[LTDH] Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

S

somebody1

6) [TEX]ABCD[/TEX] là hình bình hành, [TEX]S=6 , A(1;-2); B(2;-3); I=\bigcap_{AC}^{BD} \epsilon Ox; x_I > 0[/TEX]. TÌm C,D
 
S

somebody1

1/. trong mặt phẳng với hệ toạ độ 0xy cho tam giác ABC, đường trung tuyến BM : 2x +y + 1 = 0 và đường phân giác CD : x + y - 1 = 0. viết phương trình BC.
.......................................
bài đó, điểm A có toạ độ là (1;2)

C thuộc phân giác CD nên gọi [TEX]C(t;1-t)[/TEX]
M trung điểm của AC nên [TEX]M(\frac{t+1}{2}; \frac{3-t}{2})[/TEX]
Mặt khác M lại thuộc phân giác [TEX]BM: 2x+y+1=0[/TEX] nên thế tọa độ điểm M vào ta dc[TEX] M(2:0) \Rightarrow C(3;-2)[/TEX]
Gọi A' là điểm đôi xứng của A qua phân giác BM, và I nằm trên phân giác CD và là trung điểm của AA'.
Gọi [TEX]A'(x;y)[/TEX] => [TEX]AA'(x-1;y-2) [/TEX]// với vecto pháp tuyến của CD n(1;1)
[TEX]\Rightarrow \frac{x-1}{1}=\frac{y-2}{1} \Rightarrow d_1: x-y-3=0 (1)[/TEX]
Mặt khác I là trung điểm AA' nên [TEX]I(\frac{x+1}{2};\frac{y+2}{2})[/TEX] thuộc d: x+y-1=0 ==> [TEX]pt: x+y+1=0 (2)[/TEX]
Từ (1) và (2) ==> x=1;y=-2
[TEX]=> A'(1;-2)[/TEX]
lập pt CA' ...có dc pt CA' kết hợp với pt BM suy ra được điểm B...có B viết pt BC...ok :D
 
Last edited by a moderator:
N

ngomaithuy93

Trong mp Oxy cho A(0;1), B(2;-1) và các đ/t d1: (m-1)x+(m-2)y+2-m=0 và d2: (2-m)x+(m-1)y+3m-5=0.
CMR: d1 luôn cắt d2 với mọi giá trị m.
Gọi P là giao điểm của d1 và d2. Tìm m sao cho PA+PB lớn nhất.
 
N

ngomaithuy93

6) [TEX]ABCD[/TEX] là hình bình hành, [TEX]S=6 , A(1;-2); B(2;-3); I=\bigcap_{AC}^{BD} \epsilon Ox; x_I > 0[/TEX]. TÌm C,D
I(m;0) (m>0)
[TEX]\vec{AB}=(1;-1) \Rightarrow AB=\sqrt{2}[/TEX]
Dựng[TEX] AH \perp CD \Rightarrow AH=3\sqrt{2}[/TEX]
pt AB: x+y+1=0
[TEX]d_{(I,AB)}=\frac{|m+1|}{\sqrt{2}}=\frac{3}{\sqrt{2}} \Rightarrow I(2;0)[/TEX]
\Rightarrow C(3;2), D(2;3)
 
T

thanhduc20100

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, hãy xác định tọa độ đỉnh C của tam giác ABC biết rằng hình chiếu vuông góc của C lên đường thẳng AB là điểm H(-1;-1), đường phân giác trong của góc A có pt: x-y+2=0 và đường cao kẽ tù B có pt: 4x+3y-1=0
 
N

ngomaithuy93

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, hãy xác định tọa độ đỉnh C của tam giác ABC biết rằng hình chiếu vuông góc của C lên đường thẳng AB là điểm H(-1;-1), đường phân giác trong của góc A có pt: x-y+2=0 và đường cao kẽ tù B có pt: 4x+3y-1=0
[TEX] A(-23;-21)[/TEX]

[TEX]B(\frac{7}{37};\frac{3}{37})[/TEX]

[TEX]C(\frac{33}{37};\frac{-114}{37})[/TEX]

:|:|:|
 
S

somebody1

1) Trong mặt phẳng Oxy cho các đường thẳng [TEX]d_1: 3x-y-4=0; d_2: x+y-6=0; d_3: x-3=0[/TEX]. Tìm tọa độ các đỉnh của hình thoi [TEX]ABCD [/TEX] biết [TEX]\{BAD}[/TEX] =120, các đỉnh[TEX] A,C[/TEX] thuộc [TEX]d_3, B[/TEX] thuộc [TEX]d_1 [/TEX]và [TEX]D[/TEX] thuộc [TEX]d_2[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
S

somebody1

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, hãy xác định tọa độ đỉnh C của tam giác ABC biết rằng hình chiếu vuông góc của C lên đường thẳng AB là điểm H(-1;-1), đường phân giác trong của góc A có pt: x-y+2=0 và đường cao kẽ tù B có pt: 4x+3y-1=0

bài này giải như sau:
H'(x;y) đối xứng với H qua phân giác góc A
HH'(x+1;y+1) // với n(1;-1) ( phân giác góc A)
[TEX]\Rightarrow\frac{x+1}{1}=\frac{y+1}{-1}\Rightarrow x+y-2=0 (1)[/TEX]
Trung điểm HH': [TEX]M(\frac{x-1}{2}\frac{y-1}{2}[/TEX] thuộc [TEX]d: x-y+2=0 \Rightarrow[/TEX] có pt: [TEX]x-y=-4 (2)[/TEX]
(1) và (2) [TEX]\left{{x+y=-2}\\{x-y=-4}\Rightarrow x=-3;y=1 \Rightarrow H'(-3;1)[/TEX]
Gọi A(a;a+2)=>H'A // với n(4;3)=> pt: 3a+9=4a+4 => a=5 => A(5:7)
Gọi C(x;y)... bạn dùng HC.HA=0 1 pt.......và AC //với H'A 2 pt==> giải hệ 2 pt ta dc C
 
N

ngomaithuy93

1) Trong mặt phẳng Oxy cho các đường thẳng [TEX]d_1: 3x-y-4=0; d_2: x+y-6=0; d_3: x-3=0[/TEX]. Tìm tọa độ các đỉnh của hình thoi [TEX]ABCD [/TEX] biết [TEX]\{BAD}[/TEX] =120, các đỉnh[TEX] A,C[/TEX] thuộc [TEX]d_3, B[/TEX] thuộc [TEX]d_1 [/TEX]và [TEX]D[/TEX] thuộc [TEX]d_2[/TEX]
A(3;a), C(3;c), B(b;3b-4), D(d;6-d)
Trung điểm I của AB là [TEX]I(3;\frac{a+c}{2})[/TEX]
[TEX]\Rightarrow D(6-b;a+c-3b+4) \Rightarrow \left{{6-b=d}\\{6-d=a+c-3b+4}[/TEX]
[TEX]AC \perp BD \Rightarrow d+3b=10[/TEX]
\Rightarrow d=4, b=2 \Rightarrow D(4;2), B(2;2)
\Rightarrow a+c=4
AD=AB \Rightarrow a, c \Rightarrow A, C
 
L

luyenlishpy

2) Trong hệ Oxy chi hình bình hành [TEX]ABCD [/TEX]có [TEX]B(1,5)[/TEX], đường cao [TEX](AH): x+2y-2=0[/TEX], phân giác góc ACB là: [TEX]x-y-1=0.[/TEX] Tìm tọa độ [TEX]A,C,D[/TEX]
 
N

ngomaithuy93

2) Trong hệ Oxy chi hình bình hành [TEX]ABCD [/TEX]có [TEX]B(1,5)[/TEX], đường cao [TEX](AH): x+2y-2=0[/TEX], phân giác góc ACB là: [TEX]x-y-1=0.[/TEX] Tìm tọa độ [TEX]A,C,D[/TEX]
[TEX]A(2-2a;a) \Rightarrow \vec{AB}=(2a-1;5-a)[/TEX]
[TEX]AH \perp AB \Rightarrow a=\frac{7}{5} \Rightarrow A(\frac{-4}{5};\frac{7}{5})[/TEX]
B' là điểm đối xứng với B qua đg pg trg góc ACB \Rightarrow B'(6;0)
Đt AB' chính là đt AC \Rightarrow pt đt AC: 7x+34y-42=0
[TEX]\Rightarrow C(\frac{76}{41};\frac{35}{41}) \Rightarrow D[/TEX]
 
L

luyenlishpy

[TEX]A(2-2a;a) \Rightarrow \vec{AB}=(2a-1;5-a)[/TEX]
[TEX]AH \perp AB \Rightarrow a=\frac{7}{5} \Rightarrow A(\frac{-4}{5};\frac{7}{5})[/TEX]
B' là điểm đối xứng với B qua đg pg trg góc ACB \Rightarrow B'(6;0)
Đt AB' chính là đt AC \Rightarrow pt đt AC: 7x+34y-42=0
[TEX]\Rightarrow C(\frac{76}{41};\frac{35}{41}) \Rightarrow D[/TEX]

bạn giải sai rồi cái chỗ kia AH sao vuông dc với AB....;) mà đáp án nó chẵn lắm bạn :D

AH là đg cao nên vg góc với AB mà c :)
c tính toán lại giúp t nhé, t hay tính toán sai lắm :D
 
L

luyenlishpy

1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD , có đỉnh A(1; 4) và các đỉnh B, D thuộc đường thẳng [TEX]d: x-2y+2=0.[/TEX] Tìm tọa độ đỉnh B
 
K

keosuabeo_93

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, lập pt đường tròn C ngoại tiếp tam giác ABC,biết trực tâm cua tam giác là H(2,10).pt cạnh BC: x+2y-7=0.tâm đg tròn (C) nằm trên đt: x-y-3=0 đồng thời bán kính (c)=5.
 
K

keosuabeo_93

1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD , có đỉnh A(1; 4) và các đỉnh B, D thuộc đường thẳng [TEX]d: x-2y+2=0.[/TEX] Tìm tọa độ đỉnh B
lập pt đt AC vuông góc vs BD và đi qua A
I là giao của 2 đg chéo AC,BD.
tham số điểm B( B thuộc BD)==>GPT :BI.AI=0 suy ra B
 
S

somebody1

2) Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng [TEX]d:\frac{x-1}{2}=\frac{y+1}{1}=\frac{z}{2}[/TEX] và [TEX]A(1;-1;1)[/TEX]. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên d. Tìm tọa độ điểm [TEX]H[/TEX] và viêt pt mặt cầu [TEX](C) [/TEX] tâm A cắt d tại 2 điểm [TEX]B[/TEX] và [TEX]C[/TEX] sao cho tam giác [TEX]ABC[/TEX] vuông cân tại [TEX]A.[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
N

nhoc_maruko9x

2) Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng [TEX]d:\frac{x-1}{2}=\frac{y+1}{1}=\frac{z}{2}[/TEX] và [TEX]A(1;-1;1)[/TEX]. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên d. Tìm tọa độ điểm [TEX]H[/TEX] và viêt pt mặt cầu [TEX](C) [/TEX] tâm A cắt d tại 2 điểm [TEX]B[/TEX] và [TEX]C[/TEX] sao cho tam giác [TEX]ABC[/TEX] vuông cân tại [TEX]A.[/TEX]
Nói qua loa cho bạn vậy :|

Tìm H thì đơn giản rồi. Gọi H theo tham số rồi cho [tex]AH \perp \vec{u}[/tex]. Tìm được rồi thì tính cái AH = ... ra. [tex]\Delta ABC[/tex] vuông cân tại A nên [tex]AB = \sqr{\fr32}AH = R.[/tex]

Biết tâm và R rồi thì viết Pt thui :D
 
T

teoke1234

Cho tam giác ABC vuông tại C tâm đường tròn nội tiếp I(1;1) bán kinh đường tròn nội tiếp là 2 tâm đường tròn ngoại tiếp là M(3;2) tìm các đỉnh ABC
 
R

ryelax

Trích đề dự bị khối B năm 2010

Trong mât phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C):
gif.latex
, tâm i và điểm A(1+
gif.latex
,1). Chứng minh mọi đường thẳng đi qua A đều cắt (C) tại 2 điểm phân biệt. Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và cắt (C) tại 2 điểm B,C sao cho tam giác IBC không có góc tù và có diện tích bằng
gif.latex
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1

Trích đề dự bị khối B năm 2010

Trong mât phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C):
gif.latex
, tâm i và điểm A(1+
gif.latex
,1). Chứng minh mọi đường thẳng đi qua A đều cắt (C) tại 2 điểm phân biệt. Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và cắt (C) tại 2 điểm B,C sao cho tam giác IBC không có góc tù và có diện tích bằng
gif.latex

Hướng giải :

  • Chứng minh [TEX]A [/TEX] nằm trong đường tròn (C)
  • Kẻ [TEX]IH \bot BC( H \in BC) \Rightarrow IH = \frac{2 S_{IBC}}{2\sqrt{R^2-IH^2}}[/TEX], tính được IH suy ra được pt đường thẳng d và để ý để tam giác ABC không tù thì ta phải có :[TEX]IH > \sqrt{R^2-IH^2}[/SIZE][/FONT][/TEX]
 
Top Bottom