♥ Hội sinh học 93 ♥

Status
Không mở trả lời sau này.
C

cattrang2601

Hừ sửa lại đề bài cũ :|


Thêm bài này nữa:

2/ tổng số liên kết giữ đường và axit trong các gen con được tạo ra từ gen I và gen II sau 6 lần nhân đôi băntgf nhau là 383744. Biết gen I có M=540000:
a, Tổng số nu trong mỗi gen ban đầu
b, L của gen II


số nu của gen 1 là: [tex] N1=M/300=540000/300=1800nu[/tex]

theo bài ra : [tex] 2(N1 -1).{2}^{6} + 2(N2-1).{2}^{6} =383744[/tex]

\Rightarrow[tex] N2=1200nu[/tex]

\Rightarrowchiều dài của gen 2 là [tex] L2=N2/2*3.4=2040A[/tex]
 
D

duynhan1

Bài 1:

[TEX]N_{gen} = 10906/7 +2 =1560[/TEX]

[TEX]LK H {1gen} = 2032 [/TEX]

[TEX]\Rightarrow 2(A + G)=1560 \\ 2A+3G = 2032[/TEX]

[TEX]\Rightarrow G=472 \\ A = 308[/TEX]

[TEX]A_{mt} =T_{mt} = 308*(2^3-1) = 2156[/TEX]
[TEX]G_{mt} =X_{mt} = 472*(2^3-1) = 3304[/TEX]
 
T

thanchetgoiemlasuphu93

1/ Sau 3 đợt tự nhân đôi của 1 gen đã có 10906 liên kết phôtphodieste hính thành và các gen con tạo ra chứa 16256 H.
a, Số lượng từng loại nu của gen.
b, Số nu môi trường cần cung cấp (mỗi loại).
qua 3 lần nhân đôi:
10906 lkPP hình thành [tex]=> (N-2)(2^3 - 1) = 10906 => N = 1560 nu => A + G = 780[/tex]

16256 lkH
=>[tex] Hgen.2^3 = 16256 => H = 2A + 3G = 2032 \\ => A = T = 308 => Acc = Tcc = A.(2^3 - 1) = 2156 nu \\ G = X = 472 => Gcc = Xcc = G(2^3 - 1) = 3304 nu \\ [/tex]
 
T

traitimbang_3991

mọi ng làm nhanh quá! chóng hít cả mặt.........@-)
1/ 1gen có chiều dài 3060angtron. hiệu số Nu A với Nu loại khác là 150. khi gen tự nhân đôi thời gian tiếp nhận và gắn các Nu loại A vào mạch mất 20s. tính thời gian cần thiết để gen tự nhân đôi 1 lần. cho biết thời gian tiếp nhận và lắp giáp các Nu là như nhau.
A.50 B.30 C.40 D.60
2/ gen A có %G=15%. trên mạch 2 của gen có A=110, T=205. khi gen này nhân đôi liên tiếp 5 lần thì số lkết H bị phá vỡ là:
A.32085 B.23085 C.33120 D.83205
 
Last edited by a moderator:
C

camnhungle19

2/ gen A có %G=15%. trên mạch 2 của gen có A=110, T=205. khi gen này nhân đôi liên tiếp 5 lần thì số lkết H bị phá vỡ là:
A.30285 B.23085 C.33120 D.83205

2, [TEX]G%=15% \Rightarrow A%=35%[/TEX]
Mà [TEX]A_2 =110, T_2=205 \Rightarrow A=T = 110+205 =315 \Rightarrow N=\frac{315}{35%}=900 [/TEX]
[TEX]\Rightarrow G= 135 nu \Rightarrow H= 2A+3G=1035[/TEX]

Sau 5 lần nhân đôi:
[TEX]H_{pv}= 1035.(2^5-1) =32085[/TEX]
Hình như post đáp án bị nhầm
______

Câu 1 sao lại có trong chuyên đề này nhỉ :(
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1

2/ gen A có %G=15%. trên mạch 2 của gen có A=110, T=205. khi gen này nhân đôi liên tiếp 5 lần thì số lkết H bị phá vỡ là:
A.30285 B.23085 C.33120 D.83205

[TEX]A= T = A_1 + T_1 = 315 [/TEX]

[TEX]\Rightarrow G=X= 315 * \frac{15}{50-15} = 135[/TEX]

[TEX]LKH_{pv} = (2A+3G) * (2^5-1) = 32085[/TEX]

Hình như đáp án A ghi nhầm ;)
 
C

camnhungle19

Bài 1: 1 phần tử ADN có [TEX]M=75.10^7[/TEX] và [TEX]\frac{A}{G}= \frac{2}{3}[/TEX] tự nhân đôi 3 lần. tính số lượng từng loại nu một trường cung cấp, Chiều dài và số liên kêt PP của gen

Bài 2: Số liên kết giữa đường với axit giữa các nu trên 1 mạch của 1 gen bằng 1679 ,hiệu giữa A với nu khác = 20% tổng số nu. Tính:
a, Số lk H của gen đó
b, Sau 4 lần tự nhân đôi liên tiếp,
- tính số lk H bị phá vỡ, và lk PP được hình thành?
- Số nu mà môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi này?
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1

1.
[TEX]N = \frac{75.10^7}{300} = 2,5 * 10^6[/TEX]

[TEX]2(A + \frac{2}{3}A) = 2,5*10^6[/TEX]

[TEX]\Rightarrow A = T = 750000[/TEX]

[TEX]G=X=1125000[/TEX]

[TEX]A_{mt}=T_{mt} = 750000 * (2^3-1) = 5,25 * 10^6[/TEX]

[TEX]G_{mt}=X_{mt} = 1,125 * 10^6 * (2^3-1) = 7,875*10^6[/TEX]

[TEX]L = \frac{N}{2} * 3,4 = 4250000 A^o = 0,425 mm[/TEX]

[TEX]LK PP = 2N-2 = 4999998 [/TEX]


2.
Theo đề: [TEX]N = 1680*2 = 3360 \Rightarrow A+G = 1680[/TEX]


[TEX]A-G = \frac15 N = 672 [/TEX]

[TEX]\Rightarrow A = 1176 \\ G =504[/TEX]

[TEX]\Rightarrow LKH = 2A + 3G =3864[/TEX]

[TEX]\Rightarrow LKH_{pv} = 3864(2^4-1) = 57960[/TEX]

[TEX]LK_{PPht} = 3358*(2^4-1) = 50370[/TEX]

[TEX]\Rightarrow Nu_{mt} = 3360 (2^4-1)= 50400[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
3

3289

Típ bài nữa nha:
1) 1 ADN wa qt nhân đôi liên típ 3 lần đã cần MT cung cấp 63000 nu. X và chím 30% số nu.. Tính
a) Số nu. mỗi loại của ADN ban đầu.
b) Nếu là ADN vòng thì có b/n lk hoá trị được hình thành ở lần nhân đôi cuối cùng?
2) 1 ADN có 36000 lk H nhân đôi lin típ 5 lần cần MT cung cấp số T= 30% tổng số nu. MT cung cấp.
a) XĐ số nu. mỗi loại MT cung cấp.
b) Nếu sau lần nhân đôi 2 có 2 ADN đột biến thay thế A-T bằng G-X thì MT cung cấp thêm G-X sau đó là b/n so với trường hợp hơm bị đột bín?
 
C

camnhungle19

Típ bài nữa nha:
1) 1 ADN wa qt nhân đôi liên típ 3 lần đã cần MT cung cấp 63000 nu. X và chím 30% số nu.. Tính
a) Số nu. mỗi loại của ADN ban đầu.
b) Nếu là ADN vòng thì có b/n lk hoá trị được hình thành ở lần nhân đôi cuối cùng?
2) 1 ADN có 36000 lk H nhân đôi lin típ 5 lần cần MT cung cấp số T= 30% tổng số nu. MT cung cấp.
a) XĐ số nu. mỗi loại MT cung cấp.
b) Nếu sau lần nhân đôi 2 có 2 ADN đột biến thay thế A-T bằng G-X thì MT cung cấp thêm G-X sau đó là b/n so với trường hợp hơm bị đột bín?

Câu1: [TEX] a,N_{gen}= \frac{63000}{2^3-1}= 9000 \Rightarrow G=X= 9000.30%= 2700 nu \Rightarrow A=T= 1800 nu[/TEX]
b, lk ht được hình thành là: [TEX]2(2^3-1). 4500= 63000[/TEX]
Câu 2:
Có: [TEX]2T+3G=36000[/TEX]
[TEX]N_{mt}= N.(2^5-) \Leftrightarrow \frac{T_{mt}}{30%}= 31. (2T+2G)[/tex]

[tex] \Leftrightarrow \frac{T.31}{30%} = 31(2T+2G) [/TEX]

[TEX]\Rightarrow T= 9000, G=6000[/TEX]

[TEX]A_{mt}=T_{mt}= T.(2^5-1) = 279000[/TEX]
[TEX]G_{mt}=X_{mt}= G.(2^5-1)= 186000[/TEX]

b, Phần đột biến trong chuyên đề khác chứ ạh.
Hic, đang bận ai làm típ đi ạ :(
 
Last edited by a moderator:
C

camnhungle19

Câu1b: Ở lần cuối của quá trình nhân đôi này số mạch cần hình thành lk PP là: [TEX]2^3=8[/TEX] mạch
ADN vòng nên số lk PP cần hình thành trên 1 mạch là: [TEX] \frac{N}{2} = 4500[/TEX]

[TEX]\Rightarrow LKHT = 4500.8= 36000[/TEX]

Như thế ni chắc đúng :)
 
B

bugha

1.
[TEX]N = \frac{75.10^7}{300} = 2,5 * 10^6[/TEX]

[TEX]2(A + \frac{2}{3}A) = 2,5*10^6[/TEX]

[TEX]\Rightarrow A = T = 750000[/TEX]

[TEX]G=X=1125000[/TEX]

[TEX]A_{mt}=T_{mt} = 750000 * (2^3-1) = 5,25 * 10^6[/TEX]

[TEX]G_{mt}=X_{mt} = 1,125 * 10^6 * (2^3-1) = 7,875*10^6[/TEX]

[TEX]L = \frac{N}{2} * 3,4 = 4250000 A^o = 0,425 mm[/TEX]

[TEX]LK PP = 2N-2 = 4999998 [/TEX]
[TEX]\frac{A}{G}=\frac{2}{3}=> G=\frac{3A}{2}[/TEX] chứ nhỉ
giải hệ pt ra A=500000, G=750000
 
G

gautrang_2793

b
bài 4:
%A=%T=(%A+%T)/2=(40% +20%)/2=30%
\Rightarrow%G=%X=50%-30%=20%
\RightarrowA
ta có: %X1=100%-(40%+20%+30%)=10%
x1=312Nu\RightarrowA1=4*312=1248nu
\RightarrowT1=2*312=624nu
\RightarrowA=T=A1+T1=1872
\RightarrowG=X=312+3*312=1248
\RightarrowC
cậu ơi giải thích cho tớ được k
sao%G=50%-30%
Và ý b tớ cũng k hiểu sao A1=4*312;T1=2*312
quay lại giúp tớ tí nha
cám ơn!!!
 
C

camnhungle19

cậu ơi giải thích cho tớ được k
sao%G=50%-30%
Và ý b tớ cũng k hiểu sao A1=4*312;T1=2*312
quay lại giúp tớ tí nha
cám ơn!!!

Câu a: Thế này nhé
trong một gen ta lun có: %A+%G+%T+%X=100%
Mà: %A=%T, %G=%X
[TEX]\Rightarrow %G=50%- %A[/TEX]

Câu b: [TEX]%A_1=40%, %T_1=20%, %G_1=30%[/TEX]
[TEX]\Rightarrow%X_1=100%- (40%+20%+30%)=10% \Rightarrow A_1=4X_1 = 4.312[/TEX]

[TEX]T_1=2X_1=2.312[/TEX]


Tiếp bài tập nè :)

1/ 1 gen có 450A=3/2 số nu loại G nhân đôi 1 lần và đã phá vỡ 27000H.
a, số lần nhân đôi của gen nói trên.
b, Sau 3 lần nhân đôi liên tiếp: tính số nu môi trường từng loại cần cung cấp cho quá trình này.

2//nếu nuôi cấy ADN trong môi trường chỉ có [TEX]N^{15}[/TEX] rồi chuyển sang một trường chỉ có [TEX]N^{14}[/TEX] thì ADN đó tự sao 5 lần liên tiếp sẽ sinh ra số mạch đơn chứa [TEX]N^{15}[/TEX] là bao nhiêu?
 
Last edited by a moderator:
T

traitimvodoi1994

bây h làm tiếp vậy
1/ 1 gen có 450A=3/2 số nu loại G nhân đôi 1 lần và đã phá vỡ 27000H.
a, số lần nhân đôi của gen nói tr
A=3/2 G

-->G=300
H=1800

ta có số liên kết H bị pá vỡ
H pá vỡ=Hgen(2^k-1)=27000
=>1800x2^k =28800
--<K=4
b, Sau 3 lần nhân đôi liên tiếp: tính số nu môi trường từng loại cần cung cấp cho quá trình này
ra có A=T=A(2^3-1)=3150
G=X=2100
 
B

bugha

Tiếp bài tập nè :)

1/ 1 gen có 450A=3/2 số nu loại G nhân đôi 1 lần và đã phá vỡ 27000H.
a, số lần nhân đôi của gen nói trên.
b, Sau 3 lần nhân đôi liên tiếp: tính số nu môi trường từng loại cần cung cấp cho quá trình này.

giải thik hộ mình câu đó nghĩa là sao dc ko :(, ko hỉu nên ko làm dc
 
P

phuong10a3

số nu của mỗi gen là :
[tex]N=2L/3.4=2*3060/2.4=1800nu[/tex]

số nu mỗi loại của từng gen là:

[tex] A gen1 =T gen1 =35%*1800=630nu[/tex]

\Rightarrow[tex]G gen1 = X gen1= 1800/2 -630=270nu[/tex]

[tex] 7/4G gen2=630[/tex]

\Rightarrow[tex] Ggen2 =X gen2 =630*4/7=360nu[/tex]

\Rightarrow[tex]A gen2=T gen2=1800/2 -360= 540nu[/tex]

số nu loại X môi trường cung cấp cho cả hai gen nhân đôi là :

[COLOR=magenta][tex] 270({2}^{n} -1) + 360({2}^{m} -1)= 3330[/tex]
với n là số lần tự nhân đôi của gen 1[/COLOR]
m là số lần tự nhân đôi của gen 2

giải ra ta được n=2 và m=3
chỗ này là thế nào nhỉ???? phương không hiểu... .................................

a. 2^x = (6+2)/2 = 4 => x=2

bạn ơi. chỗ này là thế nào nhỉ, ai giải thích giùm mình với

a. 2^x = (6+2)/2 = 4 => x=2

b. trong ADN ban đầu chứa hai mạch ko đánh dấu
T1=A2=600
X1=G2=150
A1=T2=450
G1=X2=300
=> A=T=600+450=1050
G=X=150+300=450
c. số Nu tự do mà mt cung cấp
Amt=Tmt=1050*(2^2-1)=3150
Gmt=Xmt=450*(2^2-1)=1350
bạn ơi, chỗ này là sao nhỉ??
ai giải thich giùm mình cái
 
Last edited by a moderator:
T

traitimbang_3991

Nguyên văn bởi cattrang2601
số nu của mỗi gen là :
latex.php


số nu mỗi loại của từng gen là:

latex.php


\Rightarrow
latex.php


latex.php


\Rightarrow
latex.php


\Rightarrow
latex.php


số nu loại X môi trường cung cấp cho cả hai gen nhân đôi là :

[COLOR=magenta][tex] 270({2}^{n} -1) + 360({2}^{m} -1)= 3330[/tex]
với n là số lần tự nhân đôi của gen 1[/COLOR]
m là số lần tự nhân đôi của gen 2

giải ra ta được n=2 và m=3

[/COLOR]
chỗ này là thế nào nhỉ???? phương không hiểu... .................................

-sau khi gen 1 và gen 2 nhân đôi 1 số lần, tổng số nu loại X mtr cc cho 2gen là 3330Nu
-gọi số lần nhân đôi của gen 1 là n, số lần nhân đôi của gen 2 là m ta lập đc phương trình : 270(2^n -1) + 360(2^m -1)=3330 trong đó: 270(2^n -1)là số Nu X mtr cc cho gen1, 360(2^m -1)là số Nu X mtr cc cho gen 2........
giải ptr này chỉ có cách thử gtrị thui.........bạn thử giá trị zô là tìm đc n=2,m=3 (mình nghĩ zậy......

Nguyên văn bởi phuong10a3
một đoạn ADN nhân đôi trong môi trường chưá toàn bộ các nu tự do được đánh dấu bằng đồng vị phóng xạ. cuối quá trình đã tạo ra số gen con gồm: 6 mạch có đánh dấu và 2 mạch thì không.mạch thứ nhất chứa các nu không đánh dấu chứa 600T và 150X, mạch thứ 2 chứa các nu ko đánh dấu chứa 450T và 300X
a, tíh ssố lần nhân đôi
b,tính ssố nu mỗi loại trong ADN ban đầu
c, tính số nu tự do mỗi loại mà mt cần cung cấp



bạn ơi, chỗ này là sao nhỉ??
ai giải thich giùm mình cái

Nguyên văn bởi miraclefish
a. 2^x = (6+2)/2 = 4 => x=2

Nguyên văn bởi miraclefish
b. trong ADN ban đầu chứa hai mạch ko đánh dấu
T1=A2=600
X1=G2=150
A1=T2=450
G1=X2=300
=> A=T=600+450=1050
G=X=150+300=450
c. số Nu tự do mà mt cung cấp
Amt=Tmt=1050*(2^2-1)=3150
Gmt=Xmt=450*(2^2-1)=1350
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
a/ sau qtrình tạo ra: 6+2=8mạch, mỗi gen có 2mạch --------->số gen tạo ra=8/2=4
ADCT: 2^x =4 (x là số lần nhân đôi) ------------->x=2
b/2 mạch ko đánh dấu chính là 2mạch đơn của 1gen con. theo giả thiết suy ra:
T1=A2=600
X1=G2=150
A1=T2=450
G1=X2=300
---------------->số Nu từng loại của gen ban đầu : A=T=A1+A2=600+450=1050; G=X=G1+G2=150+300=450
c/ gen ban đầu có A=T=1050; G=X=450 nhân đôi 2 lần---------->số Nu từng loại mtr cc: Amt=Tmt=1050*(2^2-1)=3150
Gmt=Xmt=450*(2^2-1)=1350

Bài toán cơ chế tự nhân đôi của ADN

Dạng I : BÀi toán xác định số Nu tự do môi trường cần cung cấp :

_ Nếu gen tự nhân đôi k lần thì tổng số gen con đc tạo thành qua k đợt tự nhân đôi từ 1 gen mẹ là :

[tex] N=2^k[/tex]

Do đó ,tổng số Nu tự do môi trường cần cung cấp cho 1 gen mẹ nhân đôi k lần là :

[tex] N_mt=N_gen.(2^k-1)[/tex]

Tổng số Nu tự do từng loại môi trường cần cung cấp cho 1 gen mẹ tự nhân đôi k lần :

[tex] A_mt=T_mt=A_gen(2^k-1)\\X_mt=G_mt=G_gen.(2^k-1)[/tex]

Khi gen mẹ tự nhân đôi k lần thì tổng số gen con có 2 mạch đơn đc cấu thành hoàn toàn từ Nu mới của môi trg` nội bào sẽ là :

[tex] 2^k-2[/tex]

Dạng II: Bài toán xác định số liên kết hidro và hóa trị bị phá vỡ hoặc đc hình thành trong quá trình nhan đôi của ADN:

_ Đối với gen nhân đôi k lần :

+ Tổng số liên kết hidro bị phá vỡ khi gen tự nhân đôi k lần :

[tex] H_pv=H_gen.(2^k-1)[/tex]

+ Tổng số liên kết hidro đc hình thành :

[tex] H_ht=H_gen.2^k[/tex]

+Tổng số liên kết hóa trị đc hình thành :

[tex]HT=(N-2)(2^k-1)[/tex]

Công thức cơ bản có lẽ chỉ có nhiu đây thôi ^^
theo mình, - H_gen=2^k chỉ là số lkết H hình thành trong lần tự sao cúi cùng.
-TQ: số lkết H hình thành trong lần tự sao thứ x = H(2^x) (0<x<= k)
-số lkết H hình thành trong cả quá trình nhân đôi = 2H(2^k -1)
-số lkết hoá trị hình thành trong cả quá trình nhân đôi=(N-2)(2^k-1)
-số lkết hoá trị hình thành trong lần tự sao thứ x =(N/2 -1)(2^x) (0<x<= k)
các bạn cho ý kiến!
 
Last edited by a moderator:
C

cattrang2601

không còn bài nào khác à, chán quá, mấy bài này áp dụng công thức là ra luôn thôi mà !!!

bài tip nè:

trên mạch gốc của gen 1 có G=25%. số nu của mạch và A =15%số nu của gen. trên một mạch của gen 2 có A =10% số nu của mạch và G=20% số nu của gen. số T của gen 2 = 4/5 số A của gen 1 , hiệu sỗ giữa X của gen 1 với X của gen 2 bằng 1/10 số G của gen 1.
hai gen đó nằm trong một tế bào trải qua số đợt phân đôi liên tiếp bằng nhau , người ta xác định được số liên kết H bị phá vỡ do sự tự nhân đôi liên tiếp của gen 2 là 23730.
được biết ở đợt nhân đôi đầu tiên , nhu cầu về số A của gen 2 ít hơn gen 1 là 120 nu, nhu cầu về số G của gen 1 nhiều hơn gen 2 là 90 nu.
a. tìm số nu từng loại của mỗi gen
b. tính số nu từng loại ở mỗi mạch đơn của mỗi gen.
c. để tiến hành sự tự sao cuối cùng , môi trường tế bào phải cung cấp thêm cho quá trình nhân đôi của 2 gen bao nhiêu nu tự do từng loại??/
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom