Tiếp nhé. Mà ai biết giải quyết cái này thế nào k
k biết Mp bấm chuột phải xong clicks vô cái gì mà giờ không bấm chuột phải đc nữa ((
Thế là sao đây. Lần đầu gặp sự cố này (
51. Ancol X mạch hở có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm chức. Cho 9,3 gam ancol X tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít khí. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3OH. B. CH2OHCHOHCH2OH.
C. CH2OHCH2OH. D. C2H5OH.
câu này theo tớ ko cần chia trường hợp đâu
lập CTTQ là được mà
vì số C= số nhóm chức nên ta có CTTQ của X là CnH2n+2-n(OH)n hay CnHn+ 2( OH) n
PTPU:
CnHn+ 2( OH) n+ nNa= > CnHn+ 2( ONa) n+ ( n/2) H2
nH2= 3,36: 22,4= 0,15 mol= ( n/2).n ancol
= > ( n/2).9,3: ( 30n+ 2)= 0,15
= > n= 2
= > CT X là: C2H4( OH) 2
52. Một bình kín có thể tích V bằng 11,2 lít chứa 0,5 mol H2 và 0,5 mol Cl2. Chiếu ánh sáng khuếch tán cho 2 khí phản ứng với nhau, sau một thời gian đưa bình về 0oC. Tính áp suất trong bình, biết rằng có 30% H2 đã phản ứng.
A. 1 atm. B. 0,7 atm. C. 2 atm. D. 1,4 atm.[/FONT]
hơ, tức là lúc đầu các khí đó đo ở ĐKTC phải honk nhỉ:-S
PTPU: H2.................................+Cl2..........................= > 2HCl
trước PU:0,5 mol........................0,5 mol.........................0 mol
trong PU:0,15 mol......................0,15 mol.......................0,3 mol
sau PU
0,5- 0,15) mol.................(0,5- 0,15) mol...............0,3 mol
n khí trước PU= n khí sau PU
= > P2=P1= 1( vì V, T ko đổi)
hic, ko biết đúng ko nữa:-S
53. Cho các chất sau:
C2H5OH (1), CH3COOH (2), HCOOH (3), C6H5OH (4).
Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong các nhóm chức của 4 chất là
A. (4), (1), (3), (2). B. (4), (1), (2), (3).
C. (1), (4), (3), (2). D. (1), (4), (2), (3).[/FONT]
độ linh động của H tăng từ rượu = > phenol= > axit
so sánh ( 2) và (3) là axit thì nhóm CH3 đẩy e mạnh hơn nên độ linh động của H yếu hơn
54. Chỉ dùng dung dịch nào dưới đây để phân biệt các dung dịch mất nhãn không màu: NH4NO3, NaCl, (NH4)2SO4, Mg(NO3)2, FeCl2?
A. BaCl2. B. NaOH. C. AgNO3. D. Ba(OH)2.
[/FONT]
giải thích giống thanhduc
hơ, quên mất, nhân tiện cho tớ hỏi bài này nhá( đề thi thử
)
Câu 1.Cho 1 dãy axit: Axit acrylic, axit propionic, axit butanoic> Từ trái qua phải, tính axit của chúng biến đổi theo chiều:
A. Tăng dần
B. Giảm dần
C. ko đổi
D. Vừa tăng vừa giảm
câu này tớ làm là giảm, mừ đáp án nó bảo tăng, hic, chả hỉu:-S
Câu 2. Cho phản ứng:
Cu+ aX+ KHSO4= > CuSO4+ K2SO4+ Na2SO4+ NO+ H2O
Khi cân bằng vs hệ số nguyên tối giản thì giá trị của a là:
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
Câu 3. Cho các chất sau:
CH3OH( 1); C2H5OH( 2); CH3CH( OH)CH3( 3); H2O( 4)
phenol( 5), p- cresol( 6); p- nitrophenol( 7)( hic, ko vẽ được hình như trong đề nên tớ đọc tên vậy, ko biết đọc đúng ko nữa:-S)
Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần tính linh động của H là:
A. ( 4)< ( 1) < ( 2) < ( 3) < ( 6) < ( 5) < ( 7)
B. ( 3) < ( 2) < ( 1)< ( 4) < ( 6) < ( 5) < ( 7)
C. ( 4)< ( 1) < ( 2) < ( 3) < ( 5) < ( 6) < ( 7)
D. ( 3) < ( 2) < ( 1)< ( 4) < ( 5) < ( 6) < ( 7)