu che 1 trong 2 khe thì :
A. độ sáng tại mọi điểm trên màn đều bằng 1 phần tư độ sáng của vân sáng trước khi che
B. độ sáng tại vân sáng giảm đi 1 nửa , tại vân tối bằng 0
C. độ sáng tại mọi điểm trên màn đều bằng 1 nửa độ sáng của vân sáng trước khi che
D. độ sáng tại vân sáng giảm đi 1 phần tư , tại vân tối bằng 0

Đáp án A.
Ban đầu chưa che có hiện tượng giao thoa -> biên độ tại vân sáng bằng 2 lần biên độ của mỗi nguồn. Tức cường độ ánh sáng gấp 4 lần cuờng độ ánh sáng tại mỗi nguồn.

Khi che 1 nguồn -> ko còn giao thoa. Cường độ ánh sáng ở nguồn như thế nào thì trên màn như thế.

Vậy độ sáng còn 1/4 so với trước khi che :)

p/s: tạm thời thế đã. Đề phòng mất điện đột xuất, dạo này bên điện lực nó hay chơi mình :p
 
S

silvery21

anh hộ em .......con lắc đơn l1= 1.6m thì chu kì T1. cắt bớt 0.7m thì T2=3s nếu cắt tiếp 0.5 m thì T=??.
 
R

rocky1208

anh hộ em .......con lắc đơn l1= 1.6m thì chu kì T1. cắt bớt 0.7m thì T2=3s nếu cắt tiếp 0.5 m thì T=??.
Anh nghĩ cái T1 chả có tác dụng gì ở đây cả. Cho vào để ta confused thôi :))

[TEX]T=2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}[/TEX].

[TEX]l_2=1,6-0,7=0,9[/TEX] (m)
[TEX]l_3=0,9-0,5=0,4[/TEX] (m)

[TEX]\frac{T_3}{T_2}=\sqrt{\frac{l_3}{l_2}}\Rightarrow T_3=3.\sqrt{\frac{0,4}{0,9}}=2[/TEX] (s)
 
R

rocky1208

Anh giải nốt mấy câu còn lại :)

4.Xác định khoảng cách đến 1 thiên hà mà " độ dịch chuyển về phía đỏ " của sóng có bước sóng 0,65 micro mét do hidro trung hòa phát ra là 16,575 nm. Cho hằng số Hớp bơn là H=1,7x10(mũ -2) m/(s.năm ánh sáng).
A. 4,5.10 mũ 8 nas B. 0,45.10 mũ 6 nas C. 45.10 mũ 6 nas D.50.10 mũ 8 nas

Sorry nhé, hồi anh học cấp III theo chương trình cũ nên ko có mấy cái này. Bạn nào biết thì vào giải hộ phát :)

7.Một động cơ không đồng bộ 3 pha mắc hình sao , khi động cơ hoạt động bình thường ở điện áp pha Up=200V thì công suất tiêu thụ điện của động cơ là P=3240W và cos(phi)=0,9 . Vào thời điểm dòng điện ở một cuộn dây có cường độ i1=3A thì dòng diện trong 2 dây còn lại là:
A. i2=i3= -1,5 A B. i2=-3A ,i3=6A C.i2=3A , i3= -6A D.i2=0A , i3=6A

[TEX]P=3P_i=3UI\cos\varphi \Rightarrow I = 6A[/TEX] ([TEX]P_i[/TEX] là công suất 1 cuộn)
Vậy [TEX]I_0=6\sqrt{2}[/TEX]

Dùng đường tròn để giải nhưng số cực xấu luôn :-SS
Anh ra: [TEX]i_2\approx 5,374[/TEX] (A), còn [TEX]i_3\approx {-}8,374 [/TEX] (A)

Em xem lại cái đề hộ anh nhé. Anh nghi là [TEX]i_1=2\sqrt{3}[/TEX] hoặc [TEX]3\sqrt{2}[/TEX] gì đó. Như thế góc nó mới ra đẹp được :|

8. Một bánh đà quay với tốc độ 300 vòng/phút wanh 1 trục cố định có động năng là 7,85 kJ . Sau đó bánh đà bắt đầu chịu tác dụng của một momen lực 25Nm. Cần thời gian bao lâu để tốc độ góc của bánh đà tăng lên gấp đôi ?
A. 10s B. 6s C. 20s D.30s

Đáp án A.
[TEX]\omega=20\pi[/TEX] (rad/s)

[TEX]W_d=\frac{1}{2}I\omega^2[/TEX]
[TEX]\Rightarrow I=\frac{2W}{\omega^2}[/TEX]

[TEX]M=I\gamma[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \gamma=\frac{M}{I}=\frac{M\omega^2}{2W}[/TEX]

[TEX]\gamma=\frac{\omega\prime-\omega}{\Delta}=\frac{2\omega-\omega}{\Delta t}=\frac{\omega}{\Delta t}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \Delta t=\frac{\omega}{\gamma}=\frac{2W}{M\omega}=10[/TEX] (s)

9. Nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm. Khoảng cách từ S đến mặt phẳng 2 khe là 1m, 2 khe cách màn 3m, khoảng cách 2 khe là 2mm. Cho S dời theo phương song song S1S2 về phía S1 1 đoạn 1,5mm. Để vân trung tâm không bị dịch chuyển , ta phải dùng 1 bản mặt song song chiết suất n=1,5 , bề dày e bằng bao nhiêu và đặt trước khe nào?
A. e=6micro mét , trước khe S2 B.e=18micro mét , trước khe S1 C.e=6micro mét , trước khe S1 D.e=18micro mét , trước khe S2

84.png


Nguồn sáng S đi lên 1 đoạn [TEX]SS\prime=1,5 [/TEX] mm. Áp dụng Thalet cho ta có [TEX]OO\prime=SS\prime\frac{OI}{SI}=4,5[/TEX]

Tức vân trung tâm dịch xuống 4,5 mm (1)

Để hệ vân dịch lên ta phải đặt bản // trước nguồn phía trên tức [TEX]S_1[/TEX].

Khi đó hiệu quan trình
[TEX]\delta=r_2-r_1=\frac{ax}{D}-(n-1)e[/TEX] (x ở đây là toạ độ vân điểm M trên màn (tức độ dài đại số [TEX]\bar{OM}[/TEX])


Vân trung tâm ứng với k=0. Khi vân trung tâm trở lại vị trí cũ thì: [TEX]\frac{ax}{D}-(n-1)e=0\Rightarrow e=\frac{ax}{D.(n-1)}=\frac{2.10^{-3}.4,5.10^{-3}}{3(1,5-1)}=6.10^{-6}[/TEX] (m)

Vậy là đáp án C.

10. Khi nói về năng lượng của 1 vật dao động điều hòa , phát biểu nào sau đây đúng:
A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật có 4 thời điểm Wt=Wđ
B. Wt và Wđ của vật biến thiên tuần hoàn cùng tần số với tần số của li độ

Sao lại chỉ có 2 đáp án nhỉ? nhưng mà A đúng nhé :)
Khi [TEX]W_t=W_d[/TEX] thì [TEX]x=\pm \frac{A}{\sqrt{2}}[/TEX]. 1 chu kỳ vật có 2 lần qua [TEX]x=\frac{A}{\sqrt{2}}[/TEX] và 2 lần qua [TEX]x= {-}\frac{A}{\sqrt{2}}[/TEX]

Câu B sai vì tuần hoàn với tần số lớn gấp đôi tần só của li độ.

11. Một máy biến áp lý tưởng , cuộn sơ cấp N1=1100 vòng được nối vào điện áp hiệu dụng không đổi U1=220V. Thứ cấp gồm cuộn N2=55 vòng ,N3=110 vòng. Giữa 2 đầu N2 đấu với 1 điện trở R2= 11ôm , giữa 2 đầu N3 đấu với 1 điện trở R3=44 ôm .CĐDĐ hiệu dụng chạy trong cuộn sơ cấp là:
A. 0,15A B. 0,1A C. 0,05A D. 0,1125A

[TEX]\frac{U_2}{U_1}=\frac{N_2}{N_1}\Rightarrow U_2=11[/TEX] (V)
[TEX]\frac{U_3}{U_1}=\frac{N_3}{N_1}\Rightarrow U_3=22[/TEX] (V)

[TEX]\Rightarrow I_2=\frac{U_2}{R_2}=1[/TEX] (A)
[TEX]\Rightarrow I_3=\frac{U_3}{R_3}=0,5[/TEX] (A)

[TEX]I_1=I_2\frac{N_2}{N_1}+I_3\frac{N_3}{N_1}=0,1[/TEX] (A)
 
Last edited by a moderator:
H

huubinh17

1. Pha ban đầu ko thể bằng nhau, vì vector vận tốc trong 2 TH ngược nhau -> A sai.

2. Dùng công thức ko thời gian: [TEX]A^2=x^2+\frac{v^2}{\omega^2}[/TEX]
Từ công thức trên thấy [TEX]v[/TEX] âm hay dương ko ảnh hưởng gì hết, biên độ ở 2 TH đều như nhau -> cơ năng con lắc là như nhau [TEX]=\frac{1}{2}kA^2[/TEX] -> B đúng

3. Tần số và biên độ = nhau nên dùng từ "chỉ có" là sai -> C, D sai


Đề này thiếu rồi, em check lại đề nhé :)

1. Chỉ tính được mỗi [TEX]\omega=10\sqrt{10}\approx 10\pi rad[/TEX]

2. Ko cho biết thang máy đang đi lên hay đi xuống -> ko thể suy ra chiều của [TEX]\vec{a}[/TEX] vì vậy ko thể tổng hợp được [TEX]\vec{a}[/TEX] và [TEX]\vec{g}[/TEX]



a viết lại pt dao động 2 nguồn: [TEX]u=a\cos(8\pi t+\frac{5\pi}{6}) cm[/TEX]

[TEX]\lambda=\frac{v}{f}=8 cm[/TEX]

Dao động tổng hợp tại E nào đó cách A khoảng d1 và B khoảng d2 là lệch pha so với 2 nguồn là: [TEX]\Delta \varphi=\frac{\pi(d_1+d_2)}{\lambda}[/TEX].

Để điểm E đồng pha với 2 nguồn thì [TEX]\Delta \varphi=\frac{\pi(d_1+d_2)}{\lambda}=2k\pi \Rightarrow d_1+d_2=2k\lambda=16k[/TEX]

Hình vẽ mô tả:
81.png


Nhận thấy vì AB cố định nên [TEX]d_1[/TEX] tăng thì [TEX]d_2 [/TEX] cũng tăng, và ngược lại. Tức tổng [TEX]d_1+d_2[/TEX] tăng hoặc giảm theo [TEX]d_2[/TEX] ( hoặc [TEX]d_1[/TEX]) mà [TEX]d_1+d_2=16k\Rightarrow[/TEX] k phải min và k= 4 -> [TEX]d_1+d_2=64[/TEX] (1)

(k=4 vì 1 tam giác muốn tồn tại thì tổng hai cạnh phải lớn hơn cạnh thứ 3, ở đây 64 là bội số nhỏ nhất của 16 lớn hơn AB=50 cm)

Theo Pythagore ta có: [TEX]d_1^2-d_2^2=AB^2\Rightarrow (d_1+d_2)(d_1-d_2)=AB^2=50^2\Rightarrow d_1-d_2= 39[/TEX] (2)


Giải hệ (1) và (2)
  • [TEX]d_1+d_2=64[/TEX]
  • [TEX]d_1-d_2= 39[/TEX]
Được [TEX]d_2=12,5 cm[/TEX]

p/s: bây h anh phải đi có việc. Những bài khác khi nào về anh sẽ giải nốt :)
Xin lỗi anh, cho nó đi xuống đi anh
Còn bài sóng đó anh làm thế thì ra giống em, mà cho em hỏi
pt sóng tổng hợp là Acos[(pi/lamda*(d2-d1)]cos(wt-pi/lamda(d2+d1)) thì để nó cùng pha với nguồn thì làm như anh pi/lamda(d2+d1)=k*2pi thì bắt buộc phầ
cos[pi/lamda(d2-d1)] phải dương, anh có thể kết luận được điều đó chưa
 
B

bellevista123

....

anh Rocky này , e nghĩ đáp án anh giải ra chưa thỏa đáng cho lắm !
Như thế này : pt sóng tổng hợp tại điểm E cách 2 nguồn A B 1 khoảng cho trước có dạng :
uE=2Acos[(pi/lamda*(d2-d1)]cos(wt-pi/lamda(d2+d1))

. Nếu 2Acos[(pi/lamda*(d2-d1)] > 0 thì độ lệch pha là pi/lamda(d2+d1)
. Nếu 2Acos[(pi/lamda*(d2-d1)] <0 thì độ lệch pha là pi/lamda(d2+d1)-pi

Do đó ta phải xét 2 trường hợp !
Nếu lấy đáp số của anh thế vào 2Acos[(pi/lamda*(d2-d1)] thì nó ra âm (<0) nhưng ban đầu anh lại lấy độ lệch pha là pi/lamda(d2+d1) ---Mâu thuẫn
Nên đối với bài này bắt buộc ta phải lấy độ lệch pha là pi/lamda(d2+d1)-pi .
Nếu em nhớ không nhầm thì đáp số bài này là 5,7cm!
 
Last edited by a moderator:
B

bellevista123

[TEX]T=2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}=2[/TEX] (s)
[TEX]W=mgl(1-\cos\alpha_0)=5,92.10^{-4} [/TEX] (J)
Số chu kỳ thực hiện [TEX]=\frac{50}{2}=25[/TEX] (chu kỳ)

Vậy trung bình 1 chu kỳ giảm: [TEX]\frac{5,92.10^{-4}}{25}\approx 23,7.10^{-6}[/TEX] (J). Chắc là D :)

ủa anh Cơ năng con lắc được tính theo công thức W=mgl(1-cos(anpha 0)) hả( em chưa thấy bao h á ) ? sao giống như công thức tính thế năng Wt=mgl(1-cos(anpha)) thế!?
 
Top Bottom