[Hóa] Tổng hợp < có giải>

  • Thread starter giotbuonkhongten
  • Ngày gửi
  • Replies 152
  • Views 66,607

H

huutrang1993

30. A là một chất hữu cơ có chứa N. Lấy 1,77 gam A đem oxi hóa hết bằng lượng dư CuO, nung nóng, thu được CO2, H2O và nitơ đơn chất. Cho hấp thụ hết H2O trong dung dịch; H2SO4 đậm đặc, khối lượng bình axit tăng 2,43 gam. Hấp thụ CO2 hết trong bình đựng dung dịch KOH, khối lượng bình tăng 3,96 gam. Khí nitơ thoát ra có thể tích là 336 ml ở đktc. Tỉ khối hơi của A so với hiđro là 29,5. A là:

A C2H7N

B C2H8N2

C C3H9N

D C2H5NO3
[TEX]n_{H_2O}=\frac{2,43}{18}=0,135 (mol) \Rightarrow n_{H}=0,27(mol)[/TEX]
[TEX]n_{CO_2}=\frac{3,96}{44}=0,09(mol) \Rightarrow n_{C}=0,09 (mol) [/TEX]
[TEX]n_{N_2}=\frac{0,336}{22,4}=0,015 (mol) \Rightarrow n_{N}=0,03 (mol) [/TEX]
[TEX]n_O=\frac{1,77-0,27.1-0,09.12-0,03.14}{16}=0 (mol)[/TEX]
[TEX]\Rightarrow A: (C_3H_9N)_a[/TEX]
[TEX]d_{A/H_2}=\frac{(3.12+9+14)a}{2}=29,5 \Rightarrow a=1 \Rightarrow A:C_3H_9N \Rightarrow C [/TEX]
 
A

acsimet_91

27. Cho 6,72 lít (đktc) hai khí có số mol bằng nhau gồm axetilen và propan lội từ từ qua 0,5 lít dung dịch Br2 0,5M(dung môi CCl4) thấy dung dịch mất mầu hoàn toàn, khí đi ra khỏi bình chiếm thể tích 5,5 lít đo ở 250C và 760mmHg. Khối lượng sản phẩm cộng brom là

A 25,95
B 21,25

C 17,95

D 19,90
[TEX]n_{C_2H_2}=n_{C_3H_8}=0,15[/TEX]

[TEX]n_{Br_2}=0,25[/TEX]

Sau phản ứng:

[TEX]n_{khi}=0,225[/TEX]

[TEX]n_{C_2H_2Br_4}=0,075 ->m=25,95[/TEX]
 
B

bunny147

7. Cho dãy chuyển hóa sau:
T + KOH ----->A + B + C + D
A + 2NaOH CH4 + Na2CO3 + K2CO3
B + HCOOH ---->C6H5OH + C
Biết rằng D là một ancol no, đốt cháy một mol D cần 2,5 mol O2. Công thức phân tử của T nào dưới đây là hợp lí nhất:
A C10H12O6
B C10H10O5
C C12H12O6
D C12H10O6
Lần nào tớ cũng bói trúng đề bị thiếu là sao nhể , tớ tự sửa chỗ pt thứ 2 thành A +2NaOH ---> CH4 + Na2CO3 + K2CO3
nha
Không biết ghi sao nữa , thôi chỉ ghi chất thôi , suy luận thì ... :D
picture.php
 
Last edited by a moderator:
L

lananh_vy_vp

36. Hỗn hợp X gồm Cr và Zn được trộn theo tỉ lệ 1:2 về số mol.
Hỗn hợp Y gồm Fe và Zn được trộn theo tỉ lệ 1:2 về số mol.
Hỗn hợp Z gồm Fe và Cr được trộn theo tỉ lệ 1:2 về số mol.
Cho m gam từng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thể tích H2 thu được lớn nhất là:
A Hỗn hợp Y
B Hỗn hợp X
C Cả 3 hỗn hợp đều cho lượng khí bằng nhau
D Hỗn hợp Z
Ta có M Fe + Cr nhỏ nhất nên n lớn nhất
mà 3 hỗn hợp này t/d HCl đều ra muối HT II
==> V H2 lớn nhất
-->Chọn D
 
D

ducqui

21. Một hỗn hợp X gồm 3 đồng phân A, B, C mạch hở có công thức phân tử chung là C3H6O. Khi cho 1/2 X tác dụng với Na dư thì lượng H2 do A tạo ra vừa đủ để bão hòa B và C trong 1/2 X còn lại. Biết khối lượng của X là 34,8 gam và khi cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 17,28 gam kết tủa do B phản ứng tạo ra. Phần trăm về khối lượng của A, B và C có trong X lần lượt là:

A 66,67 % ; 13,33 % ; 20,00 %

B 66,67 % ; 20,00 % ; 13,33 %

C 55,55 % ; 20,00 % ; 24,45 %

D 55,55 % ; 24,45 % ; 20,00 %

hỗn hợp X gồm A là ancol, B là andehit và C là xeton
gọi số mol của 3 chất lần lượt là x, y, z mol thì ta có
x/2 = y+z (1)
x+y+z=0.6 (2)
y=0.08 (3)
từ 1,2,3 suy ra x=0.4; y=0.08; z=0.12 mol
=> %:)&gt;-
 
J

junior1102

Bài 29 .

29. Lấy 100 ml dung dịch A chứa các ion Al3+, Fe3+ và Cl- cho tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa. Lọc kết tủa và nung đến khối lượng không đổi được 2 gam chất rắn. Còn nếu lấy 50 ml dung dịch A tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch AgNO3 2 M thì kết tủa hết ion Cl-. Nồng độ mol của ion Al3+ trong A là:

A 0,167 M

B 0,283 M

C 0,475 M

D 0,117 M
.


Theo đề ra ,vì NaOH dư nên kết tủa thu được sau phản ứng chỉ có Fe(OH)3

Nung kết tủa thu được Fe2O3 ,nFe2O3 = 2/160 = 0,0125 ,nên n[TEX]{Fe}^{3+}[/TEX] = 0,025 mol.

Phản ứng 2 : cho 50ml dung dịch A tác dụng với 40ml dung dịch AgNO3 2M thì kết tủa vừa hết ion [TEX]{Cl}^{-}[/TEX] .

ta có : nAgNO3 = 0,08 -> n[TEX]{Cl}^{-}[/TEX] = 0,08 mol.

trong 50ml dung dịch A có 0,08 mol [TEX]{Cl}^{-}[/TEX] ,vậy trong 100ml dung dịch A có 0,16 mol [TEX]{Cl}^{-}[/TEX].

vậy :

n[TEX]{Fe}^{3+}[/TEX] = 0,025 -> n[TEX]{Cl}^{-}[/TEX] liên kết với [TEX]{Fe}^{3+}[/TEX] = 0,025 x 3 = 0,075 mol .

Vậy ,còn 0,16 - 0,075 = 0,085 mol [TEX]{Cl}^{-}[/TEX] liên kết với [TEX]{Al}^{3+}[/TEX]


-> n[TEX]{Al}^{3+}[/TEX] = 0,085 / 3 = 0,0283 mol -> nồng độ [TEX]{Al}^{3+}[/TEX] = 0,0283 / 0,1 = 0,283M .

Đáp án B


P/S : Mình làm xong coi lại thì thấy có 1 người đã làm bài 29 ,nhưng đồng thời cũng làm cả bài 9 ,cũng lại là mod ,chẳng hiểu ra làm sao ,đề nghị giải thích rõ ràng ,tớ đã chọn key 29 từ phần đăng kí .
 
Last edited by a moderator:
M

marucohamhoc

f3. Để phân biệt các este riêng biệt: Vinyl axetat, ankyl fomiat, metyl acrylat, ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây:

A Dùng dung dịch NaOH, đun nhẹ, dùng dung dịch brom, dùng dung dịch H2SO4 loãng.
B Dùng dung dịch NaOH, dùng dung dịch HNO3 trong NH3, dùng dung dịch brom.
C Dùng dung dịch HNO3 trong NH3, dùng dung dịch brom, dùng dung dịch H2SO4 loãng.
D Tất cả đều sai.
Vinyl axetat: CH3COOCH=CH2
Ankyl fomiat: HCOOCnH2n+1
Metyl acrylat: CH2=CHCOOCH3
hic,đề sai thì phải
theo tớ nếu muốn phân biệt cái đó chắc chắn cần phải có AgNO3 trong NH3 nhưng đề ko có đáp án nào có
= > chỉ có D đúng :D
maru nghĩ đề đúng phải có AgNO3 trong NH3= > mạo phạm sửa đề nhá
nếu đề là AgNO3 chứ ko phải HNo3 thì B đúng
vì khi đun vs NaOH sẽ co1 chất pu là

Metyl acrylat: CH2=CHCOOCH3
tạo ancol vs axit còn 2 chất kia tạo ra chấtcó đuôi CHO vs axit
sau đó cho qua dung dịch AgNo3 trong NH3 nhận ra được HCOOCnH2n+ 1 vs CH3COOCH=CH2 vì có kết tủa tạo thành
cuối cùng cho qua dung dịch brom nhận ra được CH3COOCH=CH2
 
Last edited by a moderator:
T

thanhdat93

20. Xà phòng hoá 1 este no đơn chức bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH chỉ thu được một sản phẩm duy nhất B. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, nung chất B với vôi tôi xút thu được rượu Z và một muối vô cơ. Đốt cháy hoàn toàn rượu Z thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ thể tích 3:4. Công thức cấu tạo có thể có của A, biết A có cấu tạo không phân nhánh:

A CH3-CH2-COOCH3

B CH3-CH2-C-O-CH2CH3

------------- ║

--------------O

C Cả A và B

D CH2 - CH2

--- CH2 - O -|CO

Xà phòng hóa tạo 1 sản phẩm duy nhất \Rightarrow Este đó là mạch vòng \Rightarrow Đáp án D là đáp án đúng
 
G

giotbuonkhongten

f3. Để phân biệt các este riêng biệt: Vinyl axetat, ankyl fomiat , metyl acrylat, ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây:

A Dùng dung dịch NaOH, đun nhẹ, dùng dung dịch brom, dùng dung dịch H2SO4 loãng.
B Dùng dung dịch NaOH, dùng dung dịch HNO3 trong NH3, dùng dung dịch brom.
C Dùng dung dịch HNO3 trong NH3, dùng dung dịch brom, dùng dung dịch H2SO4 loãng.
D Tất cả đều sai.
Vinyl axetat: CH3COOCH=CH2
Ankyl fomiat: HCOOCnH2n+1
Metyl acrylat: CH2=CHCOOCH3
hic,đề sai thì phải
theo tớ nếu muốn phân biệt cái đó chắc chắn cần phải có AgNO3 trong NH3 nhưng đề ko có đáp án nào có
= > chỉ có D đúng :D
maru nghĩ đề đúng phải có AgNO3 trong NH3= > mạo phạm sửa đề nhá
nếu đề là AgNO3 chứ ko phải HNo3 thì B đúng
vì khi đun vs NaOH sẽ co1 chất pu là

Metyl acrylat: CH2=CHCOOCH3
tạo ancol vs axit còn 2 chất kia tạo ra chấtcó đuôi CHO vs axit
sau đó cho qua dung dịch AgNo3 trong NH3 nhận ra được HCOOCnH2n+ 1 vs CH3COOCH=CH2 vì có kết tủa tạo thành
cuối cùng cho qua dung dịch brom nhận ra được CH3COOCH=CH2

Ngồi đọc bài maruco mới thấy có vấn đề

Chỗ kia phải là allyl fomiat chứ nhỉ :)

Maru bị thiệt 1 câu rồi :) Sr
 
G

giotbuonkhongten

[Hóa] Vòng 3 - gửi bài :)

Các bạng gửi bài ở đây nhé

Hạn đến 0h00 ngày 8 - 2 nhé. Ai có việc gấp ko nộp đc pm mình :p

Good luck
 
L

laban95

23. 100ml dung dịch A chứa Na2SO4 0,1M , K2SO4 0,2M phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch B chứa Pb(NO3)2 0,1M và Ba(NO3)2 .Tính nồng độ mol của Ba(NO3)2ttrong dung dịch và khối lượng chất kết tủa thu được sau phản ứng giữa 2 dung dịch A vàB .Cho Ba=137,Pb=207

A.0,1M, 6,32g B.0,2M, 7,69g C.0,2M, 8,35g D.0,1M, 7,69g

n(SO4)2- =nPb2+ + nBa2+

0.03 = 0.01 + nBa2+

=> nBa2+ = 0.02


CMBaNO3= 0.02/0.1=0.2M


mkt=mBa2+ + mPb2+ + m(SO4)2-

mkt=7,96

=>chọn đáp án B :D
 
A

anhvodoi94

3. Nguyên tử X thuộc nhóm A và có 6 electron lớp ngoài cùng. Hợp chất chứa hiđro của X chứa 94,12 % X về khối lượng. Y là nguyên tố kề cận X trong một chu kì, còn Z là nguyên tố kề cận Y trong một nhóm. Tính phi kim của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự Z < Y < X. Phương trình phản ứng khi cho hợp chất Z2X3 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng có tổng các hệ số là:
A 68
B 70
C 80
D 78


---> Trả lời : Đề bài khiếp quá ! Đang định bỏ !

- Nguyên tử X thuộc nhóm A và 6 eclectron lớp ngoài cùng => X thuộc nhóm VIA
- Do thuộc nhóm VIA nên hợp chất của X với Hidro có dạng : H2X

- Theo đề tài ta có :X / (2+X) = 94,12/100
=> X =32
=> X là lưu huỳnh : KH : S

- Do Y là nguyên tố kề cận X trong một chu kì , còn Z là nguyên tố kề cận Y trong một nhóm và tính phi kim của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự Z< Y < X
=> Y là : P
=> Z là : Se

- Em đi hỏi mãi mới được cái pt này ! không biết có được tính không nhỉ ? ! Nếu không được thì chuyển quà cho lananh_vy_vp cho e nhá ^^!

Se2S3 + 24HNO3 ----> Se2(SO4)3 + 24NO2 + 12H2O

=> Tổng hệ số là : 62
 
Last edited by a moderator:
G

giotbuonkhongten

Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A thu được số gam nước đúng bằng số gam A đã bị cháy. Khi cho A tác dụng với clo có chiếu sáng tạo ra sản phẩm là một chất tinh khiết chứa 1 nguyên tử clo. Chất A không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường. Công thức phân tử của A là:
A C10H8

B C8H10
C C8H12
D C12H18
CxHy + (x + y/4)O2 --> xCO2 + y/2H2O
1 ------------------------------------------- y/2
12x + y = 18y/2 --> x/y = 2/3 --> C12H18 thỏa
 
Last edited by a moderator:
H

huutrang1993

30. Một lit dung dịch A chứa MCl2 và NCl2= (M và N là 2 kim loại kiềm thổ , nhóm IIA thuộc chu kìkế tiếp của bảng HTTH). Khi cho 1 lit dung dịch A tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư , ta thu được 31,8 gam kết tủa .Nung kết tủa này đến khối lượng ko đổi (MCO3 thành MO + CO2), thu được 1 chất rắn có khối lượng 16,4 gam.Xác định 2 lim loại M,N và nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch A .

A.Mg ,Ca ,CMgCl2 = 0,08M ,CCaCl2 = 0,15M

B.Mg ,Ca ,CMgCl2 = 0,2M ,CCaCl2 = 0,15M

C.Ca , Sr ,CCaCl2 = 0,2M ,CSrCl2= 0,15M

D.Mg ,Ca , CMgCl2 = 0,15M, CCaCl2 = 0,2M
[TEX]m_{CO_2}=31,8-16,4=15,4 (g) \Rightarrow n_{CO_2}=0,35 (mol) \Rightarrow n_{oxit}=0,35 (mol) \Rightarrow \overline{M}=30,857 \Rightarrow Mg:a;Ca:b[/TEX]
Ta có hệ
[TEX]\left{\begin{40a+56b=16,4}\\{a+b=0,35}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \left{\begin{a=0,2}\\{b=0,15}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow C_M_{MgCl_2}=0,2 (M);C_M_{CaCl_2}=0,15 (M)[/TEX]
 
J

junior1102

Bài 29 !

29. Hỗn hợp X gồm sắt và sắt oxit có khối lượng 16,16 gam. Đem hỗn hợp này hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư người ta thu được dung dịch B và 0,896 lít khí (đo ở đktc). Cho dung dịch B tác dụng với NaOH dư rồi đun sôi trong không khí người ta thu được kết tủa C. Nung kết tủa C ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì được 17,6 gam chất rắn. Công thức phân tử sắt oxit là:

A. FeO

B. Fe3O4

C. Fe2O3

D. Câu C đúng

Giải :

Từ đề ra ta có PTPU : Fe + HCl -> Fe[TEX]{Cl}_{2}[/TEX] + [TEX]{H}_{2}[/TEX]

n[TEX]{H}_{2}[/TEX] = 0,04 mol -> nFe = 0,04 mol . (1)

Cho hỗn hợp sau phản ứng vào NaOH ,sau đó nung trong không khí đến khối lượng không đổi ,ta sẽ có sản phầm cuối cùng là [TEX]{Fe}_{2}[TEX][/TEX]{O}_{3}[/TEX]

n[TEX]{Fe}_{2}[TEX][/TEX]{O}_{3}[/TEX] = [TEX]\frac{17,6}{160}[/TEX] = 0,11 mol. (2)

Từ (1) ta có nFe trong hỗn hợp ban đầu = 0,04 mol -> mFe = 0,04 x 56 = 2,24g.

-> m[TEX]{Fe}_{x}[/TEX][TEX]{O}_{y}[/TEX] = 16,16- 2,24 = 13,92g.

nFe = 0,04 = [TEX]\frac{1}{2}[/TEX] n[TEX]{Fe}_{2}[TEX][/TEX]{O}_{3}[/TEX]

-> n[TEX]{Fe}_{2}[TEX][/TEX]{O}_{3}[/TEX] tạo ra từ [TEX]{Fe}_{x}[/TEX][TEX]{O}_{y}[/TEX] = 0,11 - 0,02 = 0,09 mol -> nFe = 0,18 mol .

trong 13,92g [TEX]{Fe}_{x}[/TEX][TEX]{O}_{y}[/TEX] có 0,18 mol = 10,08g Fe

vậy ,nO = [TEX]\frac{13,92-10,08}{16}[/TEX] = 0,24 mol .

ta có : nFe : nO = 0,18 : 0,24 = 3:4 -> công thức của oxit là [TEX]{Fe}_{3}[/TEX][TEX]{O}_{4}[/TEX] ,đáp án B.
 
O

ong_vang93

zzzzzzzzzzzzzzz

1. 100ml dung dịch A chứa AgNO3 0,06M và Pb(NO3)2 0,05 M tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch B chứa NaCl 0,08M và KBr .tính nồng độ mol của KBr trong dung dịch B và khối lượng chất kết tủa tạo ra trong phản ứng giữa 2 dung dịch A và B .Cho biết AgCl ,AgBr, PbCl2 , PbBr2 đều ít tan .
A.0,08M , 2,458g B.0,016M , 2,185g C. 0,008M , 2,297g D.0,08M, 2,607g
gáp dụng định luật bảo toàn điện tích
ta có:
[tex] 0,1(0,06+0,1)=0,1(0,08+x) => x=0,08[/tex]
ta có :
[tex] n_{AgCl} =0,06.0,1 =0,006=> n_{PCl2} =0,001; n_{Br}=0,008 => n_{PBr2}=0,004 =>m_{kt} =0,006.143,5 + 0,001.224+ 0,004.367 = 2,607g[/tex]
=> D
 
Last edited by a moderator:
B

bunny147

25. Một oxit kim loại có công thức là MxOy, trong đó M chiếm 72,41% khối lượng. Khử hoàn toàn oxit này bằng khí CO thu được 16,8 gam kim loại M. Hòa tan hoàn toàn lượng M bằng HNO3 đặc nóng thu được muối của M hóa trị 3 và 0,9 mol khí NO2 công thức của kim loại oxit là:
A. Al2O3
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. Cu2O
Giải :
[TEX]M_M[/TEX] = 16,8 .3/0,9 = 56 => M là Fe => [TEX]n_{Fe} = 0,3 mol[/TEX]
[TEX]m_O = 16,8.100/72,41 - 16,8 = 6,4 g[/TEX]
[TEX]n_O = 0,4 mol[/TEX]
=> [TEX] Fe_3O_4[/TEX]
=> C


 
Last edited by a moderator:
O

ong_vang93

2. A là một chất hữu cơ trong trong một loại trái cây chua. Đem đốt cháy hết m gam chất A cần dùng 2,016 lít O2 (đktc), sản phẩm cháy gồm 2,688 lít CO2 (đktc) và 1,44 gam H2O. Cũng m gam A tác dụng hết với NaHCO3 thu được 0,06 mol CO2, còn nếu cho m gam A tác dụng hết với Na thì thu được 0,04 mol H2. Công thức phân tử của A cũng là công thức đơn giản của nó. A là: A HOC3H2(COOH)3 B (HO)2OC4H4(COOH)2 C HOC3H4(COOH)3 D (HO)3O2C5H4COOH


đặt CTPT chung A là [tex] C_xH_yO_z[/tex] [tex] n_{CO2} =0,12=>n_C =0,12;n_{H2O}=0,08=>n_ H=0,016; n_{O2}=0,09 => n_{O(A)}=0,14=>x:y:z=6:8:7[/tex]
gọi X,y lần lượt là số chức axit và rượu có trong A. và a là số mol của A
[tex] a.x=0,06 ;a(0,5x+0,5y)=0,04 => x/y= 3=> n_{COOH}:n_{OH}=3:1=> C[/tex]
 
Last edited by a moderator:
T

thanhduc20100

13.Hỗn hợp X gồm FeCO3 và FeS2 .Cho X cùng với 1 lượng Oxi vào bình kín có thể tích V(l). Đốt nóng bình cho phản ứng xảy ra (giả thiết khả năng phản ứng của 2 muối như nhau ,sản phẩm phản ứng là Fe2O3 ) sau phản ứng đưa về điều kiện ban đầu thu được rắn Y và hỗn hợp X, áp suất bình là P. Để hòa tan hết rắn Y cần 200 ml dd HCL 0.3M thu được khí M và sản phẩm E còn lại, nếu đưa M vào binh kín V(l) cùng điều kiện với Z thì áp suất trong bình là P/2 .Thêm NaOH dư vào sản phẩm E thu được rắn F, lọc F làm khô ngoài không khí thu được 3.85 g. % FeCO3 trong X là:

A.42.03% B.50.06% C.40.1% D.45.45%

Z ở đâu ra hả bạn, ------------------------------------------------------------------
 
T

tsukushi493

4. Đem đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm 0,01 mol HCOONa và 2 muối natri của hai axit cacboxylic no đơn chức mạch hở đồng đẳng liên tiếp thu được 2,65 gam Na2CO3 và khối lượng CO2 lớn hơn khối lượng nước là 3,51 gam. Vậy m có giá trị là:
A 5,20 gam
B 4,94 gam
C 5,02 gam
D 4,49 gam

2HCOONa + O2 => Na2CO3 + CO2 + H2O
0.01 0.005 0.005 0.005
CTTB của muối axit : CnH2n+1COONa
2CnH2n+1COONa + O2 => Na2CO3 + (2n+1)CO2 +(2n+1)H2O
a mol a/2 0.5a(2n+1)
Có: 0.005 +a/2 =2.65/106 =0.025 => a= 0.04 mol
klCO2 – klH2O=3.51 => n =2.75
 Kl m = 4.94g
 
Top Bottom