[LTDH] Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

N

nhoc_maruko9x

Một bài khá hay :

Cho đường tròn [TEX](C): (x-1)^2+(y-2)^2 = 4[/TEX]. Cho điểm [TEX]M(5;3)[/TEX]. Gọi [TEX]T_1, T_2[/TEX] lần lượt là các tiếp điểm kẻ từ M đến (C). Viết phương trình đường thẳng [TEX]T_1 T_2[/TEX].
Mình xin giải theo cách khác :)

1-1.jpg



Nhỡ đặt tâm là O rồi, dùng O vậy. Toạ độ là O(1; 2).

Dễ thấy [tex]T_1T_2 \perp OM[/tex] nên [tex]\vec{OM} = (4;1)[/tex] là vecto pháp tuyến của [tex]T_1T_2.[/tex]

[tex]\Delta T_1HM \sim \Delta OT_1M \Rightarrow \fr{T_1M}{HM} = \fr{OM}{T_1M} \Rightarrow T_1M^2 = OM.HM = OM^2 - OT_1^2 \Rightarrow HM = \fr{OM^2-R^2}{OM} = \fr{13}{\sqr{17}}[/tex]

Ta có [tex]\vec{HM} = (5-x;3-y) \Rightarrow HM^2 = (5-x)^2+(3-y)^2 = \fr{169}{17}[/tex]

Một vecto chỉ phương của [tex]T_1T_2[/tex] là [tex]\vec{u} = (1;-4)[/tex]

[tex]\vec{HM} \perp \vec{u} \Rightarrow (5-x)=4(3-y) \Rightarrow 17(3-y)^2 = \fr{169}{17} \Rightarrow (3- y)^2 = \fr{169}{289} \Rightarrow \left\[y = \fr{38}{17}\\y = \fr{64}{17}[/tex]

[tex]\Rightarrow \left\[\vec{HM}=(\fr{33}{17};\tex{ }\fr{13}{17})\\\vec{HM}=(\fr{137}{17};\tex{ }-\fr{13}{17})[/tex]

Vecto đầu tiên nhận vì cùng hướng với [tex]\vec{OM} \Rightarrow T_1T_2:\tex{ }4x+y-10=0[/tex]

Sao ra khác nhóc Ngố nhỷ :D
 
Last edited by a moderator:
T

traimuopdang_268

Một bài khá hay :

Cho đường tròn [TEX](C): (x-1)^2+(y-2)^2 = 4[/TEX]. Cho điểm [TEX]M(5;3)[/TEX]. Gọi [TEX]T_1, T_2[/TEX] lần lượt là các tiếp điểm kẻ từ M đến (C). Viết phương trình đường thẳng [TEX]T_1 T_2[/TEX].

Duynhan: Bài này e lấy chỗ nào đấy:D

Bài này thi thử trường chị. Mà chẳng nhớ lần mấy, tìm lại hoài cug k thấy . Cái cảnh
nhớ ra mà k tìm được tức thật :-?
Mình xin giải theo cách khác :)



[tex]\Delta T_1HM \sim \Delta OT_1M \Rightarrow \fr{T_1M}{HM} = \fr{OM}{T_1M} \Rightarrow T_1M^2 = OM.HM = OM^2 - OT_1^2 \Rightarrow HM = \fr{OM^2-R^2}{OM} = \fr{13}{\sqr{17}}[/tex]

Cái này k cần phải chứng minh đâu. Hệ thức trong tam giác vuông mà.
Tiết kiệm thời gian + công gõ :D

Ta có [tex]\vec{HM} = (5-x;3-y) \Rightarrow HM^2 = (5-x)^2+(3-y)^2 = \fr{169}{17}[/tex]
Vừa tìm ra điểm nhầm thì đã sửa mất rồi :)) Nhanh gớm :D

Cách của nhỏ nhanh gọn nhẹ mà giờ k nhớ cách chuyển hệ toạ độ :D
 
Last edited by a moderator:
N

nhocngo976

D

duynhan1

@chị mướp: đề em tự ra đấy ạ :p

*Khi gặp bài này:
- Cách làm thông thường, viết phương trình 2 tiếp tuyến, tìm tọa độ 2 tiếp điểm rồi viết phương trình \Rightarrow Rất dài.
-Cách thứ 2 như anh( chị) nhoc_maruko9x đã làm.
-Cách của nhocngo thì bây giờ mình mới thấy.


* Để làm bài này trước hết ta xét bài toán sau :
Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn [TEX](C): (x-a)^2+(y-b)^2= R^2[/TEX], có tiếp điểm là điểm [TEX]M(x_o;y_o)[/TEX].

Đường tròn (C) có tâm [TEX]I(a;b)[/TEX]
Gọi [TEX]\Delta[/TEX] là tiếp tuyến của (C) tại M, nên ta có : [TEX]\Delta[/TEX] nhận [TEX]\vec{IM} =( x_o-a; y_o-b)[/TEX] làm vecto pháp tuyến, nên ta có :
[TEX]\Delta : (x_o-a)(x-a) + (y_o-a)(y-b) + c= 0 [/TEX]

Do [TEX]M \in C[/TEX] nên ta có :
[TEX](x_o-a)^2+(y_o-b)^2 = R^2 \Rightarrow c= - R^2[/TEX]
Vậy đường thẳng [TEX]\Delta[/TEX] có phương trình :
[TEX]\red \fbox{ \Delta: (x_o-a)(x-a) + (y_o-b)(y-b) = R^2}[/TEX]

* Đây là 1 kết quả khá hay em muốn giới thiệu qua bài này ;)


* Áp dụng vào bài toán (ở đây không trình bày phần chứng minh nữa, vì đã trình bày ở trên_:
Gọi [TEX]d_1, d_2 [/TEX] lần lượt là 2 tiếp tuyến tại [TEX]T_1, T_2[/TEX] thì ta có :
[TEX]\left{ d_1: (x_1-1)(x-1)+ (y_1-2)(y-2) = 4 \\ d_2: (x_2-1)(x-1)+ (y_2-2)(y-2) = 4 [/TEX]

Do [TEX]M \in d_1, d_2[/TEX] nên ta có :
[TEX]\left{ 4x_1 + y_1 =10 \\ 4x_2+y_2=10 \right. (I)[/TEX]

Từ hệ trên ta có : [TEX]T_1 T_2 : 4x+y = 10[/TEX]


 
Last edited by a moderator:
S

silvery21

trong Oxy: [TEX]A(4;4) ; B(8;-2[/TEX]) và d : [TEX]3x+2y-7=0[/TEX] . tìm C thuộc d sao cho bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC lớn nhất


......
 
N

nguyendangkhoa11593

trong Oxy: [TEX]A(4;4) ; B(8;-2[/TEX]) và d : [TEX]3x+2y-7=0[/TEX] . tìm C thuộc d sao cho bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC lớn nhất


......

Vecto chỉ phương của d là: v=(2;-3)

Vecto AB là : (4;-6)\Rightarrow AB song song với d\Rightarrowkhoảng cách từ mọi điểm trên d đến AB không đổi\Rightarrow diện tích tam giác ABC cố định

r=s/p nên r max \Leftrightarrow p min\Rightarrowtìm C trên d sao cho AB+BC+CA (1) min

AB không đổi nên (1) min \Leftrightarrow BC+CA min

Lấy A' đôí xứng với A qua d, A'B cắt d tại C1, dễ chứng minh được C1 là điểm cần tìm\RightarrowOver:)>-
 
N

nhoc_maruko9x

trong Oxy: [TEX]A(4;4) ; B(8;-2[/TEX]) và d : [TEX]3x+2y-7=0[/TEX] . tìm C thuộc d sao cho bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC lớn nhất
Dễ thấy A và B nằm cùng phía so với (d) và khoảng cách từ A và B đến (d) là bằng nhau, hay AB // (d). Vậy diện tích [tex]\Delta ABC[/tex] không đổi.

Ta có [tex]S = p.r \Rightarrow r = \fr{S}{p} = \fr{2S}{AB+BC+CA}[/tex]

Vậy r max khi chu vi ABC min. Chu vi ABC min thì đơn giản rồi, kiểu lấy đối xứng A là A' qua (d) rồi tìm ra C là giao của A'B với (d).
 
S

silvery21

ko nghĩ là AB// d .........:(

bài tiếp: [TEX]Oxy[/TEX] : [TEX](C_1)[/TEX]: [TEX](x-1)^2 +(y-1)^2 = 16[/TEX] và [TEX](C_2) [/TEX] :[TEX](x-2)^2 +(y+1)^2= 25 [/TEX]
viết pt đt d cắt [TEX](C_1)[/TEX] tại A và B cắt [TEX](C_2)[/TEX] tại C và D tm : [TEX]AB= 2\sqrt{7}[/TEX];; [TEX]CD=8[/TEX]
 
T

traimuopdang_268

@chị mướp: đề em tự ra đấy ạ :p
:)) ủa, vậy sánh ngang vs thầy giáo của chị oy :D;) Mang sách sang nhà duynhan cũng nên . :D

[TEX]\Delta : (x_o-a)(x-a) + (y_o-a)(y-a) + c= 0 [/TEX]

Vậy đường thẳng [TEX]\Delta[/TEX] có phương trình :
[TEX]\red \fbox{ \Delta: (x_o-a)(x_o-a) + (y_o-b)(y_o-b) = R^2}[/TEX]

* Đây là 1 kết quả khá hay em muốn giới thiệu qua bài này ;)
Hâm mộ à ;)). N mà cái chỗ màu đỏ, Chị thấy nên viết tổng quát là cái trên chứ

[TEX]\red \fbox{ \Delta: (x_o-a)(x-a) + (y_o-b)(y-b) = R^2}[/TEX]

Ớ mà. Từ pt denta là tiếp tuyến, vậy nó giống luôn cái T1T2 đó à?


Chị xem kỹ lại chứ dễ hiểu sai lắm ạ ;)
P/s: cho chị trích dẫn sang Nhật ký chị nhá :D:x
 
Last edited by a moderator:
S

sanhobien_23

giúp mình bài này

1,cho tam giác ABC có trực tâm H(11,0), trung điểm BC là M(3,-1), đỉnh B thuộc d1: x+y-5=0, đỉnh C thuộc d2: x-y-5=0. Tim tọa độ 3 đỉnh của tam giác

2,trong không gian cho B(0,-3,-1), C(3,3,2)và[TEX]d:\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{1}=\frac{z+1}{1}[/TEX]. Tìm tọa độ điểm A thuộc d sao cho diện tích tam giác ABC là [TEX]9\sqrt{2}[/TEX]
 
N

ngocthao1995

Bài 1
B thuộc d1 : x+y-5=0 =>B(t,5-t)
C thuộc d2: x-y-5=0 =>C(t' ,-5+t')
M(3,-1) là trung điểm của BC
lập hpt tìm t,t'=> toạ độ điểm B,C
tìm A
 
D

duynhan1

ko nghĩ là AB// d .........:(

bài tiếp: [TEX]Oxy[/TEX] : [TEX](C_1)[/TEX]: [TEX](x-1)^2 +(y-1)^2 = 16[/TEX] và [TEX](C_2) [/TEX] :[TEX](x-2)^2 +(y+1)^2= 25 [/TEX]

viết pt đt d cắt [TEX](C_1)[/TEX] tại A và B cắt [TEX](C_2)[/TEX] tại C và D tm : [TEX]AB= 2\sqrt{7}[/TEX];; [TEX]CD=8[/TEX]


Xét đường tròn (C1) có :


  • Tâm [TEX]I_1( 1;1) [/TEX].
  • Bán kính [TEX]R_1 = 4[/TEX]

Xét đường tròn (C2) có :

  • Tâm [TEX]I_2( 2;-1) [/TEX].
  • Bán kính [TEX]R_2 = 5[/TEX]
Gọi phương trình đường thẳng d là : [TEX]d: ax + by + c = 0 (a^2+b^2 \not=0) [/TEX]
[TEX]AB = 2 \sqrt{7} \Leftrightarrow d_{(I_1;d)} = \sqrt{ R_1^2 - \frac{AB^2}{4}} = 3 \\ \Leftrightarrow(a+b+c)^2 = 9(a^2+b^2) (1)[/TEX]
[TEX]CD = 8 \Leftrightarrow d_{(I_2;d)} = \sqrt{R_2^2 - \frac{CD^2}{4}} = 3 \\ \Leftrightarrow (2a-b+c)^2 = 9(a^2+b^2) (2) [/TEX]

Từ (1) và (2) ta suy ra :
[TEX](a+b+c)^2 = ( 2a-b+c) \\ \Leftrightarrow \left[ a- 2b = 0 \\ 3a + 2c = 0 \right. [/TEX]

Trường hợp 1: [TEX]a=2b[/TEX]. Thay vào (1) ta có :
[TEX]( 3b + c)^2 = 45 b^2 \\ \Leftrightarrow c =( \pm 3 \sqrt{5} - 3)b[/TEX]

Chọn [TEX]b=1 \Rightarrow \left{ a = 2 \\ c = \pm 3 \sqrt{5} - 3 [/TEX]. Ta có :
[TEX]\left[ d : 2 x + y + 3 \sqrt{5} -3 = 0 \\ d : 2 x + y - 3 \sqrt{5} -3 = 0[/TEX]

Trường hợp 2: [TEX]3a = 2c [/TEX]. Thay vào (1) ta có :
[TEX](5c+3b)^2 = 9(4c^2 + 9b^2) \\ \Leftrightarrow 72b^2 -30bc + 11 c^2 = 0 (vo\ nghiem)[/TEX].

Kết luận:
Phương trình đường thẳng d thỏa mãn yêu cầu bài toán là :
[TEX]\left[ d : 2 x + y + 3 \sqrt{5} -3 = 0 \\ d : 2 x + y - 3 \sqrt{5} -3 = 0[/TEX]

 
T

traimuopdang_268

giúp mình bài này

1,cho tam giác ABC có trực tâm H(11,0), trung điểm BC là M(3,-1), đỉnh B thuộc d1: x+y-5=0, đỉnh C thuộc d2: x-y-5=0. Tim tọa độ 3 đỉnh của tam giác

2,trong không gian cho B(0,-3,-1), C(3,3,2)và[TEX]d:\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{1}=\frac{z+1}{1}[/TEX]. Tìm tọa độ điểm A thuộc d sao cho diện tích tam giác ABC là [TEX]9\sqrt{2}[/TEX]



B thuộc d1 : x+y-5=0 =>B(t,5-t)
C thuộc d2: x-y-5=0 =>C(t' ,-5+t')
M(3,-1) là trung điểm của BC
lập hpt tìm t,t'=> toạ độ điểm B,C
tìm A

Bạn làm thế này thì dung rồi. k còn gì phải nói. Nhưng Mp làm theo cách khác

Và ra đáp số khác b
:D.

<doi giữa d1 và d2, quên ký hiệu
:D >


Chú ý thì thấy: d1 _|_ d2 ={K}


Dễ dàng tìm đc [TEX]K( 5;0)[/TEX]


Gọi [TEX]B( a; 5-a) \Rightarrow C( 6-a; -7+a[/TEX]

[TEX]\vec {KB} . \vec{KC} = 0 \Rightarrow a= 4 or a=5 \\ \Rightarrow B \Rightarrow C[/TEX]

< pt bậc 2 có 2 nghiệm

Sử dụng nốt H tìm A.

Vậy là có 2 điểm B và 2 Điểm C --> 2 điểm A

Sao lại khác nhỉ :D:D:D Cách Mp tổng quát hơn à =))
 
Last edited by a moderator:
T

traimuopdang_268


Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn [TEX](C): (x-a)^2+(y-b)^2= R^2[/TEX], có tiếp điểm là điểm [TEX]M(x_o;y_o)[/TEX].

Đường tròn (C) có tâm [TEX]I(a;b)[/TEX]
Gọi [TEX]\Delta[/TEX] là tiếp tuyến của (C) tại M, nên ta có : [TEX]\Delta[/TEX] nhận [TEX]\vec{IM} =( x_o-a; y_o-a)[/TEX] làm vecto pháp tuyến, nên ta có :
[TEX]\Delta : (x_o-a)(x-a) + (y_o-a)(y-a) + c= 0 [/TEX]

Do [TEX]M \in C[/TEX] nên ta có :
[TEX](x_o-a)^2+(y_o-b)^2 = R^2 \Rightarrow c= - R^2[/TEX]
Vậy đường thẳng [TEX]\Delta[/TEX] có phương trình :
[TEX]\blue\fbox{ \Delta: (x_o-a)(x_o-a) + (y_o-b)(y-b) = R^2}[/TEX]
Từ hệ trên ta có : [TEX]T_1 T_2 : 4x+y = 10[/TEX]

[TEX]\red \fbox{ \Delta: (x_o-a)(x-a) + (y_o-b)(y-b) = R^2}[/TEX]

Ớ mà. Từ pt denta là tiếp tuyến, vậy nó giống luôn cái T1T2 đó à?


Chị xem kỹ lại chứ dễ hiểu sai lắm ạ ;)
Chị xem lại rồi. Theo phiên bản cập nhật mới nhất của duynhan cách đây 30p :D
Chỗ kia x_o chỗ dưới lại y

Tất cả sửa thành x và y thôi phải k ?

+ Tiếp ý thứ 2. Gọi denlta là pt tiếp tuyến tại M. Tức như bài trước là cái đoạn [TEX]MT_1[/TEX] của nhoc_maruko

Còn sau đó lại suy ra cái [TEX] \blue T_1T_2[/TEX] Đó chị k hiểu chỗ đó :D

duynhan1 said:
Do [TEX]M \in d_1, d_2[/TEX] nên ta có :
[TEX]\left{ 4x_1 + y_1 =10 \\ 4x_2+y_2=10 \right. (I)[/TEX]
Từ hệ thì ta thấy tọa độ điểm T1, T2 đều thỏa mãn phương trình : 4x+y=10 do đó ta có thể suy ra : [TEX]T_1 T_2 : 4x+y = 10[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
T

trandungy

Bài 1: Cách này cũng hay nè!
Tìm B bằng cách giải hpt sau đó
Gọi I là trung điểm của AC. Gọi A(x;y) => tìm được C vì có I trung điểm
A thuộc dt AB va C thuộc BC => tìm được toạ độ A. biết 3 đỉnh của tam giác rồi thì giải được yêu cầu bài toán. OK
 
S

sanhobien_23

help me

1, trong mặt phẳng tọa độ cho tam giac ABC có diện tích =2 và đg thẳng AB: x-y=0. Biết rằng I (2,1) là trung điểm của BC hãy tìm tọa độ trung điểm K của AC

2,trong không gian cho (P): x-2y-z+3=0 và A(0,-2,1), B(1,0,3). Gọi A' là điểm đối xứng với A qua (P). Tính độ dài đoạn AC biết C thuộc A'B và AC song song với (P)


THANKS:D
 
N

narcissus234

mong nhận sự júp đỡ từ các bạn

1/. trong mặt phẳng với hệ toạ độ 0xy cho tam giác ABC, đường trung tuyến BM : 2x +y + 1 = 0 và đường phân giác CD : x + y - 1 = 0. viết phương trình BC.

2/. trong 0xyz cho A(0;1;2) và hai đường thẳng (d1) : [TEX]\frac{x}{2} = \frac{y-1}{1} = = \frac{z+1}{-1}[/TEX] và (d2) :
[TEX] \frac{x-1}{1} = \frac{y+1}{-2} = \frac{z - 2}{1}[/TEX]. viết phương trình mặt phẳng qua A đồng thời song song vs (d1),(d2). tìm toạ độ các điểm M[TEX]\epsilon [/TEX](d1), N[TEX]\epsilon [/TEX](d2) sao cho A,M,N thằng hàng
 
N

nerversaynever

mong nhận sự júp đỡ từ các bạn

1/. trong mặt phẳng với hệ toạ độ 0xy cho tam giác ABC, đường trung tuyến BM : 2x +y + 1 = 0 và đường phân giác CD : x + y - 1 = 0. viết phương trình BC.

2/. trong 0xyz cho A(0;1;2) và hai đường thẳng (d1) : [TEX]\frac{x}{2} = \frac{y-1}{1} = = \frac{z+1}{-1}[/TEX] và (d2) :
[TEX] \frac{x-1}{1} = \frac{y+1}{-2} = \frac{z - 2}{1}[/TEX]. viết phương trình mặt phẳng qua A đồng thời song song vs (d1),(d2). tìm toạ độ các điểm M[TEX]\epsilon [/TEX](d1), N[TEX]\epsilon [/TEX](d2) sao cho A,M,N thằng hàng
Câu 1 thiếu dữ kiện
Câu2: Bước 1: gọi [TEX] u _1 ;\ u _2 [/TEX] lần lượt là vecto chỉ phương của (d1) và (d2) ta tính
[TEX]\ n = \left[ {\ u _1 ,\ u _2 } \right][/TEX] là véc tơ pháp tuyến của (p) song song với cả d1 và d2
Bước 2: viết pt mp(p) qua a nhận [TEX]n [/TEX] làm vt pháp tuyến
Tìm tọa độ các điểm M,N
Bước 1: viết pt mp(q) qua A và d1, nó cắt với d2 tại N
Bước 2 viết pt mp(r) qua A và d2, nó cắt với d1 tại M
p/s thiếu cái dấu vecto bạn thông cảm
 
N

narcissus234

cám ơn bạn nha, nhưng bài 1 mình chép đúng đề mà:( nó nằm trong đề thi thử của lớp mình :(
 
N

nerversaynever

cám ơn bạn nha, nhưng bài 1 mình chép đúng đề mà:( nó nằm trong đề thi thử của lớp mình :(
với cái đề bài của bạn có vẽ đc vô số tam giác,có lẽ bạn thiếu tọa độ của B ( hoặc C) và M khi đó thực hiện như sau
Bươc 1: Tìm M' đối xứng với M qua CD
Bước 2 Viết pt BC
 
Top Bottom