[Hóa] Tổng hợp < có giải>

  • Thread starter giotbuonkhongten
  • Ngày gửi
  • Replies 152
  • Views 66,607

D

ducqui

21.Cho 0,02 mol một este X phản ứng vừa hết với 200 ml dung dịch NaOH 0,2M, sản phẩm tạo ra chỉ gồm một muối và một ancol đều có số mol bằng este, đều có cấu tạo mạch thẳng. Mặt khác, khi xà phòng hóa hoàn toàn 2,58 gam este đó bằng lượng KOH vừa đủ, cần phải dùng 20 ml dung dịch KOH 1,5 M, thu được 3,33 gam muối. Vậy X là:

A Etylenglicol oxalat

B Etylenglicol maloat

C Etylenglicol succinat

D Etylenglicol ađipat

ta thấy n este = 2nNaOH =n ancol = n muối => X là este hai chức và ancol hai chức dạng
R(COO)2R'
nKOH = 0.03 mol
BTKL: m ancol=0.93 g -> M ancol =62= R' + 34 -> R'=28 : etylen glicol (1)
Mmuối = 222 = R + 166 -> R = 56: axit adipic (2)
từ 1 và 2 : x là etylenglicol adipat :)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-
 
Last edited by a moderator:
C

chontengi

19. Đốt cháy hoàn toàn một mẫu than antraxit có lẫn tạp chất S. Khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH dư được dung dịch A. Cho khí clo tác dụng hết với A, sau khi phản ứng xong thu được dung dịch B. Cho B tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được kết tủa C. Hòa tan C trong dung dịch HCl dư thì còn lại chất D không tan. Sau khi phản ứng hoàn toàn thì số các phản ứng đã xảy ra là:
A 9
B 8
C 10
D 7

S + O2 --> SO2

SO2 + NaOH ---> Na2SO3 + H2O

Cl2 + NaOH(dư) -----> NaCl + NaClO + H2O

Cl2 + Na2SO3 + H2O ----> Na2SO4 + 2HCl

BaCl2 + Na2SO4 -----> BaSO4 + 2NaCl

BaCl2 + Na2SO3(dư) -----> BaSO3 + 2NaCl

BaSO3 + HCl ----> BaC2 + H2O + SO2


Đáp án D =((

 
O

ong_vang93

14. Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl với a < b/2. Cho vài giọt quì vào dung dịch. Điện phân với điện cực trơ. Màu của dung dịch sẽ biến đổi thế nào trong quá trình điện phân:

A Tím sang đỏ

B Đỏ sang tím rồi xanh

C Đỏ sang xanh

D Tím sang xanh





trích dẫn 1 câu kiểu gì thía mọi người







Vì: [tex] n_{NaCl} > 2n_{CuSO4}[/tex]
Ban đầu chỉ hơi axit (do CuSO4) quỳ vẫ còn màu tím(pH <5 thì quỳ mới chuyển màu đỏ)
Khi điện phân:
Catot: [tex] Cu2+ +2e -------->Cu[/tex]
Anot:[tex]2Cl- ---------> Cl_2 +2e [/tex]
CuCl_2--------->Cu+Cl_2
Do n_{Cl-} >2n_{Cu2+} nên Cu2+ hết trước
vậy trong dd còn lalị SO_42- ;Cl- ;Na+ . mà Na+ SO_42- ko điện phân đc nên chỉ có
Catot:[tex] 2H_2O+2e ------->H_2 +2OH-[/tex]
Anot: [tex]2Cl --------> Cl_2 +2e [/tex]
[tex]2NaCl +H_2O ----->H_2+Cl_2 +2NaOH[/tex]
Khi hết Cl- còn lại [tex]NaOH;Na_2SO4[/tex] mà Na2SO4 điện phận đc thì gọi = cụ. nên chỉ còn NaOH điện phân cũng chính là sự điện phân của nước(thục chất) => quỳ chuyển xanh
 
Last edited by a moderator:
L

lananh_vy_vp

1. 100ml dung dịch A chứa AgNO3 0,06M và Pb(NO3)2 0,05 M tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch B chứa NaCl 0,08M và KBr .tính nồng độ mol của KBr trong dung dịch B và khối lượng chất kết tủa tạo ra trong phản ứng giữa 2 dung dịch A và B .Cho biết AgCl ,AgBr, PbCl2 , PbBr2 đều ít tan .
A.0,08M , 2,458g B.0,016M , 2,185g C. 0,008M , 2,297g D.0,08M, 2,607g

PT :
[tex]Ag^+ +Cl^- -->AgCl[/tex]

[tex]Ag^+ +Br^- -->AgBr[/tex]

[tex]Pb^{2+} +2Cl^- -->PbCl_2[/tex]

[tex]Pb^{2+} +2Br^- -->PbBr_2[/tex]

Do tác dụng vừa đủ , áp dụng định luật bảo toàn điện tích :
Tổng số mol ion dương (+) phản ứng = Tổng số mol ion âm (-) phản ứng :
Ta có :
[tex]nAg^++2nPb^{2+}=0,1(0,06+0,05*2)=0,016[/tex]

Ta có :
[tex]nAg^++2nPb^{2+}=nCl^-+nBr^-=0,016[/tex]

-->[tex]nBr^-=0,016-nCl^-=0,016-(0,1*0,08)=8*10^{-3}[/tex] mol

-->[tex]C_M_{KBr}=\frac{8*10^{-3}}{0,1}=0,08(M)[/tex]


Theo gt : Khối lượng chất kết tủa tạo ra trong phản ứng giữa 2 dung dịch A và B .
Khối lượng kết tủa chính bằng khối lượng của các ion phản ứng tạo kết tủa
[tex]m_{kt}=m_{Ag^+}+m_{Pb^{2+}}+m_{Cl^-}+m_{Br^-}[/tex]

=2,607(g)

-->Chon D
 
O

ong_vang93

22. Ba ancol X, Y, Z đều bền và không phải là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn mỗi chất đều thu được CO2và H2O theo tỉ lệ số mol 3 : 4.Công thức phân tử của 3 ancol đó là

A C3H8O ,C3H8O2 , C3H8O3

B C3H8O, C3H8O2, C3H8O4

C C3H6O , C3H6O2 , C3H6O3

D C3H8O ,C4H8O ,C5H8O



theo bài ta có:
gọi CTPT của 1 ancol là:[tex] C_xH_yO_z[/tex]
ptcháy:
[tex]C_xH_yO_z +.....O_2------->xCO_2 +(y/2)H_2O[/tex]
theo bài: [tex]2x/y=3/4=>x/y =3/8 [/tex]
vậy các ancol đều có Ct là C3H8Oz--> loại C với D vì là ancol mà số O(ancol)<=(C(trong ancol)=>loại B . chỉ còn lại A thoả
 
O

ong_vang93

26. Cho hỗn hợp Y gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200ml dung dịch C chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch D và 8,12 gam chất rắn E gồm 3 kim loại. Cho chất rắn E tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 0,672 lit khí H2 (đktc). Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch C là:

A. 0,075M và 0,0125M

B. 0,3M và 0,5M

C. 0,15M và 0,25M

D. Kết quả khác.


bài này nhiều cách lém. nhưng nhanh nhất vẫn là phương pháp 3 dòng( siêu ngắn, siêu gọn, siên k hỉu gì hít. cô giáo tớ giậy giỏi lém- khổ nỗi tớ hay ngủ trong lớp nên hem hỉu. nên tớ giải truyền thống nhá)


vì còn 3 KL nên E sẽ là: Ag; Cu; Fe. và rõ ràng: Ag+; Cu2+ và Al phải hết.
[tex]n_{Fe} =0,05[/tex]

Al ------->Al3+ +3e(1)
0,03------------->0,09
Fe'-------->Fe'2+ +2e(2)
Fe dư

Ag+ +e---->Ag
x x x
Cù+ +2e ------>cu
y 2y x


E +HCl thì chỉ có Fe(dư) pứng. Cu và Ag thì không( hix cái dây Ag của tớ đeo bjờ đen xì.thế mý điên. hahaha chắc người tớ có axit còn mạch hơn cả nước cường thuỷ ý nhỉ.:)))
[tex]Fe+HCl---->FeCl_2 +H_2[/tex]
[tex]n_H_2 =n_{Fe} =0,03=>m_{Fe}=0,03.56=1,69g =>64x+56y=8,12-1,69[/tex](*)
=> [tex]n_{Fe'}= 0,05-0,03=0,02[/tex]
theo dlbt e ta có:
x+2y=0,09+0,04(**)
từ (*) và (**) => x=0,0775;y=0,02625=>[tex] C_M{Cu}=0,3875[/tex]
=> D
 
Last edited by a moderator:
L

laban95

8.Có ba mẫu dung dịch riêng biệt: NaCl, ZnCl2, AlCl3. Thuốc thử dùng để nhận biết ba mẫu dung dịch đó là

A. dung dịch Ba(OH)2 dư.
B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch NH3 dư.
D. dung dịch AgNO3

Dùng NH3 dư


- AlCl3: tạo k tủa trắng

AlCl3 + 3NH3 + 3H2O = Al(OH)3 + 3NH4Cl


- ZnCl2: tạo k tủa trắng sau đó ktủa tan

ZnCl2 + 2NH3 + 2H2O = Zn(OH)2 + 2NH4Cl

Zn(OH)2 + 4NH3 = (Zn(NH4)4)(OH)2


-Còn lại NaCl



18. : Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ A thu được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Biết tỉ khối của A với He là 7,5. CTPT của A là:
A. CH2O
B. CH4
C. C2H4O2
D. C2H6

mC=[tex]\frac{4,4.12}{44}=1.2(g)[/tex]

mH=[tex]\frac{1,8}{9}=0.2(g)[/tex]

=> mO=[tex]\1.6(g)[/tex]

=> ct CxHyOz

Ta có

[tex]\frac{12x}{1,2}=\frac{y}{0.2}=\frac{16z}{1.6}=\frac{30}{3}[/tex]


x:y:z=1:2:1

=> ctpt của A là CH2O

Chọn đáp án A
 
Last edited by a moderator:
C

chontengi

9. cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khj các phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu dc 1 dung dịch chua 3 ion kim loại . trong các giá trị sau,giá trị nào của x thoả mãn truong hop tren?
a.1,5
b.1.8
c.2.0
d.1.2

- Dung dịch chứa 3 ion kim loại → Mg2+, Zn2+, Cu2+

- Σ ne cho = (2,4 + 2x) mol và Σ ne nhận = 1 + 2.2 = 5 mol


Yêu cầu bài thỏa mãn khi

Σ ne cho < Σ ne nhận hay (2,4 + 2x) < 5 → x < 1,3 → x =1,2

→ đáp án D


19. . Cho 2,81 gam hỗn hợp A gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 mL dung dịch H2SO4 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là
A. 3,81 g
B. 4,81 g
C. 5,21 g
D. 4,8 g

nH2O = nH2SO4 = 0,03

bảo toàn khối lượng

---> 2,81 + 0,03.98 = m + 0,03.18

--> m = 5,21

chọn C

 
A

acsimet_91

5. Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4
10% thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là

A. 101,68 gam.
B. 88,20 gam.
C. 101,48 gam.
D. 97,80 gam

[TEX]n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1[/TEX]

[TEX]m_{ddH_2SO_4}=10.0,1.98=98[/TEX]

[TEX]m = m_{KL}+ m_{ddH_2SO_4} - m_{H_2}=3,68+98-0,2=101,48 [/TEX]
19. . Cho 2,81 gam hỗn hợp A gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 mL dung dịch H2SO4 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là

A. 3,81 g
B. 4,81 g
C. 5,21 g
D. 4,8 g
[TEX]m=2,81 + 0,1.0,3. (96-16)=5,21[/TEX]



15.: Hòa tan 3,28 gam hỗn hợp muối MgCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung dịch A. Nhúng vào dung dịch A một thanh sắt. Sau một khoảng thời gian lấy thanh sắt ra cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 4,24 gam.
B. 2,48 gam.
C. 4,13 gam.
D. 1,49 gam.
Nếu dùng bảo toàn khối lượng thì ra [TEX]m=3,28-0,8=2,48[/TEX]

Nhưng nếu làm cách khác thì :

Giả sử [TEX]n_{MgCl_2}=a; n_{Cu(NO_3)_2}=b[/TEX]

[TEX]95a+188b=3,28[/TEX]

[TEX]8b=0,8[/TEX]

[TEX]b=0,1; a < 0[/TEX]

Ai giải thích hộ tớ cái :D
 
Last edited by a moderator:
L

laban95

24. Cho từ từ dung dịch HCl 35% vào 56,76 ml dung dịch NH3 16% (có khối lượng riêng 0,936 gam/ml) ở 20˚C, cho đến khi trung hòa vừa đủ, thu được dung dịch A. Làm lạnh dung dịch A về 0˚C thì thu được dung dịch B có nồng độ 22,9% và có m gam muối kết tủa. Trị số của m là:
a) 2,515 gam b) 2,927 gam
c) 3,014 gam d) 3,428 gam

mddNH3=53.13(g)

mctNH3=8.5 (g)

nNH3=0.5 mol

HCl + NH3 -> NH4Cl
0.5----0.5------0.5

mctHCl=18.25(g)

=> mddHCl= 52.14(g)

mddA= 105.27(g)


làm lạnh -> klg. muối kết tinh = m (g)

mddB=105.27-m

mctB=mNH4Cl-m=26.75-m

[tex]\frac{26.75-m}{105.27-m}=\frac{22.9}{100}[/tex]

m=3.428(g)

=> đáp án D



 
T

traimuopdang_268

4. Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là
A. 11,5. B. 10,5. C. 12,3. D. 15,6.

Ở thí nghiệm 1: Chỉ có Al pu, Cu k pu vì Cu đứng sau H trong dãy điện hoá

[TEX]n_{H_2} = 0.15 --> n_{Al} = 2/3 n_{H_2} = 0.1[/TEX]

Ở TN 2: Al k pu vì HNO3 đặc nguội . Al bị thụ động hoá trong Axit đặc nguội

[TEX]n_{NO_2}= 0.3 --> n_ Cu = 1/2n_{ NO_2} = 0.15[/TEX]

[TEX]m = 0.1*27 + 0.15 * 64 = 12.3 ( g)[/TEX]


22. phẩm khử gồm 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng là:
A. 40ml B. 44ml C. 400ml D. 440ml

Một chú ý nhỏ

[TEX]n_{ HNO3} = n_{NO3-} + n_{NO2} + n_{NO} = 0.03*1 +0.02 *3 + 0.03 + 0.02 = 0.14 [/TEX]

Đề bài lùng bùng. Làm thế thoai ;))..Ok
 
G

giotbuonkhongten

7. Một este đơn chức A có tỉ khối so với khí metan là 5,5. Cho 17,6 g A tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 20,4 g chất rắn khan. Công thức cấu tạo của este A là

A. n – propyl fomat
B. iso – propyl fomat
C. etyl axetat
D. metyl propionat

M = 88 g

nA = 0,2 mol, nNaOH = 0,3 mol

[TEX]\delta= \frac{ 17,6 - 20,4 - 4}{0,2}= 6 --> CH_3COOC_2H_5 --> C [/TEX]:)

Đem nung hỗn hợp A, gồm hai kim loại: x mol Fe và 0,15 mol Cu, trong không khí một thời gian, thu được 63,2 gam hỗn hợp B, gồm hai kim loại trên và hỗn hợp các oxit của chúng. Đem hòa tan hết lượng hỗn hợp B trên bằng dung dịch H2SO4 đậm đặc, thì thu được 0,3 mol SO2. Trị số của x là:
a) 0,7 mol b) 0,6 mol c) 0,5 mol d) 0,4 mol

Có hệ[TEX]\blue \left{ 56x + 16y = 63,2 - 0,15.64 \\ 3x - 2y = 0,6 - 0,15.2[/TEX]

[TEX]\blue --> \left{ x= 0,7 \\ y = 0,9 [/TEX]

--> a :x
 
Last edited by a moderator:
L

lananh_vy_vp

11.Nhúng một thanh graphit được phủ một lớp kim loại hóa trị II vào dung dịch CuSO4 dư. Sau phản ứng khối lượng của thanh graphit giảm đi 0,24 gam. Cũng thanh graphit này nếu được nhúng vào dung dịch AgNO3 thì khi phản ứng xong thấy khối lượng thanh graphit tăng lên 0,52 gam. Kim loại hóa trị II là
A. Pb.
B. Cd.
C. Al.
D. Sn.
Gọi KL hoá trị 2 là M , số gam là a.

M+ CuSO4 dư -->MSO4 + Cu

Cứ M g KL tan ra-->64g Cu bám vào.-->Khối lượng KL giảm M-64 g
-->[tex] a(gam)= \frac{0,24.M}{M-64}[/tex]

Lại có:[tex] M+ 2AgNO_3 -->M(NO_3)_2 + 2Ag[/tex]

Cứ M g KL tan ra thì có 216g Ag bám vào-->Khối lượng KL tăng 216-M(g)
-->[tex] a(gam)= \frac{0,52.M}{216-M}[/tex]

-->Ta có:
[tex]\frac{0,24.M}{M-64}=\frac{0,52.M}{216-M}[/tex]

-->M=112-->Cd
-->Chon B

3. Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 15 gam trong 340 gam dung dịch AgNO3 6%. Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Khối lượng của vật sau phản ứng là
A. 3,24 gam. B. 2,28 gam. C. 17,28 gam. D. 24,12 gam.

nAgNO3 ban đầu=0,12 mol
nAgNO3 phản ứng=0,03 mol

[tex] Cu +2AgNO_3 --->Cu(NO_3)_2 + 2Ag[/tex]
.0,015....0,03.....................................0,03......

m sau pu= m ban đầu + m Ag bám +m Cu tan
=15+ 108.0,03 -64.0,015 =17,28 gam
-->Chọn C

6. Hỗn hợp chất rắn X gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4. Hòa tan hoàn toàn X bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y. Cho NaOH dư vào Y, thu được kết tủa Z. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn T. Giá trị của m là?
Vì muối khan cuối cùng là Fe2O3
0,1 mol Fe2O3 => 0,1 mol Fe2O3
2 Fe3O4 => 3 Fe2O3
0,1 => 0,15
Vậy tổng số mol Fe2O3 là 0,25
-->m=40
 
Last edited by a moderator:
M

marucohamhoc

hic, hùi nãy khóa pic làm tớ hết hồn, phù, may quá:)

12.Đun nóng một hỗn hợp gồm một ancol bậc I và một ancol bật III đều thuộc loại ancol no, đơn chức với H2SO4, ở 1400C thì thu được 5,4 gam H2O và 26,4 gam hỗn hợp 3 ete. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn và 3 ete trong hỗn hợp có số mol bằng nhau. Hai ancol đó là:
A CH3OH và (CH3)3COH.
B C2H5OH và (CH3)3COH.
C C3H5OH và (CH3)3COH.
D C3H7OH và (CH3)3COH.
Gọi khối lượng phân tử 2 ancol lần lượt là A, B
ta có : n 3 ete= nH2O= 5,4: 18= 0,3 mol
= > n mỗi ete= 0,3: 3= 0,1 mol
= > n A= nB= 0,1. 2+ 0,1= 0,3 mol
= > 0,3( A+ B)= mH2O+ m ete= 5,4+ 26,4= 31,8 gam
= > A+ B= 106= > M trung bình = 53
= > đáp án A đúng:D,
có gì sai sót mong được lượng thứ:D
 
T

traimuopdang_268

LOck pic tại đây là đc rùi nhỉ ;))

Yu sẽ k quên những ngày này :(( :x
 
Last edited by a moderator:
L

lovemusic161

18. : Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ A thu được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Biết tỉ khối của A với He là 7,5. CTPT của A là:
[FONT=&quot]A. CH2O
[FONT=&quot]
B. CH4
C. C2H4O2
D. C2H6[/FONT]
[/FONT]
Các bác thông cảm. Em ko lên hocmai thuong xuyen. Hem quen xài kí tự...........

[TEX]m_C = 1.2 (g) [/TEX]
[TEX]m_H = 0.2 (g) [/TEX]
\Rightarrow [TEX]m_O=3 - (1.2 +0.2) =1.6 (g) [/TEX]
Gọi CTPT của A là: [TEX]C_{x}H_{y}O_{z}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]x:y:z=[/TEX][TEX]\frac{1,2}{12}[/TEX]:[TEX]\frac{0,2}{1}[/TEX]:[TEX]\frac{1,6}{16}=[/TEX][TEX]1:2:1[/TEX]

\Rightarrow CTPT A : CH2O

[FONT=.VnTime]
C32.Hßa tan 1,44 g KLo
[FONT=.VnTime]i hãa tr
[FONT=.VnTime] II trong 150ml dd HCl 1M. [/FONT]Đ[FONT=.VnTime]Ó trung hßa axit d­ ph¶i dïng hÕt 30 ml dd NaOH 1M.X¸c ®Þnh Kim lo¹i [/FONT][/FONT][/FONT]

Các bác thông cảm. Em ko lên hocmai thuong xuyen. Hem quen xài kí tự..........

Ta có: [TEX]n_{HCl}=0.15(mol) ; n_{NaOH}=0.03(mol)[/TEX]
[TEX]M+[/TEX][TEX]2HCl[/TEX] \Rightarrow [TEX]MCl_2+[/TEX][TEX]H_2[/TEX]
[TEX]0.15(mol)[/TEX]
[TEX]HCl+NaOH[/TEX] \Rightarrow [TEX]NaCl+H_2O[/TEX]
[TEX]0.03 <- 0.03 (mol)[/TEX]
\Rightarrow [TEX]M_{HCl}= 0.12(mol) \Rightarrow n_M=0.06(mol) \Rightarrow M_M=\frac{1,44}{0.06}=24 \Rightarrow M : Mg[/TEX]
 
O

ong_vang93


:x


[FONT=&quot]

[/FONT][FONT=&quot]13. Nhúng một thanh kẽm và một thanh sắt vào cùng một dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy hai thanh kim loại ra thấy trong dung dịch còn lại có nồng độ mol ZnSO4 bằng 2,5 lần nồng độ mol FeSO4. Mặt khác, khối lượng dung dịch giảm 2,2 gam. Khối lượng đồng bám lên thanh kẽm và bám lên thanh sắt lần lượt là[/FONT]
[FONT=&quot]
A. 12,8 gam; 32 gam.
B. 64 gam; 25,6 gam.
C. 32 gam; 12,8 gam.
D. 25,6 gam; 64 gam

[/FONT]


[tex] Zn +Cu^{2+}----->Zn^{2+} +Cu[/tex]
[tex] 2,5a [/tex]
[tex]Fe +Cu^{2+} ------>Fe^{2+} +Cu[/tex]
a
khối lượng dd giảm chính là khối lượng KL tăng . vậy:
8a+2,5a=2,2 =>a=0,4
khối lượng Cu bám vào Zn và Fe lần lượt là
[tex]m_{Cu} =0,4.2,5.64=64g; m_{Fe}=0,4.64=5,6[/tex]
/:)/:)/:)/:)/:)/:)/:)/:)/:)/:)/:)/:)/:)/:)/:)/:)/:)/:)/:)/:)/:)/:)
bài 33
C.33§Ó hßa tan hoµn toµn 4g oxit FexOy cÇn 52,14ml dd HCl 10% d = 1,05g/ml.X¸c ®Þnh c«ng thøc oxit s¾t


[tex] Fe_xO_y + 2y HCl----->xFeCl_{2y/x} +yH_2O[/tex]
[tex]0,075/y<------ 0,15[/tex]
[tex] 0,075/y(56x+16y)=4 =>x/y= 2/3[/tex]
=> Fe2O3
 
Last edited by a moderator:
D

ducqui

21. Hòa tan hoàn toàn 5,1g hỗn hợp Al và Mg bằng dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lit( đktc) khí N2( sản phẩm khử duy nhất). Tính khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng?
A. 36,6g B. 36,1g C. 31,6g D. Kết quả khác
nN2 = 0.05 mol
-> nHNO3= 0.6 mol
m(muối) = m(kl)+ mNO3- = 5.1 + (0.6 - 0.1)*62= 36.1 (g)
Đáp án B

30.Một học sinh thực hiện hai thí nghiệm sau:
- Lấy 16,2 gam Ag đem hòa tan trong 200 ml dung dịch HNO3 0,6M, thu được V lít NO (đktc)
- Lấy 16,2 gam Ag đem hòa tan trong 200 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,6M – H2SO4 0,1M, thu được V’ lít NO (đktc).
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, coi H2SO4 loãng phân ly hoàn toàn tạo 2H+ và SO42-.
a) V = V’ = 0,672 lít
b) V = 0,672 lít; V’ = 0,896 lít
c) Hai thể tích khí trên bằng nhau, nhưng khác với kết quả câu (a)
d) Tất cả đều không phù hợp
TN1 : nAg = 0.15mol ; nHNO3 = 0.12 mol
Ag dư : => nNO = 1/4 nH+ = 0.3 mol -> V= 0.675 lit
TN2: nAg =0.15 mol ; nH+= 0.16 mol ; nNO3- = 0.12 mol
Ag dư : nNO = 1/4 nH+= 0.04 mol -> V'= 0.896 lít
Đáp án B
35. Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là:
A. 17,8 và 4,48 B. 17,8 và 2,24 C. 10,8 và 4,48 D. 10,8 và 2,24
nCu(NO3)2= 0.16 mol ; nH2SO4= 0.2 mol
H+ hết : -> nNO=0.1 mol => V= 2.24 lít
dung dịch thu được sau pứ là Fe 2+:0.15 mol
BTKL: m + 0.16*64 = 0.6m + (0.15+0.16)*56
-> 0.4m = 0.31*56 - 0.16*64 => m 17.8 gam
Đáp án B
 
Last edited by a moderator:
J

junior1102

^^ 01 12 23

1. Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là các halogen ở hai chu kì liên tiếp nhau) vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 57,34 gam kết tủa. Công thức hai muối NaX và NaY là
[FONT=&quot] A. NaF và NaCl
B. NaCl và NaBr.
C. NaBr và NaI.
D. NaI và NaF
[/FONT]

Giải :

Tính được tổng số mol của NaX và NaY = 0,3 mol .

-> M trung bình của 2 chất = 31,84 / 0,3 = 106,13 g

-> M trung bình của X và Y = 106,13 - 23 = 83,13g -> X và Y lần lượt là Br và I .

Đáp án C .
[FONT=&quot]12. Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là [FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&quot]A. [/FONT][FONT=&quot]97,98.
B. 106,38.
C. 38,34.
D. 34,08[/FONT]
[/FONT]


Ta có : Từ dữ kiện [FONT=&quot]1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18 -> nN2O = nN2 = 0,03mol

[/FONT]
8Al + 30HNO3 -> 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O


10Al + 36HNO3 -> 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O

-> nAl(NO3)3 = 8/3 x 0,03 + 10/3 x 0,03 = 0,18mol = 38,34g -> Đáp án C

23. Cho 12,9 gam hỗn hợp Mg và Al phản ứng với 100ml dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO3 4M và H2SO4 7M thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO và N2O( không có sản phẩm khử khác). Thành phần % theo khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 62,79% B. 52,33% C. 41,86% D. 83,72%

bài này ta giải được hệ pt

24x + 27y = 12,9
2x + 3y = 1,3

giải ra được x = 0,2 ,y = 0,3

nên % Al = 0,3x27 / 12,9 = 62,79%

p/s : bài này khúc đầu cần biện luận một tí là Hỗn hợp Mg và Al phản ứng hết thì mới chặt chẽ và đúng ^^ nhưng mình bỏ qua nha ^^
 
Top Bottom