[Lớp LTĐB] XIN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRONG VẬT LÍ THPT

H

hatekuteboy

hic,sắp thi đến nơi rồi nhưng em chẳng làm dược bầi nào cả thầy cứu em với
1)Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức [TEX]i=2cos(100\pi t-\pi)[/TEX] A, t tính bằng giây (s). Dòng điện có cường độ tức thời bằng không lần thứ ba vào thời điểm nào?
2)Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây không thuần cảm có điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Biết điện áp hai đầu cuộn dây lệch pha π/2 so với điện áp hai đầu mạch. Khi đó ta có biểu thức liên hệ giữa R với cảm kháng ZL và dung kháng Zc là:

Câu trả lời của bạn: A. R2 = Zc(Zc - ZL)
B. R2 = ZL(Zc - ZL)
C. R2 = ZL(ZL - Zc)
D. R2 = Zc(ZL - Zc
16, Các nguyên tử Hyđro đang ở trạng thái dừng cơ bản có bán kính quỹ đạo 5,3.10-11m, thì hấp thụ một năng lượng và chuyển lên trạng thái dừng có bán kính quỹ đạo 8,48.10-10m. Khi các nguyên tử chuyển về các trạng thái có mức năng lượng thấp hơn thì nó sẽ phát ra

Câu trả lời của bạn: A. ba bức xạ.
B. sáu bức xạ.
C. một bức xạ.
D. hai bức xạ.
24, Trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng 750nm, ánh sáng tím có bước sóng 400nm. Cho hai ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là 1,33 và 1,34. Tỉ số năng lượng của photon đỏ và năng lượng photon tím trong môi trường trên là
Câu trả lời của bạn: A. 134/133
B. 8/15
C. 15/8
D. 133/134
28, Nguồn âm điểm S phát ra sóng âm truyền trong môi trường đẳng hướng. Có hai điểm A, B nằm trên cùng đường thẳng nối nguồn S và cùng bên so với nguồn. Mức cường độ âm tại A là 80dB, tại B là 40dB. Bỏ qua mọi sự hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại trung điểm C của AB là:
Câu trả lời của bạn: A. 40 dB
B. 60 dB
C. 40 dB
D. 46 dB
 
V

va8392

mọi người giúp mình:
Bài 1:(A-07):1 tụ điện có C=10^-5 F đc tích điện đến 1 hiệu điện thế xác định.sau đó nối 2 bản tụ điện vào 2 đầu 1 cuộn dây thuần cảm có L=1H.Bỏ qua điện trở các dây nối ,lấy pi=căn 10.Sau khoảng tg ngắn nhất là bao nhiêu kể từ lúc nối thì điện tích trên tụ có giá trị bằng 1/2 giá trị ban đầu
A.3/400s B.1/300s C.1/1200S D.1/600S

Bài 2: Một đèn làm việc với điện áp xoay chiều u=220căn2cos(100pi.t) Tuy nhiên đèn chỉ sáng khi điện áp đặt vào đèn có trị tuyệt đối của U \geq155V. Hỏi trung bình trong 1 giây có bao nhiêu lần đèn sáng?
A.50
B.80
C.100
D.200

Bài 3:Cho 1 dòng điện xoay chiều có biểu thức i=IoCos(100pi t -pi/3).tìm thởi diểm cường độ dòng điện bằng cường độ hiệu dụng lần thứ 2010 và 2011
 
H

helen.k

Câu 1. Điều nào sau đây là đúng khi nói về cường độ dòng điện và hiệu điện thế tức thời:
A. Giá trị trung bình của dòng điện xoay chiều trong một chu kỳ bằng không.
B. Có thể sử dụng Ampe kế, Vôn kế khung quay để đo cường độ hay hiệu điện thế tức thời.
C. Mọi tác dụng của dòng điện xoay chiều đều giống dòng điện không đổi.
D. Mọi điểm trên đoạn mạch không phân nhánh có cường độ dòng điện như nhau vì hạt mang điện chuyển động với vận tốc ánh sáng (cỡ 3.108 m/s).

anh ơi câu này em nghĩ đáp án là D chứ sao đề giải là A anh có thể giai thích cho em đc ko ạ
 
H

hocmai.vatli

picture.php
 
H

hocmai.vatli

picture.php

Bài 2:
Đổi 1 giây = 50T
Trong 1 chu kỳ T có 2 lần đèn sáng, do đó trong 1 giây có 100 lần đèn sang.
 
C

chuonglengkenglq

1/K=100N/m, m=100g, hệ số ma sát là 0,02. kéo vật lệch khỏi vtcb 10cm, thả nhẹ cho vật dao động . quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là bn?

2/K=100N/m, m=0,5kg, kéo vật lệch khỏi vtcb 5cm rồi buông ra.trong quá trình dao động vật luôn chịu 1 lực cản bằng 1/100 P.số lần vật đi qua vtcb từ khi vật bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là bn?
 
V

va8392

Bài 1: cho 2 dao động điều hòa cùng phương : x1=2cos(4t+ phi1),x2=2cos(4t+phi2) với 0<=phi2-phi1<=pi.Cho pt dao động tổng hợp x= 2cos(4t+pi/6).tìm phi1

Bài 2:Cho hdt xc u=200căn2cos(100pi.t) vào mạch gồm cuộn dây và tụ mắc nt.Điện áp hiệu dụng trên cuôn dây và tụ là 200 và 200căn2 vôn.so với điện áp u thì i :
A.trễ pha pi/3 B.sớm pha pi/3 C.trễ pha pi/4 D.sớm pha pi/4


Bài 3:Trong mạch LC lí tưởng có dao động điện từ tự do với f=1M(hz).tai thời điểm t=0,NL điện trg có gia trị max.tg ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu để NL điện trg = 1/2 giá trị max của nó là ?

Bài 4:Cho 1 sóng dừng trên dây có dạng: x=2sin(x.pi/2)cos(20pi.t+pi/2) với u là li độ dao động của 1 điểm có tọa độ x trên dây ở thời điểm t,x tính = cm.tính vậtốc trên dây?

Bài 5:Sau mỗi giờ,số nguyên tử đồng vị phóng xạ côban(60-27) giảm 3,8%.tính hằng số phóng xạ của côban?

thầy giúp em với sắp thi r :((
 
L

lengoctramy

Bài 2:Cho hdt xc u=200căn2cos(100pi.t) vào mạch gồm cuộn dây và tụ mắc nt.Điện áp hiệu dụng trên cuôn dây và tụ là 200 và 200căn2 vôn.so với điện áp u thì i :
A.trễ pha pi/3 B.sớm pha pi/3 C.trễ pha pi/4 D.sớm pha pi/4

Đáp án là D. Câu này bạn để ý cuộn dây có r nên fai? tìm ra Ur rùi mới => tanphi
 
V

va8392

Bài 2:Cho hdt xc u=200căn2cos(100pi.t) vào mạch gồm cuộn dây và tụ mắc nt.Điện áp hiệu dụng trên cuôn dây và tụ là 200 và 200căn2 vôn.so với điện áp u thì i :
A.trễ pha pi/3 B.sớm pha pi/3 C.trễ pha pi/4 D.sớm pha pi/4

Đáp án là D. Câu này bạn để ý cuộn dây có r nên fai? tìm ra Ur rùi mới => tanphi


mình tính rồi nhưng cứ ra lẻ quá ,ra tan phi lẻ nên chắc làm sai r @@
 
L

lengoctramy

Bài 3:Trong mạch LC lí tưởng có dao động điện từ tự do với f=1M(hz).tai thời điểm t=0,NL điện trg có gia trị max.tg ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu để NL điện trg = 1/2 giá trị max của nó là ?

Bạn đọc các đáp án ra xem !!!!!!!!!!!!!!!!!
 
L

lengoctramy

Bài 4:Cho 1 sóng dừng trên dây có dạng: x=2sin(x.pi/2)cos(20pi.t+pi/2) với u là li độ dao động của 1 điểm có tọa độ x trên dây ở thời điểm t,x tính = cm.tính vậtốc trên dây?


Câu này bạn nên doc. lai pt của sóng dừng ở bài sóng dừng đó. theo đó ta có 20pi chính là omega => T= 0,1 s

[TEX]\frac{x.\Pi }{2} =\frac{2.\Pi .x}{\lambda }[/TEX]

=>lamda = 4cm

=> v=4/T = 40 cm/s
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom