T
teoke1234
share mình đề dự bị khối B với bạn ơi
.............................................
cm dt qua A cắt ở 2 điểm thì chỉ cần cm A nằm trong đường tròn
IA = [TEX]\sqrt{7}<R[/TEX]
[TEX]SIBC=4\sqrt{3}=0.5 . BC .IH [/TEX]
mà BC = [TEX]2\sqrt{R^2 -IH^2}[/TEX]
thế vào pt trên giải ra 2 IH=2 hoặc IH=[TEX]2\sqrt{3}[/TEX]
với IH =2 suy ra BC =[TEX]4\sqrt{3}[/TEX] theo định lý hàm số cos suy ra góc BIC =120 độ nên trường hợp này loại
trường hơp IH=[TEX]2\sqrt{3}[/TEX] suy ra BC = 4 nên tam giác IBC đều nên thoả mãn
từ đây lập pt BC qua A([TEX]\sqrt{3}+1,1[/TEX]) và khoảng cách từ I đến BC = [TEX]\2sqrt{3}[/TEX]
đến đây không hiểu sao mình lập BC k thê lập được toàn ra vô nghiệm thôi :|
.............................................
Trích đề dự bị khối B năm 2010
Trong mât phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C):, tâm i và điểm A(1+,1). Chứng minh mọi đường thẳng đi qua A đều cắt (C) tại 2 điểm phân biệt. Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và cắt (C) tại 2 điểm B,C sao cho tam giác IBC không có góc tù và có diện tích bằng
cm dt qua A cắt ở 2 điểm thì chỉ cần cm A nằm trong đường tròn
IA = [TEX]\sqrt{7}<R[/TEX]
[TEX]SIBC=4\sqrt{3}=0.5 . BC .IH [/TEX]
mà BC = [TEX]2\sqrt{R^2 -IH^2}[/TEX]
thế vào pt trên giải ra 2 IH=2 hoặc IH=[TEX]2\sqrt{3}[/TEX]
với IH =2 suy ra BC =[TEX]4\sqrt{3}[/TEX] theo định lý hàm số cos suy ra góc BIC =120 độ nên trường hợp này loại
trường hơp IH=[TEX]2\sqrt{3}[/TEX] suy ra BC = 4 nên tam giác IBC đều nên thoả mãn
từ đây lập pt BC qua A([TEX]\sqrt{3}+1,1[/TEX]) và khoảng cách từ I đến BC = [TEX]\2sqrt{3}[/TEX]
đến đây không hiểu sao mình lập BC k thê lập được toàn ra vô nghiệm thôi :|
Last edited by a moderator: