các bạn ơi giúp mình câu này vs:
1/ Trg ko gian Oxyz cho Δ có PT : 2x+2=−3y−2=−1z
& mặt cầu (S) có PT : x2+y2+z2−8x+2y+4z+7=0
Lập PT mp (P) chứa Δ & cắt (S) theo 1 đg tròn có R= 6sqrt210
2/Trg Oxy cho (C) :(x−2)2+y2=4/5 & các đg Δ 1 : x - y = 0 Δ 2 : x - 7y = 0
Xác định toạ độ tâm K & tình R đg tròn (C1) biết (C1) tiếp xúc (Δ 1) (Δ 2) & K nằm trên (C)
Mình nêu hướng cho bạn thôi nhé
Gọi phương trình mặt phẳng (P): Ax + By + Cz + D = 0
ta tìm 3 phương trình đưa về hệ phương trình
+ [TEX]\vec n_p.\vec u_ \triangle = 0 (1)[/TEX]
+ Điểm M(-2; 2; 0) thuộc (P) (2)
+ ta có [TEX]d_({I, (P)}) = \sqrt{r^2 - R^2} (3)[/TEX]
Giải hệ này tìm được (P) nhé
Gọi tâm đường tròn là K(a; b)
ta cần tìm 2 phương trình để tìm a, b
+ [TEX]d_({K,d_1}) = d_({K,d_2})[/TEX]
+ Tâm I thuộc đường tròn (C)
là đưa về hệ nhé
Cho B(5,0) A thuộc góc phần tư thứ 1 sao cho tam giác OAB vuông tại A và đường tròn nội tiếp tam giác OAB có bán kính r=1. Tìm tọa độ dỉnh A
Giải hộ mình bài này với
rong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A,B(1;1), đường thẳng AC có phương trình 4x+3y–32=0. Trên tia BC lấy điểm Msao cho BC.BM=75. Tìm tọa độ đỉnh C biết bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác AMC bằng 255
Bài này có hai hướng làm mình sẽ sử dụng phương tích trước
Đường thẳng AB qua B và vuông góc với AC có phương trình 3(x−1)−4(y−1)=0⇔3x−4y+1=0
toạ độ của A là nghiệm của hệ phương trình $\left\{\begin{matrix}
3x-4y+1=0 & \\
4x+3y-32=0&
\end{matrix}\right.\Rightarrow A(5,4)$
Gọi (C) là trường tròn ngoại tiếp AMC và I(x,y) là tâm của (C)
Ta có P(B,(C))=BMBC=BMBC=BI2−R2(do B nằm ngoài đường tròn )
$\Leftrightarrow 75=BI^2-\frac{125}{4}\Rightarrow BI^2=\frac{425}{4}\\
\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}
BI^2=\frac{425}{4} & \\
AI^2=\frac{125}{4}&
\end{matrix}\right.$
$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}
(x-5)^2+(y-4)^2=\frac{125}{4}(1) & \\
(x-1)^2+(y-1)^2=\frac{425}{4}(2)&
\end{matrix}\right.$
Lấy (2)-(1)⇔4x+3y−57=0
$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}
x=3t & \\
y=19-4t&
\end{matrix}\right.$
Thế vào (2), ta được t2−6t+435=0
$\left\{\begin{matrix}
t=\frac{7}{2}\Rightarrow I(\frac{21}{2},5) & \\
t=\frac{5}{2}\Rightarrow I(\frac{15}2{;9)}&
\end{matrix}\right.$
Gọi H là hình chiếu của I lên cạnh AC
Với I(221;5) ta có phương trình IH 3(x−221)−4(y−5)=0⇔3x−4y−223=0
Toạ độ H thoả hệ $\left\{\begin{matrix}
4x+3y-32=0 & \\
3x-4y-\frac{23}{2}=0&
\end{matrix}\right.\Rightarrow H(\frac{13}{2};2)\Rightarrow C(8;0)$
Với I(215;9), ta có phương trình IH là : 3(x−215)−4(y−9)=0⇔3x−4y+227=0
Toạ độ của H thoả hệ $\left\{\begin{matrix}
4x+3y-32=0 & \\
3x-4y+\frac{27}{2}=0&
\end{matrix}\right.\Rightarrow H(\frac{7}{2};6)\Rightarrow C(2;8)$
:k2pi68: http://k2pi.net/bsung.png
Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A,B(1;1), đường thẳng AC có phương trình 4x+3y–32=0. Trên tia BC lấy điểm Msao cho BC.BM=75. Tìm tọa độ đỉnh C biết bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác AMC bằng 255
Đường thẳng AB qua B và vuông góc với AB có phương trình 3x−4y+1=0 AB=5
Gọi (C) là đường tròn ngoại tiếp AMC và I là tâm của (C)
Qua M dựng đường thẳng vuông góc với BC cắt AB tại D
Do nên CD là đường kính của đường tròn (C) vậy I là trung điểm của CD
Xét 2 tam giác vuông đồng dạng BMD và BAC, ta có: BCBD=BABM⇒BD=BABM.BC=575=15
Do A nằm giữa B và D nên AD=BD-BA=10
Suy ra AC2=CD2−AD2=125−100=25
Đặt C(8−3t;4t),AC(3−3t;4t−4)
$AC^2=25\Leftrightarrow (t-1)^2=1\Leftrightarrow \begin{bmatrix}
t=0\Rightarrow C(8;0) & \\
t=2\Rightarrow C(2;8)&
\end{bmatrix}$
:nhaynhot:
[TEX]rong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A,B(1;1), đường thẳng AC có phương trình 4x+3y–32=0. Trên tia BC lấy điểm Msao cho BC.BM=75. Tìm tọa độ đỉnh C biết bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác AMC bằng 255
Bài này có hai hướng làm mình sẽ sử dụng phương tích trước
Đường thẳng AB qua B và vuông góc với AC có phương trình
3(x−1)−4(y−1)=0⇔3x−4y+1=0
toạ độ của A là nghiệm của hệ phương trình {3x−4y+1=04x+3y−32=0⇒A(5,4)
Gọi (C) là trường tròn ngoại tiếp AMC và I(x,y) là tâm của (C)
Ta có P(B,(C))=BMBC=BMBC=BI2−R2(do B nằm ngoài đường tròn )
⇔75=BI2−4125⇒BI2=4425⇔{BI2=4425AI2=4125⇔{(x−5)2+(y−4)2=4125(1)(x−1)2+(y−1)2=4425(2)
Lấy (2)-(1)⇔4x+3y−57=0⇔{x=3ty=19−4t
Thế vào (2), ta được t2−6t+435=0{t=27⇒I(221,5)t=25⇒I(215;9)
Gọi H là hình chiếu của I lên cạnh AC
Với I(221;5) ta có phương trình IH
3(x−221)−4(y−5)=0⇔3x−4y−223=0
Toạ độ H thoả hệ {4x+3y−32=03x−4y−223=0⇒H(213;2)⇒C(8;0)
Với I(215;9), ta có phương trình IH là :
3(x−215)−4(y−9)=0⇔3x−4y+227=0
Toạ độ của H thoả hệ {4x+3y−32=03x−4y+227=0⇒H(27;6)⇒C(2;8)
:k2pi68:
[url]http://k2pi.net/bsung.png[/url]
Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A,B(1;1), đường thẳng AC có phương trình 4x+3y–32=0. Trên tia BC lấy điểm Msao cho BC.BM=75. Tìm tọa độ đỉnh C biết bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác AMC bằng 255
Đường thẳng AB qua B và vuông góc với AB có phương trình 3x−4y+1=0AB=5
Gọi (C) là đường tròn ngoại tiếp AMC và I là tâm của (C)
Qua M dựng đường thẳng vuông góc với BC cắt AB tại D
Do nên CD là đường kính của đường tròn (C) vậy I là trung điểm của CD
Xét 2 tam giác vuông đồng dạng BMD và BAC, ta có:
BCBD=BABM⇒BD=BABM.BC=575=15
Do A nằm giữa B và D nên AD=BD-BA=10
Suy ra AC2=CD2−AD2=125−100=25
Đặt C(8−3t;4t),AC(3−3t;4t−4)AC2=25⇔(t−1)2=1⇔[t=0⇒C(8;0)t=2⇒C(2;8)]
[/TEX]
Tại sao gọi H là trung điểm rồi có sin góc AIB xong lại suy ra được IH và AH như vậy được ạ? Em ko hiểu chị có thể giải thích cho em được ko? Em cảm ơn
Cho tam giác ABC đều có pt cạnh BC là y=2, đỉnh A thuộc đt X+Y-2=0 và diện tích tam giác là căn 2/3. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác biết A có hoành độ dương