[Lớp LTĐB] XIN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRONG VẬT LÍ THPT

T

tongtoanbs

1,+ từ [TEX]L = \frac{2\sqrt{3}}{\pi} => Z_L = \omega L =200\sqrt{3} (\Omega)[/TEX]
+ khi f = 50Hz thì i chậm pha [TEX]\frac{\pi}{3}[/TEX] so với u => [TEX]cos\varphi = \frac{R}{Z}=0,5 => Z=200 (\Omega)[/TEX]
+ Ta lại có [TEX]Z^2 = R^2 + (Z_L - Z_C)^2[/TEX]
<=> [TEX]200^2 = 100^2 +(200\sqrt{3} - Z_C)^2[/TEX]
<=>[TEX]100\sqrt{3} =\left|200\sqrt{3} - Z_C \right| [/TEX]
=> [TEX]Z_C = 100\sqrt{3} (\Omega) => C = \frac{1}{2\pi f{Z}_{C}}= \frac{{10}^{-4}}{\sqrt{3}\pi} (H)[/TEX]
+ u và i cùng pha <=> xảy ra hiện tượng cộng hưởng <=> [TEX]Z_L = Z_C[/TEX]
<=> [TEX]f=\frac{1}{2\pi \sqrt{LC}}=\frac{100}{2\sqrt{2}}=35,35 (Hz) [/TEX]
2+Để i sớm pha hơn u thì [TEX]tan\varphi =\frac{Z_C - Z_L}{R}>0 =>Z_C - Z_L>0 [/TEX]
<=>[TEX]Z_L<Z_C[/TEX]
<=> [TEX]2\pi fL<\frac{1}{2\pi fC[/TEX]
<=> [TEX]f<\frac{1}{2\pi \sqrt{LC}[/TEX]
<=>[TEX]f<25(Hz)[/TEX]=> D đúng
3, +Ta có [TEX]Z =\frac{U_0}{I_0} = 100(\Omega)[/TEX]
+Vì [TEX]\varphi =\varphi u - \varphi i = 0 - \frac{\pi}{2} =- \frac{\pi}{2} [/TEX]=> u chậm pha [TEX]\frac{\pi}{2}[/TEX] so với i => đoạn mạch chỉ có mình tụ C => [TEX]Z=Z_C=100 (\Omega) => C = \frac{{10}^{-4}}{\pi} (F)[/TEX] =>A đúng
Mình ko thạo phần động cơ điện ai thạo phần này thì giải dùm! Hic mất luôn cả giấc ngủ trưa bây h lại phải đi học @-)
 
Last edited by a moderator:
H

hocmai.vatli

picture.php
 
T

tongtoanbs

Theo em thì anh tính sai rồi: [TEX]\omega'=\omega \sqrt{\frac{Z_C}{Z_L}}=100\pi \sqrt{ \frac{ {100\sqrt{3}}}{200 \sqrt{3}}}=50 \pi \sqrt{2}(\Omega)[/TEX]
=>[TEX]f'=\frac{\omega'}{2\pi}=\frac{50\pi\sqrt{2}}{2\pi}=25\sqrt{2}=35,35(Hz)[/TEX]
Còn câu 3 đề đã cho rõ ràng pt u=200 SIN 100pi t (v) và i=2sin (100pi t+pi/2) => mạch chỉ có mình tụ C như em giải thích ở trên
 
Last edited by a moderator:
H

hocmai.vatli

Em xem lại cách tính của mình đi, khi omega tăng thì f phải tăng chứ em.
 
S

skopios

Em xin hỏi 1 câu ạ
1 vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài bằng 8cm , trong 1/4 chu kì thì quãng đường ngắn nhất vật đi được là bao nhiêu?
em xin cảm ơn
 
S

skopios

anh ơi , cai này em cũng giải ra 4 = hinh tròn nhanh hơn nhiều, nhưng đáp án sai ạ không phải 4, tất cả đều làm ra 2,34 anh à , em không biết giải thế nào nữa, anh xem hộ em cái ạ
 
Last edited by a moderator:
S

skopios

em chỉ thấy mấy thằng trước đã giải rồi nó kiu là s=A.(2-căn 2) , nhưng mà mò mãi ko ra , giúp em với
 
T

tongtoanbs

Anh giúp em bài này với, em làm ra kết quả khác với đáp án của đề
anhso-01_Screenshot.jpg

Cho mạch điện như hình vẽ. [TEX]U_{AB}=120(V); L=\frac{\sqrt{3}}{\pi}(H);R_1=200(\Omega);U_{MB}=60(V)[/TEX] và trễ pha hơn [TEX]U_{AB}[/TEX] một góc [TEX]60^0[/TEX]. Điện trở thuần [TEX]R_2[/TEX] và điện dung C có giá trị:
A. [TEX]R_2 = 200(\Omega)[/TEX] và [TEX]C=\frac{100\sqrt{3}}{4\pi}(\mu F)[/TEX]
B.[TEX]R_2 = 200\sqrt{3}(\Omega)[/TEX] và [TEX]C=\frac{50}{\pi}(\mu F)[/TEX]
C.[TEX]R_2 = 100\sqrt{3}(\Omega)[/TEX] và [TEX]C=\frac{100}{4\pi}(\mu F)[/TEX]
D.[TEX]R_2=100\sqrt{3}(\Omega)[/TEX] và [TEX]C=\frac{50}{\pi}(\mu F)[/TEX]
Kết quả em làm ra là [TEX]R_2=100(\Omega)[/TEX] và [TEX]C=\frac{50\sqrt{3}}{\pi}(\mu F)[/TEX]
 
K

kisiaotrang

trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có [TEX]R=200\Omega [/TEX] và có [TEX]L=\frac{1}{\pi }H[/TEX] và có [TEX]C=\frac{{10}^{-3}}{4\pi }F[/TEX] đặt vào hai đâu đoạn mach một hiệu điện thế [TEX]U=100V[/TEX] và tần số góc thay đổ được khi
[TEX]\omega =\omega _1=200\pi (rad/s) [/TEX] thì công xuất là [TEX]32W[/TEX] đẻ cho công xuất vẫn là [TEX]32W[/TEX] thì tân số góc [TEX]\omega =\omega _2 (rad/s)[/TEX]

[TEX]A.50\pi (rad/s)[/TEX]

[TEX]B.300\pi (rad/s)[/TEX]

[TEX]C.150\pi (rad/s)[/TEX]

[TEX]D.100\pi (rad/s)[/TEX]
mọi người giúp em :d
 
E

enrung

làm giúp em
giả sử nguyên tử của một nguyên tố chỉ có 6 mức năng lượng thì quang phổ của nguyên tố này có nhiều nhất bao nhiêu vạch phổ? giải thích?
 
H

hamainguyen

Anh ơi, giúp em câu b bài này với ạ

Cho phản ứng 1D2 ( Hidro nặng ) + 1T3 ( hidro siêu nặng ) ---> [TEX]\alpha[/TEX] + n

biết mD= 2,0136u , m[TEX]\alpha[/TEX] = 4,0015u , m(n) = 1.0087u , mT = 3,016u

a.Phản ứng thu hay tỏa bao nhiêu
b. Tính năng lượng tỏa ra khi tổng hợp 1kg hỗn hợp nhiên liệu biết rằng hỗn hợp đó tỷ số hạt D và T là 4/5

Theo như em hiểu thì mD + mT =1kg kết hợp với tỷ số số hạt D & T : 4/5 thì tìm ra được khối lượng của mD và mT . Như thế thì tính năng lượng tỏa ra ntn khi khối lượng m0 và m chênh nhau quá lớn ạ
 
H

hocmai.vatli

Trả lời em.

Anh giúp em bài này với, em làm ra kết quả khác với đáp án của đề
anhso-01_Screenshot.jpg

Cho mạch điện như hình vẽ. [TEX]U_{AB}=120(V); L=\frac{\sqrt{3}}{\pi}(H);R_1=200(\Omega);U_{MB}=60(V)[/TEX] và trễ pha hơn [TEX]U_{AB}[/TEX] một góc [TEX]60^0[/TEX]. Điện trở thuần [TEX]R_2[/TEX] và điện dung C có giá trị:
A. [TEX]R_2 = 200(\Omega)[/TEX] và [TEX]C=\frac{100\sqrt{3}}{4\pi}(\mu F)[/TEX]
B.[TEX]R_2 = 200\sqrt{3}(\Omega)[/TEX] và [TEX]C=\frac{50}{\pi}(\mu F)[/TEX]
C.[TEX]R_2 = 100\sqrt{3}(\Omega)[/TEX] và [TEX]C=\frac{100}{4\pi}(\mu F)[/TEX]
D.[TEX]R_2=100\sqrt{3}(\Omega)[/TEX] và [TEX]C=\frac{50}{\pi}(\mu F)[/TEX]
Kết quả em làm ra là [TEX]R_2=100(\Omega)[/TEX] và [TEX]C=\frac{50\sqrt{3}}{\pi}(\mu F)[/TEX]

Chào em.
Em xem lại đề bài này có thiếu không em nhé.
 
H

hocmai.vatli

Trả lời em.

trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có [TEX]R=200\Omega [/TEX] và có [TEX]L=\frac{1}{\pi }H[/TEX] và có [TEX]C=\frac{{10}^{-3}}{4\pi }F[/TEX] đặt vào hai đâu đoạn mach một hiệu điện thế [TEX]U=100V[/TEX] và tần số góc thay đổ được khi
[TEX]\omega =\omega _1=200\pi (rad/s) [/TEX] thì công xuất là [TEX]32W[/TEX] đẻ cho công xuất vẫn là [TEX]32W[/TEX] thì tân số góc [TEX]\omega =\omega _2 (rad/s)[/TEX]

[TEX]A.50\pi (rad/s)[/TEX]

[TEX]B.300\pi (rad/s)[/TEX]

[TEX]C.150\pi (rad/s)[/TEX]

[TEX]D.100\pi (rad/s)[/TEX] mọi người giúp em :d

Đề không chính xác, với giá trị tần số thứ nhất em tính xem có ra P = 32 W không nhé.
 
H

hocmai.vatli

Trả lời em.

làm giúp em
giả sử nguyên tử của một nguyên tố chỉ có 6 mức năng lượng thì quang phổ của nguyên tố này có nhiều nhất bao nhiêu vạch phổ? giải thích?


picture.php


Các em đếm số vạch nhé (đếm các mũi tên đi xuống). Lần sau gặp bài này em cứ vẽ hình và đếm.
 
H

hocmai.vatli

Trả lời em.

Anh ơi, giúp em câu b bài này với ạ

Cho phản ứng 1D2 ( Hidro nặng ) + 1T3 ( hidro siêu nặng ) ---> [TEX]\alpha[/TEX] + n

biết mD= 2,0136u , m[TEX]\alpha[/TEX] = 4,0015u , m(n) = 1.0087u , mT = 3,016u

a.Phản ứng thu hay tỏa bao nhiêu
b. Tính năng lượng tỏa ra khi tổng hợp 1kg hỗn hợp nhiên liệu biết rằng hỗn hợp đó tỷ số hạt D và T là 4/5

Theo như em hiểu thì mD + mT =1kg kết hợp với tỷ số số hạt D & T : 4/5 thì tìm ra được khối lượng của mD và mT . Như thế thì tính năng lượng tỏa ra ntn khi khối lượng m0 và m chênh nhau quá lớn ạ

picture.php
 
T

tongtoanbs

Em ghi đề thiếu thật. Còn 1 dữ kiện nữa là [TEX]\omega = 100 \pi (rad/s)[/TEX]. Anh xem cách giải của em có đúng ko?
Ta có giản đồ vecto sau:
anhso-21_Screenshot.jpg

anhso-50_Screenshot-1.jpg

em ghi nhần 1 tí: AMK = BMN (cùng phụ AMN)
 
Last edited by a moderator:
H

hamainguyen

Anh ơi ,giúp em bài này với ạ

Trong TN Iang về giao thoa ánh sáng, 2 khe hẹp F1 và F2 cách nhau 1 khoảng a = 1,2mm.Màn M để hứng vân giao thoa ở cách mặt phẳng chứa 2 khe hẹp 1 khoảng D =0,9m.Người ta quan sát được 9 vân sáng.Khoảng cách giữa tâm 2 vân sáng ngoài cùng là 3,6 mm.Tần số của bức xạ sử dụng trong TN này là bao nhiêu?
 
Top Bottom