[Hóa] Tổng hợp < có giải>

  • Thread starter giotbuonkhongten
  • Ngày gửi
  • Replies 152
  • Views 66,600

G

giotbuonkhongten

Cho 12,72g hỗn hợp Cu ,CuO ,Cu(NO3)2 tác dụng vừa đủ với 200ml đ HNO3 1M thu đc 0,224l khí NO đkc ,vad dd A .cho 2,7 g bột Al vào dd A rồi lắc đến khi pư xong ,đc lim loại và dd B ,cho 200ml dd NaOH vào dd B ,sau khi pư xong lọc kết tủa đem nung đén khối lượng không đổi đc 3,06g chất rắn
a, tính số gam mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b, tính nồng độ mol /l của dd NaOH


hỗn hợp A gồm 0,56g Fe và 16g Fe2O3 .Trộn A với m (g) bộy nhôm rồi nung ở nhiệt độ cao (ko có không khí) thu đc hỗn hợp D .Nếu co D tan trong dd H2SO4 loãng dư thì thu đc a (lit)khí ,nhưng chiD tác dụng với NaOH dư thì thu đc thể tích khí là 0,25a (lit) trong cùng điều kiện
a, viết ptpư
b, ? khối lượng của nhôm có giá trị trong khoảng nào nếu pư nhiệt nhôm chỉ tạo ra Fe
 
T

theborynhn

bài 1 số lẻ woa, nếu sai đừng oánh e nha
từ số mol khí tìm được mol Cu là 0,015 ( chỉ Cu tạo khí) => mCu = 0,96g
lập p/t theo Cu0 và Cu(N03)2
80x + 188y = 12,72 - 0,96
2x + 0y = 0,2 - 0,015x2 - 0,01 ( bào toàn N )
=> x = 0,08 , y = 67/2350
=> m Cu0 =6,4 , mCu(N03)2 = 5,36g
câu b dễ dàng tính tiếp vi Al sẽ dư
câu 2 em cũng ra kết woa chính xác lun chứ ko bjet là trong khoảng nào nữa
khi tác dụng vs xút có khí nên Al dư = 0,25a mol
khi tác dụng vs H2S04 có Al dư và Fe tạo ra = a mol
=> mol khí do Fe tạo ra = 0,75a mol = tổng mol fe = 0,2 + 0,01
=> a = 0,28 mol , khí do Al sinh ra = 0,25x0,28 =0,07 => mol Al = 0,07x3/2 =7/150
mol AL ban đầu = 0,2 + 7/150 =37/150 => m Al = 6,66g
 
U

utit_9x

Hoàn tan m gam Fe3O4 trong 425ml dd HCl 2M ,sục 1 lượng oxi vào dd thu được, nhân dc một dd X.X làm mất màu 100ml dd Br2 0,25M.Giá trị m là A.11,6g B.46,4g C.32,8g D.23,2g
 
T

tranvanlinh123

ta có Fe3O4 pu HCl đc FeCl2 va FeCl3.
nFeCl2=2nBr2=0,05mol=>nFeCl3=0,25
=>nFe3O4=0,1mol
=> m=23,2g
 
U

utit_9x

Một bài trong đề thi thử rất hay ;)
Cho m(g) Fe vào bình đựng 200 ml dd X gồm Cu(NO3)2 0,5M và HCl 1M . Sau một thời gian thu được dd Y, 1,5m(g) chất rắn và 1,12 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn). Cô cạn dd Y thu được 19,1 (g) muối khan . Giá trị của m là :
 
Last edited by a moderator:
N

nhoc_maruko9x

Một bài trong đề thi thử rất hay ;)
Cho m(g) Fe vào bình đựng 200 ml dd X gồm Cu(NO3)2 0,5M và HCl 1M . Sau một thời gian thu được dd Y, 1,5m(g) chất rắn và 1,12 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn). Cô cạn dd Y thu được 19,1 (g) muối khan . Giá trị của m là :
Bạn xem lại đề bài cho mình cái. Sao lắm dữ kiện thế, lại còn vô lý nữa.
[tex]n_{NO_3^-} = 0.2;\tex{ }n_{H^+} = 0.2[/tex]

KL dư [tex]\Rightarrow H^+[/tex] hết. Dữ kiện thể tích NO thừa.

Giả sử Fe chỉ phản ứng vừa đủ với [tex]HNO_3[/tex] tạo [tex]Fe^{3+}[/tex], khi đó m muối có giá trị nhỏ nhất là 25.6g. Kiểu gì cũng ko thể bằng 19.1g dc.
 
U

utit_9x

d/a m=7,4 còn ko biết thế nào !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
 
Last edited by a moderator:
T

tranvanlinh123

Một bài trong đề thi thử rất hay ;)
Cho m(g) Fe vào bình đựng 200 ml dd X gồm Cu(NO3)2 0,5M và HCl 1M . Sau một thời gian thu được dd Y, 1,5m(g) chất rắn và 1,12 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn). Cô cạn dd Y thu được 19,1 (g) muối khan . Giá trị của m là :
ta có 4H+ +NO3- +3e----->NO+ 2H2O
..........................................0,05...0,1
bảo toàn kl ta có
Fe;Cu(NO3)2;HCl ----->1,5m rắn;dd Y và NO với H2O
m+18,8+7,3=1,5m+1,5+1,8+19,1=>m=7,4g

p/s: cái chỗ mà H+ hết sao đk có NO lại thừa được?
vì H+ tham gia 2 loại pu khác nhau mà:
vd nhé: xét 2 pu này nè
H+ +NO3- +Fe---->NO
khác với H+ +Fe--->H2
và có 1 điều nữa 1,5m đó ko thể nói là Fe dư đc,và đặc biệt cũng ko đc nghĩ là H+ phải hết vì "có thể" chỉ có 1 mình em Cu ,khi đó Fe hết,NO3- hết
còn dư H+ thì cũng ko có vấn đề nhỉ? ;)
 
Last edited by a moderator:
U

utit_9x

Cho 13,5g hỗn hợp A gồm Fe và Zn vào 200ml dd Z chứa CuCl2 và FeCl3. Phản ứng xong thu đươc 8g rắn B và dd C. Cho NaOH tới dư vào dd C sau phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa D và dd E. Sục khí CO2 tới dư vào dd E thu được kết tủa, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 8,1 g rắn. Xác định nồng độ của FeCl3 trong dd Z.
 
N

nhoc_maruko9x

ta có 4H+ +NO3- +3e----->NO+ 2H2O
..........................................0,05...0,1
bảo toàn kl ta có
Fe;Cu(NO3)2;HCl ----->1,5m rắn;dd Y và NO với H2O
m+18,8+7,3=1,5m+1,5+1,8+19,1=>m=7,4g

p/s: cái chỗ mà H+ hết sao đk có NO lại thừa được?
vì H+ tham gia 2 loại pu khác nhau mà:
vd nhé: xét 2 pu này nè
H+ +NO3- +Fe---->NO
khác với H+ +Fe--->H2
và có 1 điều nữa 1,5m đó ko thể nói là Fe dư đc,và đặc biệt cũng ko đc nghĩ là H+ phải hết vì "có thể" chỉ có 1 mình em Cu ,khi đó Fe hết,NO3- hết
còn dư H+ thì cũng ko có vấn đề nhỉ? ;)
Bài này mình đọc không kĩ, chính là ở chỗ *sau một thời gian* chứ phản ứng chưa hoàn toàn. Nhưng [tex]H^+[/tex] không thể tham gia 2 quá trình như bạn nói. [tex]NO_3^-[/tex] có thừa để thực hiện phản ứng oxi hoá khử của [tex]HNO_3[/tex], làm gì có cơ hội cho quá trình [tex]2H^+ \rightarrow H_2[/tex]. Và thực sự là mol NO cho thừa. Khi còn dư KL tức là [tex]H^+[/tex] đã phản ứng hết, chắc chắn là như vậy, nên có thể tính ra mol NO dễ dàng.
 
N

nhoc_maruko9x

Một bài trong đề thi thử rất hay ;)
Cho m(g) Fe vào bình đựng 200 ml dd X gồm Cu(NO3)2 0,5M và HCl 1M . Sau một thời gian thu được dd Y, 1,5m(g) chất rắn và 1,12 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn). Cô cạn dd Y thu được 19,1 (g) muối khan . Giá trị của m là :

ta có 4H+ +NO3- +3e----->NO+ 2H2O
..........................................0,05...0,1
bảo toàn kl ta có
Fe;Cu(NO3)2;HCl ----->1,5m rắn;dd Y và NO với H2O
m+18,8+7,3=1,5m+1,5+1,8+19,1=>m=7,4g

p/s: cái chỗ mà H+ hết sao đk có NO lại thừa được?
vì H+ tham gia 2 loại pu khác nhau mà:
vd nhé: xét 2 pu này nè
H+ +NO3- +Fe---->NO
khác với H+ +Fe--->H2
và có 1 điều nữa 1,5m đó ko thể nói là Fe dư đc,và đặc biệt cũng ko đc nghĩ là H+ phải hết vì "có thể" chỉ có 1 mình em Cu ,khi đó Fe hết,NO3- hết
còn dư H+ thì cũng ko có vấn đề nhỉ? ;)
Vừa nghĩ lại rồi. Bài này cho đề quá vô lý.

Ban đầu Fe phản ứng với [tex]HNO_3[/tex] tạo [tex]Fe^{3+}.[/tex]

Sau đó [tex]HNO_3[/tex] hết, [tex]Fe + 2Fe^{3+} \rightarrow 3Fe^{2+}[/tex]. Có số mol [tex]Fe^{3+}[/tex] rồi tính ra [tex]n_{Fe^{2+}} = 0.075[/tex]

Hai quá trình trên chắc chắn đã xảy ra xong. Đến quá trình [tex]Fe + Cu^{2+}[/tex]. Quá trình này cũng chắc chắn đã xảy ra, vì khối lượng rắn thu dc lớn hơn khối lượng Fe ban đầu. Nhưng mà chưa xảy ra hoàn toàn, vì đề nói sau một thời gian đã ngừng.

Khi [tex]Fe^{3+}[/tex] vừa phản ứng hết với Fe, thì khối lượng muối trong dd là 0.2 mol [tex]Cu^{2+}[/tex], 0.075 mol [tex]Fe^{2+}[/tex], 0.15 mol [tex]NO_3^-[/tex], 0.2 mol [tex]Cl^- \Rightarrow 33.4g[/tex]

Sau đó Fe bắt đầu đẩy [tex]Cu^{2+}[/tex]. Càng đẩy ra thì khối lượng muối càng giảm. Giảm tối đa là khi đẩy hoàn toàn, tức là mol [tex]Fe^{2+} = 0.075 + 0.2 = 0.275 \Rightarrow 31.8g[/tex]

Vậy chả có cơ hội nào để muối có 19.1g. Chắc là người ra đề cũng làm kiểu BTKL như bạn, và cho bừa khối lượng muối bằng 19.1 để ra dc m đẹp. :|
 
S

shinhee

lấy 3,61 gam hỗn hợp bột al và fe có tỉ lệ mol tương ứng là 3/5 cho tác dụng với 100ml dd chứa agno3 và cu(no3)2 khuấy kĩ cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,12 gam chất rắn gồm 3 kim loại. hòa tan chất rắn bằng dd hcl dư thu được 0,672 lít h2. tính nồng độ mol/lit của các muối trong dd ban đầu. lam ơn giúp em vs
 
Top Bottom