[Hóa] Luyện đề, ôn thi ĐH-CĐ 2011

  • Thread starter traimuopdang_268
  • Ngày gửi
  • Replies 793
  • Views 176,347

T

traimuopdang_268

Câu 1.Cho 1 dãy axit: Axit acrylic, axit propionic, axit butanoic> Từ trái qua phải, tính axit của chúng biến đổi theo chiều:
A. Tăng dần
B. Giảm dần
C. ko đổi
D. Vừa tăng vừa giảm
câu này tớ làm là giảm, mừ đáp án nó bảo tăng, hic, chả hỉu

#: Vi: Đối với axit cacboxylic: số C càng lớn tính axit càng mạnh

Câu 2. Cho phản ứng:
Cu+ aX+ KHSO4= > CuSO4+ K2SO4+ Na2SO4+ NO+ H2O
Khi cân bằng vs hệ số nguyên tối giản thì giá trị của a là:
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8

3Cu+ 2NaNO3+ 8KHSO4= > 3CuSO4+ 4K2SO4+ Na2SO4+ 2NO+ 4H2O
Câu 3. Cho các chất sau:
CH3OH( 1); C2H5OH( 2); CH3CH( OH)CH3( 3); H2O( 4)
phenol( 5), p- cresol( 6); p- nitrophenol( 7)( hic, ko vẽ được hình như trong đề nên tớ đọc tên vậy, ko biết đọc đúng ko nữa:-S)
Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần tính linh động của H là:
A. ( 4)< ( 1) < ( 2) < ( 3) < ( 6) < ( 5) < ( 7)
B. ( 3) < ( 2) < ( 1)< ( 4) < ( 6) < ( 5) < ( 7)
C. ( 4)< ( 1) < ( 2) < ( 3) < ( 5) < ( 6) < ( 7)
D. ( 3) < ( 2) < ( 1)< ( 4) < ( 5) < ( 6) < ( 7)
Câu này mp phân vân giữa D và B :| Mấy cái này làm cug k chắc ^^
mà cũng k nhớ cresol là nó viết thế nàoluoon.

Mấy bài trên mướp chưa kịp xem để nhận xét sau nha. Thấy bài là tung tăng làm :D:D:D
 
M

marucohamhoc

hơ, tớ tưởng số C càng lớn mà mạch hidrocacbon là no thì nó đẩy e mạnh hơn nên tính axit giảm chứ:-S, hic, sao hùi sáng tớ hỏi bạn tớ nó biểu thía nhỉ:-S
Câu 3 Mướp làm đúng roài:x
cái ( 6) < ( 5) vì ở nhánh có nhóm CH3 đẩy e làm giảm tính hút e của vòng thơm, đoán thía:D
 
Y

yacame

mướp làm nhầm câu 1 rùi. SGK 11 bảo HCOOH>CH3COOH mà
 
Last edited by a moderator:
B

bunny147

Tớ góp 1 câu nhé , mới đi học thấy vui vui ^^- tối nay góp chứ ko làm :D
Dùng chất nào sau đây để phân biệt CH3OH , C2H5OH , C3H7OH :
A. CuO B. H2SO4 đ nóng C. Na D. Cu(OH)2 , nhiệt độ


Bạn nhoc trả lời đúng rồi đó , tớ thấy câu này hay ;))
Giống câu làm cách nào để nhận biết axit HCN
 
Last edited by a moderator:
N

nhoc_maruko9x

Tớ góp 1 câu nhé , mới đi học thấy vui vui ^^- tối nay góp chứ ko làm :D
Dùng chất nào sau đây để phân biệt CH3OH , C2H5OH , C3H7OH :
A. CuO B. H2SO4 đ nóng C. Na D. Cu(OH)2 , nhiệt độ

Dùng cùng 1 khối lượng rượu phản ứng với cùng 1 lượng Na, so sánh lượng khí bay ra sẽ phân biệt dc.
Còn 1 cách ko cần dùng cái nào trong 4 cái trên, do ông thầy nhắc: Cho 1 người uống 3 cái lọ đó, cái nào thấy bị mù rồi die thì là [TEX]CH_3OH[/TEX], cái nào thấy say say thì là [TEX]C_2H_5OH[/TEX], còn lại chắc là [TEX]C_3H_7OH[/TEX] =))
 
Y

yacame

Dùng cùng 1 khối lượng rượu phản ứng với cùng 1 lượng Na, so sánh lượng khí bay ra sẽ phân biệt dc.
Còn 1 cách ko cần dùng cái nào trong 4 cái trên, do ông thầy nhắc: Cho 1 người uống 3 cái lọ đó, cái nào thấy bị mù rồi die thì là [TEX]CH_3OH[/TEX], cái nào thấy say say thì là [TEX]C_2H_5OH[/TEX], còn lại chắc là [TEX]C_3H_7OH[/TEX] =))
èo cách 2 nguy hiểm quá. :-SSmà đêck ai chịu uống chứ :))
 
T

tungkoy

mọi người chăm chỉ quá nhỉ ;)

Nhắc nhở: Lần sau vô thì làm bài nka. Thế này gọi là spam đó bạn.
 
Last edited by a moderator:
T

traimuopdang_268

C càng tăng thì tính axit càng yếu chứa, mướp xem lại coi
vì khả năng đẩy e tăng: H- < CH3-<CH3-CH2-<Ch3-Ch2-CH2-........
[QUOTEIt's me]#: Vi: Đối với axit cacboxylic: số C càng lớn tính axit càng giảm[/QUOTE]

Ok.Cái này Mướp đính chính. ^^. Đọc xong cái bài Fe,Cu của bunny bị tảu hoả nhập ma thì phải :(( < Bắt đền > :D:D:D

Nói một cách ngắn gọn là: Nhóm đẩy e: Làm tăng tính bazo còn Nhóm Hút e: Làm tăng tính axit

<k biết có tiếp tục say nữa k :D>

Dùng cùng 1 khối lượng rượu phản ứng với cùng 1 lượng Na, so sánh lượng khí bay ra sẽ phân biệt dc.
Còn 1 cách ko cần dùng cái nào trong 4 cái trên, do ông thầy nhắc: Cho 1 người uống 3 cái lọ đó, cái nào thấy bị mù rồi die thì là CH_3OH, cái nào thấy say say thì là C_2H_5OH, còn lại chắc là C_3H_7OH

Cái này hay à .:)) :x

N mà sao Cái ông uống CH3OH lại bị mù? Chắc cai rượu luôn quá :))
;))

Có kế sách để yacame uống đó :)) < Mướp có cách=))>:D
 
Last edited by a moderator:
D

doannhuai

thi ra spam la vay a...^-^ jo minh moi biet do...<spam them lan nua cho vui> giai bai tap giup minh di
may ban ma hk giai giup minh la minh ...bun lam do huhuhu


#spam: Tức là những bài viết không đúng mục đích. k đúng chủ đề
Tán chuyện, Không phục vụ mục đích học tập.
Quảng cáo, .....
Ngoài ra: còn là lời lẽ thiếu văn hoá, mat lịch sự
để hiểu rõ hơn bạn hãy lên google: Search " thế nào gọi là spam"

Đặc biệt, Mem không được dùng màu đỏ. Đó là quy định của diễn đàn, chỉ dùng trong những trường hợp cần thiết
bản thân mod hay smod cũng hạn chế rất ít dùng!

Bạn có thể vào pic Nhung điều cần biết khi mem vào bozz de biết thêm

http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=139832

*Spam: Nếu vi phạm sẽ bị nhắc nhở, Van tiếp tục sẽ bị phạt thẻ, nặng sẽ "ban nick" <Là khoá nick đó

Bạn chưa biết nên mình nhắc nhở, Ai vi phạm quy định sẽ bị xử lý theo quy định!

_Một đất nước không thể k có pháp luật, Một diễn đàn cũng cần có quy củ _
 
Last edited by a moderator:
T

theborynhn

[QUOTEIt's me]#: Vi: Đối với axit cacboxylic: số C càng lớn tính axit càng giảm

Ok.Cái này Mướp đính chính. ^^. Đọc xong cái bài Fe,Cu của bunny bị tảu hoả nhập ma thì phải :(( < Bắt đền > :D:D:D

Nói một cách ngắn gọn là: Nhóm đẩy e: Làm tăng tính bazo còn Nhóm Hút e: Làm tăng tính axit

<k biết có tiếp tục say nữa k :D> => rút cuộc câu 1 là j, fc cũng ra gjam thuj, ko tăng nổi ^^



Cái này hay à .:)) :x

N mà sao Cái ông uống CH3OH lại bị mù? Chắc cai rượu luôn quá :));))

Có kế sách để yacame uống đó :)) < Mướp có cách=))>:D[/QUOTE]
=> cách j nói dj anh em học hỏi vs
 
T

traimuopdang_268

Ok.Cái này Mướp đính chính. ^^. Đọc xong cái bài Fe,Cu của bunny bị tảu hoả nhập ma thì phải :(( < Bắt đền > :D:D:D

Nói một cách ngắn gọn là: Nhóm đẩy e: Làm tăng tính bazo còn Nhóm Hút e: Làm tăng tính axit

<k biết có tiếp tục say nữa k :D> => rút cuộc câu 1 là j, fc cũng ra gjam thuj, ko tăng nổi ^^



Cái này hay à .:)) :x

N mà sao Cái ông uống CH3OH lại bị mù? Chắc cai rượu luôn quá :));))

Có kế sách để yacame uống đó :)) < Mướp có cách=))>:D
=> cách j nói dj anh em học hỏi vs[/QUOTE]
Thì là giảm đó :D Tính axit giảm mà.


p/s: Lâu rùi mới lại thấy lên à. T ở hà nội k ở hcm đâu :D:D

Cách thì dễ ợt ý mà. Van đề là phân vân đối vs yacame thì sử dụng cách nào:))

_K thi sử: Thích quá :))
 
M

marucohamhoc

Ok.Cái này Mướp đính chính. ^^. Đọc xong cái bài Fe,Cu của bunny bị tảu hoả nhập ma thì phải :(( < Bắt đền > :D:D:D

Nói một cách ngắn gọn là: Nhóm đẩy e: Làm tăng tính bazo còn Nhóm Hút e: Làm tăng tính axit

<k biết có tiếp tục say nữa k :D> => rút cuộc câu 1 là j, fc cũng ra gjam thuj, ko tăng nổi ^^



Cái này hay à .:)) :x

N mà sao Cái ông uống CH3OH lại bị mù? Chắc cai rượu luôn quá :));))

Có kế sách để yacame uống đó :)) < Mướp có cách=))>:D
=> cách j nói dj anh em học hỏi vs[/QUOTE]

hơ, thía còn kêu tớ sai nữa nha:p
các bạn làm típ nha:
Câu 1. Nung m gam đá X chứa 80% lượng CaCO3( phần còn lại là tạp chất trơ) một thời gian thu được chất rắn Y chứ 45,65% CaO. Hiệu suất của phản ứng phân hủy CaCO3 là:
A. 50%
B. 75%
C. 80%
D. 70%
Câu 2. Cho 5,04 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu( trong đó Cu chiếm 30% về khối lượng) phản ứng với 100 ml dung dịch HNO3 C mol/ lit. Sau phản ứng thu được 0,56 lit( đktc) hỗn hợp gồm NO, NO2 và còn 3,78 gam chất rắn ko tan trong nước. Giá trị của C là
A. 0,35
B. 0,7
C. 0,5
D. 0,45
p/s the borynhn: ảnh chữ kí chẹp gê:x
 
T

thanhduc20100

Câu 2. Cho 5,04 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu( trong đó Cu chiếm 30% về khối lượng) phản ứng với 100 ml dung dịch HNO3 C mol/ lit. Sau phản ứng thu được 0,56 lit( đktc) hỗn hợp gồm NO, NO2 và còn 3,78 gam chất rắn ko tan trong nước. Giá trị của C là
A. 0,35
B. 0,7
C. 0,5
D. 0,45
Chất rắn không tan gồm Cu, và Fe chưa phản ứng.
[TEX]{N}_{Fe}=\frac{5.04-3.78}{56}=0.0225[/TEX]( phăn ứng)
Bảo toàn e ta được
[TEX]{N}_{NO}=[/TEX]0.01
[TEX]{N}_{NO2}=[/TEX]0.015
=> [TEX]{N}_{HNO3}=[/TEX]0.0225*2+0.01+0.015=0.07
Cm=0.7
P/s: Tại sao ko thay môn Sinh bằng môn Hoá vậy:khi (46)::M_nhoc2_38::M026::M06:
 
A

acsimet_91

1/ 2.3g hidrocacbon A tac dung voi luong du dung dich AgNO3 trong NH3 tao 7.65g ket tua.A co the co bao nhieu CTCT? CHO BIET MA<135
A/ 3 B/4 C/5 D/6
2/thuy phan trong moi truong axit este co CTPT nao duoi day de thu duoc san pham chi gom 1 axit cacboxylic va andehit glycolic HOCH2CHO
A/C5H6O4 B/C6H10O4 C/C4H2O4 D/C7H12O4

1,
-TH1: Kết tủa là [TEX]Ag[/TEX] \Rightarrow Hidro cacbon là andehit
[TEX]n_{Ag} = \frac{17}{240}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]n_{andehit} = [TEX]\frac{17}{480}; \frac{17}{960}...[/TEX][/TEX]
\Rightarrow [TEX]M_{andehit}=...[/TEX] (tất cả đều ko phải số nguyên \Rightarrow loại)
-TH2: hidrocacbon là ank-1n
Số mol Ag thế H là [TEX]n=\frac{7,65-2,3}{107}=0,05[/TEX]
+ hidrocacbon có 1 liên kết (III) ở đầu mạch
[TEX]n_{hidrocacbon}=0,05[/TEX]
\Rightarrow [TEX]M=46[/TEX] (ko có CT nào thỏa mãn)
+ hidro có 2 liên kết (III) ở 2 đầu mạch:
[TEX]n=0,025 \Rightarrow M=92 \RightarrowC_7H_8[/TEX]
Viết số đồng phân của [TEX]C_7H_8[/TEX] có 2 liên kết (III) ở 2 đầu mạch ròi đếm :D
2, [TEX]COO=CH[/TEX]
......|............|
......[TEX]COO-CH_2[/TEX]

 
J

junior1102

^^

1,
-TH1: Kết tủa là [TEX]Ag[/TEX] \Rightarrow Hidro cacbon là andehit
[TEX]n_{Ag} = \frac{17}{240}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]n_{andehit} = [TEX]\frac{17}{480}; \frac{17}{960}...[/TEX][/TEX]
\Rightarrow [TEX]M_{andehit}=...[/TEX] (tất cả đều ko phải số nguyên \Rightarrow loại)
-TH2: hidrocacbon là ank-1n
Số mol Ag thế H là [TEX]n=\frac{7,65-2,3}{107}=0,05[/TEX]
+ hidrocacbon có 1 liên kết (III) ở đầu mạch
[TEX]n_{hidrocacbon}=0,05[/TEX]
\Rightarrow [TEX]M=46[/TEX] (ko có CT nào thỏa mãn)
+ hidro có 2 liên kết (III) ở 2 đầu mạch:
[TEX]n=0,025 \Rightarrow M=92 \RightarrowC_7H_8[/TEX]
Viết số đồng phân của [TEX]C_7H_8[/TEX] có 2 liên kết (III) ở 2 đầu mạch ròi đếm :D
2, [TEX]COO=CH[/TEX]
......|............|
......[TEX]COO-CH_2[/TEX]


Chỗ này bạn ko cần biện luận andehit làm gì ,đề bài cho là Hidrocacbon chứ không phải là hợp chất hữu cơ ,đã hidrocacbon thì cứ H-C mà làm thôi mà .

p/s : nên dùng mực xanh nước biển + đen để viết bài :| đỡ gây hoa mắt .
 
B

bunny147

Câu 1. Nung m gam đá X chứa 80% lượng CaCO3( phần còn lại là tạp chất trơ) một thời gian thu được chất rắn Y chứ 45,65% CaO. Hiệu suất của phản ứng phân hủy CaCO3 là:
A. 50%
B. 75%
C. 80%
D. 70%
Sao lại chừa bài này ra không làm vậy nhỉ, chắc tại dễ , tớ xung phong làm bài dễ :)

Giải thử :
chọn m = 100 g => n CaCO3 = 0,8 mol .
Hiệu suất là a => m Y = 100 - 0,8a.44 (g)
Theo gt : 56.0,8a /(100-0,8.44a) = 0,4565
=> a ~ 0,75
=> 75%
 
M

marucohamhoc

thanks các bạn nhìu nhá:x:x:x:x:x:x
làm giúp tớ mí bài này nhá:x
Câu 1. Cho 61,2 gam hỗn hợp Cu và Fe3O4 tác dụng vs dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lit khí NO( sản phẩm khử duy nhất ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan
Giá trị của m là:
A. 151,5
B. 97,5
C. 137,1
D. 108,9
Câu 2. Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml cung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 3,36 ml khí O2( đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng là( tính theo H2O2) trong 60 giây trên là:
A. 2,5x10^ -4 mol/1 s
B. 5x10^ -4 mol/ 1s
C. 1x 10^-3 mol/1s
D. 5x10^ -5 mol/1s
hic
Câu 3.Cho 4,48 lit CO2 đktc hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1 M và Ba( OH) 2 0,2 M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m bằng:
A. 20,4 gam
B. 19,7 gam
C. 9,85 gam
D. 15,2 gam
p/s Mướp: hic, tối nay tớ send cái file đó qua yahoo nha, giờ đi học đây, hic:-S
sry vì chậm trễ:((
 
P

phocai9a1

Làm bài của Maruco trước :D

Câu 3.Cho 4,48 lit CO2 đktc hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1 M và Ba( OH) 2 0,2 M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m bằng:
A. 20,4 gam
B. 19,7 gam
C. 9,85 gam
D. 15,2 gam
nBACO3= 0,1-( 0,2- 0,1-0.05/2-0,05/2) = 0,05

Vậy m= 19,7

Câu 2. Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml cung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 3,36 ml khí O2( đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng là( tính theo H2O2) trong 60 giây trên là:
A. 2,5x10^ -4 mol/1 s
B. 5x10^ -4 mol/ 1s
C. 1x 10^-3 mol/1s
D. 5x10^ -5 mol/1s

nO2= 1,5*10^-4

2H2O2 ------> O2 + 2H2O
3*10^-4

tốc độ trung bình= 3*10^-4/60= 5x10^ -5 mol/1s
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom