[Hóa] Luyện đề, ôn thi ĐH-CĐ 2011

  • Thread starter traimuopdang_268
  • Ngày gửi
  • Replies 793
  • Views 176,343

K

kiburkid

nhờ mọi ng làm 1 câu!giải cụ thể hoặc tóm tắt cũng được,còn đáp số có rùi!
câu 2.thực hiện pu cracking m gam isobutan,thu đc hh A gồm các hidrocacbon.Dẫn hh A qua bình nước Brom có hòa tan 6,4g Brom.Nước Brom mất màu hết, có 4,704l hh khí B (đktc) gồm các hidrocacbon thoát ra tỷ khối hơi B so với H2 là 117/7.giá trị m là?
đáp án m=8,7g

m C3H6 = 0,04.42 = 1.68
m CxHy = 0,21.2.117/2 = 7,02
=> M C4H10 = 8,7g

Isobutan cracking chỉ tạo anken duy nhất là [tex]C_3H_6[/tex]. Vậy dùng bảo toàn khối lượng là ra.
Sao lại chỉ ra C3H6 nhỉ ???



 
N

nhoc_maruko9x

Sao lại chỉ ra C3H6 nhỉ ???
Nếu tạo ra cả [tex]C_2H_4[/tex] thì tại sao lại giải thế này? ;))
m C3H6 = 0,04.42 = 1.68
m CxHy = 0,21.2.117/2 = 7,02
=> M C4H10 = 8,7g
[tex]CH_3-CH-CH_3[/tex]
...............|
..............[tex]CH_3[/tex]
Chỉ cắt nhánh [tex]CH_3[/tex] ra thôi chứ không cắt cả cái [tex]CH-CH_3[/tex] ra rồi nối 2 cái [tex]CH_3[/tex] với nhau.
 
K

kiburkid

Ko tạo ra C2H4 và 2 cái CH3 được sao ???

Em hỏi câu ni
Cho 9,7g hỗn hợp X gồm Cu và Zn vào 0,5 lít FeCl3 0,5M. Phản ứng kết thúc được dung dịch Y và 1,6g chất rắn zZ. Cho Z vào H2SO4 loãng không thấy khí bay ra. Cho Y p/ư vừa đủ w 200ml dd KMnO4 aM trong H2SO4. Giá trị a là
A. 0,125
B. 0,25
C. 0,2
D. 1,25
 
N

nhoc_maruko9x

Ko tạo ra C2H4 và 2 cái CH3 được sao ???
Không. Mà sao bài giải trên vẫn chỉ cho ra [tex]C_3H_6[/tex] :|

Em hỏi câu ni
Cho 9,7g hỗn hợp X gồm Cu và Zn vào 0,5 lít FeCl3 0,5M. Phản ứng kết thúc được dung dịch Y và 1,6g chất rắn zZ. Cho Z vào H2SO4 loãng không thấy khí bay ra. Cho Y p/ư vừa đủ w 200ml dd KMnO4 aM trong H2SO4. Giá trị a là
A. 0,125
B. 0,25
C. 0,2
D. 1,25
[tex]Fe^{3+}[/tex] chuyển hết thành [tex]Fe^{2+}[/tex]. Trong Z chỉ còn Cu.

[tex]n_{Fe^{2+}} = 0.25 \Rightarrow n_e = 0.25 \Rightarrow n_{KMnO_4} = 0.05 \Rightarrow a = 0.25[/tex]
 
V

vuthithuhuyenglhd

16. Hoà tan hết m gam Kali trong 96,2 gam nước thu được dung dịch X có khối lượng riêng 1,079 gam/ml (giả thiết chất rắn chiếm thể tích không đáng kể). Khối lượng kali đã dùng là
A. 7,8 gam. B. 7,6 gam. C. 3,9 gam. D. 10,8 gam.
bài này làm thế nào vậy?
bạn nào giải giùm mình với. thankyou
 
B

bunny147

16. Hoà tan hết m gam Kali trong 96,2 gam nước thu được dung dịch X có khối lượng riêng 1,079 gam/ml (giả thiết chất rắn chiếm thể tích không đáng kể). Khối lượng kali đã dùng là
A. 7,8 gam. B. 7,6 gam. C. 3,9 gam. D. 10,8 gam.
bài này làm thế nào vậy?
bạn nào giải giùm mình với. thankyou

Mình giải thử nha ^^

Giải :
V dd = 96,2 ml
=> m dd = 96,2.1,079= 103,8 g
=> m dd tăng = 103,8 - 96,2 = 7,6 g
n K = 7,6/ 38 = 0,2 mol
=> m K = 7,8 g
=> Chọn A
 
N

nhoc_maruko9x

Hỗn hợp X chứa 4,48 lit khí H2,anken A, ankinB. Nung nóng X với Ni để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y. Biết tỉ khối hỗn hợp Y so với X là 4/3. Số mol H2 dư sau phản ứng là:
A,0,175
B,0,12
C,0,05
D,0,09
Mol ban đầu 0.2 mol. Mol lúc sau là 0.2*3/4 = 0.15 mol. Vậy [tex]H_2[/tex] phản ứng là 0.05 mol.

Theo như đáp án thì chắc chắn [tex]H_2[/tex] dư.

[tex]n_A + 2n_B = 0.05 \Rightarrow n_A + n_B\tex{ }<\tex{ }0.05 \Rightarrow n_{H_2}\tex{ }>\tex{ }0.15 [/tex]\Rightarrow [tex]n_{H_2}[/tex] dư > 0.1

[tex]n_X = 0.2 \Rightarrow n_{H_2}[/tex] < 0.2 \Rightarrow [tex]n_{H_2}[/tex] dư < 0.15

Vậy chỉ có thể là đáp án B. Bài này không cho đáp án chính xác được vì mol A và B không xác định. Cứ lớn hơn 0.1 và nhỏ hơn 0.15 là sẽ có TH thoả mãn.
 
P

phuong10a3

Mol ban đầu 0.2 mol. Mol lúc sau là 0.2*3/4 = 0.15 mol. Vậy [tex]H_2[/tex] phản ứng là 0.05 mol.
Theo như đáp án thì chắc chắn [tex]H_2[/tex] dư.

[tex]n_A + 2n_B = 0.05 \Rightarrow n_A + n_B\tex{ }<\tex{ }0.05 \Rightarrow n_{H_2}\tex{ }>\tex{ }0.15 [/tex]\Rightarrow [tex]n_{H_2}[/tex] dư > 0.1

[tex]n_X = 0.2 \Rightarrow n_{H_2}[/tex] < 0.2 \Rightarrow [tex]n_{H_2}[/tex] dư < 0.15

Vậy chỉ có thể là đáp án B. Bài này không cho đáp án chính xác được vì mol A và B không xác định. Cứ lớn hơn 0.1 và nhỏ hơn 0.15 là sẽ có TH thoả mãn.

giải thích kĩ giùm minh đoạn trên với
 
N

nhoc_maruko9x

giải thích kĩ giùm minh đoạn trên với
Mol của hh ban đầu là 0.2 mol. Sau phản ứng thì [tex]\overline{M}_Y = \fr43\overline{M}_X[/tex] nên [tex]n_X = \fr43n_Y[/tex] (dựa vào BTKL) hay [tex]n_Y = 0.15[/tex]. Hidrocacbon không no phản ứng cộng hidro thì số mol khí giảm đi chính là mol hidro phản ứng. Cái này dễ suy ra từ phương trình.
Cách này cũng có thể dùng cho các phản ứng khác như [tex]N_2+3H_2 \rightarrow 2NH_3[/tex] thì mol khí giảm = 2 lần mol [tex]N_2[/tex] phản ứng.
 
J

jumongs

1/ Thuỷ phân 95,76g mantozo trong môi trường axit với hiệu suất phản ứng 75% thu đc hh X. Trung hoà hh X bằng NaOH thu đc hh Y. CHo Y td với dung dịch AgNO3/NH3 dư đun nóng thu đc m gam Ag kết tủa. Giá trị m:
A. 120,96g
B. 60,48g
C. 105,84g
D. 90,72g

2/ Cho m g hh gồm axit glutamic và alanin td với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch thu đc (m+11,68)g muối khan. Nếu cho m g hh X td với KOH vừa đủ, sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch đc (m+19)g muối khan. Giá trị của m là:
A. 36,6g
B. 38,92g
C. 38,61g
D. 35,4g
 
G

giotbuonkhongten

1/ Thuỷ phân 95,76g mantozo trong môi trường axit với hiệu suất phản ứng 75% thu đc hh X. Trung hoà hh X bằng NaOH thu đc hh Y. CHo Y td với dung dịch AgNO3/NH3 dư đun nóng thu đc m gam Ag kết tủa. Giá trị m:
A. 120,96g
B. 60,48g
C. 105,84g
D. 90,72g

nmanto = 0,28 mol --> H = 75% --> nglu = 0,42mol --> nAg = 0,84 mol
n man dư = 0,07 --> nAg = 0,14 mol
[TEX][B]\sum{n_{Ag}} = 0,98 mol --> mAg = 105,84 g[/B][/TEX]
2/ Cho m g hh gồm axit glutamic và alanin td với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch thu đc (m+11,68)g muối khan. Nếu cho m g hh X td với KOH vừa đủ, sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch đc (m+19)g muối khan. Giá trị của m là:
A. 36,6g
B. 38,92g
C. 38,61g
D. 35,4g
[/QUOTE]

HH X là hỗn hợp nào :(
 
C

chipmasteri

các bạn cho mình hỏi một vài câu nhé:

Cho 30,4 g hh X: Cu, Fe, FeS, CuS, S tan hết trong HNO3 dư, thu được 62.72 lit hỗn hợp NO, NO2 có tỉ khối đối với H2 là 157/7 và dd Y.
- Cho dd BaCl2 dư vào dd Y thấy tạo 93.2g kết tủa,
- Cho dd NH3 dư vào dd Y thu được m gam kết tủa.
tính m?
A/21,4 B/31,2 C/10.7 D/18

X là hh 2 hchc hơn kém nhau 1 nhóm CH2. a g X tác dụng vừa đủ với 0.15 mol NaOH thu được 1 anc Y và 14.4g một muối. Cho Y tác dụng vs Na dư thu được 0.56l H2. giá trị của a:
A/16 B/14.25 C/13.2 D/11.8

điền vào chỗ trống:
C4H6O2->...->...->...->C2H6
{ĐÁ: C2H5OH; CH3COOH; CH3COONa}

hhX gồm: axit ĐC mạch hở, anc no mạch hở có số nguyên tử C bằng nhau, đốt cháy hoàn toàn 0.1 mol X cần vừa đủ 10.8 O2. Sau phản ứng thu được 13.2 g CO2, 4.95g H2O. Hai chất trong X có thể là:
A.C3H8O2, C3H4O2. B/C3H8O, C3H4O2. C/ C3H8O2, C3H6O2. D/ C2H6O, C2H4O2
 
G

giotbuonkhongten

2/ Cho m g hh gồm axit glutamic và alanin td với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch thu đc (m+11,68)g muối khan. Nếu cho m g hh X td với KOH vừa đủ, sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch đc (m+19)g muối khan. Giá trị của m là:
A. 36,6g
B. 38,92g
C. 38,61g
D. 35,4g

Đặt x, y lần lượt mol axit glutamic, alanin

11,68 là mHCl, 19 là m chênh lệch khi thay H bằng K

[TEX]\to \left{ x + y = 0,32 \\ 2x + y = 0,5[/TEX]

--> x = 0,18, y = 0,14 --> m :)
 
J

jumongs

hi cảm ơn cậu tớ cũng mới giải ra ta cùng trao đổi típ:
3/ Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố M, X lần lượt là 58 và 52. Hợp chất MXn có tổng số hạt proton trong một phân tử là 36. Liên kết trong phân tử MXn thuộc loại liên kết:
A. Cho nhận
B. Cộng hóa trị phân cực
C. Ion
D. Cộng hóa trị không phân cực

4/ : Hỗn hợp X gồm Al, FexOy. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp Y. Chia Y thành 2 phần.
Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,008 lít H2 (đktc) và còn lại 5,04g chất rắn không tan.
Phần 2 có khối lượng 29,79gam, cho tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 8,064 lít NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m và công thức của oxit sắt là:
A. 39,72 gam và FeO
B. 39,72 gam và Fe3O4
C. 38,91 gam và FeO
D. 36,48 gam và Fe3O4

5/ Trộn các dung dịch HCl 0,75M; HNO3 0,15M; H2SO4 0,3M với các thể tích bằng nhau thì được dung dịch X. Trộn 300 ml dung dịch X với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,25M thu được m gam kết tủa và dung dịch Y có pH = x. Giá trị của x và m lần lượt là:
A. 1 và 2,23 gam
B. 1 và 6,99 gam
C. 2 và 2,23 gam
D. 2 và 1,165 gam

6/ Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và CuSO4 1M bằng điện cực trơ. Khi ở catot có 6,4 gam Cu thì thể tích khí thoát ra ở anot là:
A. 0,672 lít B. 1,344 lít C. 1,12 lít D. 0,896 lít
Bài 6 tớ làm ra đáp án B
2HCl ----> H2+Cl2
CuSO4+H20 ----> Cu + 1/2O2+H2SO4
H2+O2 --->H20
ko bít có đúng k?
 
Last edited by a moderator:
C

chuyenhavip

Câu 1:X là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử [tex]C_6H_8N_2O_3[/tex].CHo 15,6 gam X tác dụng với NAOH dư được m gam chất hữu cơ Y.Giá trị của m là
A.12,2
B.11,4
C.9,3
D.8,2
Đáp án 9,3.
Câu 2:Cho các loại tơ
1)Tơ capron
2)Tơ nilon 6-6
3)Tơ tằm
4)Tơ axetat
5) Tơ clorin
6)Sợi bông
7)Tơ visco
8(Tơ enang
9)Tơ lapsan
Có bao nhiêu loại tớ không thuộc loại poliamit
Theo em có 6 loại tơ là Tơ axetat,tơ clorin,sợi bông,tơ visco,tơ tằm,tơ lapsan
Nhưng đáp án ghi 5 :D
Câu 3:Chất X có công thức là [tex]C_5H15_O_3N_2[/tex].Biết 0,1 mol X tác dụng với 0,2 mol KOH cho ra một chất hữu cơ Y và còn lại là các chất vô cơ.Hỏi phân tử khối của chất hữu cơ Y là
A.45
B.87
....
Đáp án là A
 
Last edited by a moderator:
C

chuyenhavip

Uk.nhung to visco ko phai to poliamit dau.
cau 3 thi Y la (C2H5)2CO3 do.
Tơ visco không phải là tơ poliamit thì đúng r mà bạn :D
Nhưng đề hỏi tơ không phải là tơ poliamit mà,chẳng lẽ tớ visco là tớ poliamit :(
Còn bài 3 thì Y là C2H5NH2,nhưng mình không hiểu chất X là chất nào :-s
 
C

chuyenhavip

Thêm 1 vài câu nữa mình cần hỏi :D
Câu 1:Một hỗn hợp X gồm CH3OH,CH2CHCH2OH,C2H5OH,Glyxerol.Cho 25,4 gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít khí H2(dktc).Mặt khác,đêm đối cháy hoàn toàn 25,4 gam hỗn hợp X thì thu được b mol CO2 và 27 gam nước.Hỏi b bằng mấy
A.1,2
B.1,25
C.1,4
D.1
Đáp số :A
Câu 2:Đốt cháy cao su Buna N với không khí vừa đủ,sau đó đữa hỗn hợp sau phản ứng về đến 136,5 độ C thu được hỗn hợp khí Y có chứa 76,7%N2 về thể tích.Tìm tỉ lệ số mắt xích giữa butadien1-3 và acrilonitrin trong cao su trên
A.1:2
B.2:3
C.2:1
D.3:2
Cho mình hỏi thêm là nhiệt độ 136,5 độ C để làm gì vậy,đây là nhiệt hóa hơi chính xác của nước,hay nước hoa hơi ở nhiệt độ thấp hơn mà mấy người ra đề cứ thích con số này :D
Câu 3:Từ phương trình [tex]Cu+Ag^{+} \rightarrow Cu^{2+}+2Ag[/tex].Hãy cho biết kết luận nào sau đây sai:
A.Cu có tính khử mạnh hơn Ag
B.Cu bị oxi hóa bởi ion [tex]Ag^{+}[/tex]
C.[tex]Cu^{2+}[/tex] không oxi hóa được Ag.
D.[tex]Ag^{+}[/tex]có tính ôxi hóa mạnh hơn [tex]Cu^{2+}[/tex]
Đáp án C.Mình nghĩ không có câu nào sai ở đây :)
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom