[Hóa] Luyện đề, ôn thi ĐH-CĐ 2011

  • Thread starter traimuopdang_268
  • Ngày gửi
  • Replies 793
  • Views 176,806

N

ngoisaohieulongtoi92

làm sao mà đoán ra được chất C3H7NH3NO3 ?
chỉ tớ với...
còn bài 2 theo tớ muối phải có NaNO2
=> nNaNO2 = nNaOH = 0.4 mol
=> mNaNO2 = 27.5g
mà đề cho có 26.44g
kohng6 biết phải làm sao...
em ah.e dồn hết mol NaOH ở 1 pt trung hòa axit thôi ah em?còn NaOH pư ở CU2+ đâu em?mà e kết luận nó lớn hơn m chất rắn? mà chất rắn ở đây còn CuO nữa mà em?e vất đi đâu?xem lời thắc mắc chị hỏi ở trên nhé:d chị xét hết trường hợp rồi,đề k sai nhưng hơi khó hiểu.haiz.pro vào giải đi,1 năm k học,quên hết rồi:(
 
Z

zzthaemzz

em ah.e dồn hết mol NaOH ở 1 pt trung hòa axit thôi ah em?còn NaOH pư ở CU2+ đâu em?mà e kết luận nó lớn hơn m chất rắn? mà chất rắn ở đây còn CuO nữa mà em?e vất đi đâu?xem lời thắc mắc chị hỏi ở trên nhé:d chị xét hết trường hợp rồi,đề k sai nhưng hơi khó hiểu.haiz.pro vào giải đi,1 năm k học,quên hết rồi:(
em nghĩ là ion Na+ đâu có tham gia phản ứng
nên nó vẫn còn ion đó thôi
với lại ion NO3- cho dù phản ứng với Cu2+ như thế nào thì nó vẫn còn dư lại
em nghĩ thế thôi :)

câu đó đáp án là 0.56 mol

với lại bài 1 chỉ em cách làm sao xác định được công thức nó?
 
Last edited by a moderator:
N

nhoc_maruko9x

cho 855g ba(oh)2 10% vào 200g dd h2so4. Lọc dể tách k tủa . để trung hoà nc lọc phải dùng 125ml dd naoh 25% (d=1.28). Nồng độ % h2so4 =??
[tex]n_{Ba(OH)_2} = 0.5[/tex]

Trung hoà cần kiềm nên axit dư [tex]= 0.5n_{NaOH} = 0.5[/tex]

[tex]\Rightarrow n_{acid} = 1[/tex] \Rightarrow C% = 49%
 
B

bunny147

cho 855g ba(oh)2 10% vào 200g dd h2so4. Lọc dể tách k tủa . để trung hoà nc lọc phải dùng 125ml dd naoh 25% (d=1.28). Nồng độ % h2so4 =??

Thử nhé !
n Ba(OH)2 = 0,5 mol. Vì sau pư axit dư nên Ba(OH)2 pư hết .
n NaOH = 1 mol => n H2So4 dư = 0,5 mol
=> n H2SO4 = 1 mol => m = 98 g
=> C% =49%

Sao cứ thấy sợ sợ =.=, xem hộ tớ nhé !

@ zzthaem... : Do muối sau pư là muối vô cơ, nên X có gốc muối vô cơ , nhìn đề thấy có 2 N và 3 O , có thể gốc muối vô cơ là NO2 hoặc NO3 , nhưng hơi là hc đơn chức bậc 1 nên là NO3- , hc là amin có chứa -NH2
Nghĩ thế thôi ^^!
 
N

nhoc_maruko9x

2.Hòa tan hết 10.24g Cu bằng 200 ml dd HNO3 3M được dd X. Thêm 400ml NaOH 1M vào X.Lọc kết tủa, cô cạn dd nung chất rắn đến khối lượng không đổi được 26.44g. Số mol HNO3 phản ứng với Cu là:
A. 0.48 mol
B. 0.56 mol
C. 0.4 mol
D. 0.58 mol
Nếu coi HNO3 không dư, cô cạn nung chất rắn thu dc 0.32 mol NaNO2 và 0.08 mol NaOH dư thì khối lượng là 25.28g
Thực tế thì HNO3 có dư, nên khối lượng là 26.44g, tăng 1.16g.
Cứ 1 mol NaOH thay bằng 1 mol NaNO2 thì khối lượng tăng 29g
\Rightarrow Mol NaOH dư thực tế là 0.04, mol NaNO2 thực tế là 0.36
Từ đó suy ra mol HNO3 dư là 0.36 - 0.32 = 0.04 \Rightarrow Mol phản ứng là 0.56mol
 
S

silvery21


khi dùng CO để khử Fe2O3 thu đc hh rắn X . Hoà tan X = dd HCl dư thấy có 0,2 mol khí thoát ra. dd thu đc sau pư tdụng với NaOH dư cho 45 g ktủa . thể tích khí CO =???
 
J

junior1102

^^


khi dùng CO để khử Fe2O3 thu đc hh rắn X . Hoà tan X = dd HCl dư thấy có 0,2 mol khí thoát ra. dd thu đc sau pư tdụng với NaOH dư cho 45 g ktủa . thể tích khí CO =???


nFe tạo thành = nkhi' = 0,2 mol .

Kết tủa thu được khi tác dụng với NaOH sẽ có Fe(OH)2

nFe(OH)2 = 0,2 mol = 18 gam < 45 gam ,chứng tỏ Fe2O3 chưa bị khử hết .

Nếu coi các phản ứng là hoàn toàn thì nCO = 1,5nFe = 0,3mol -> VCO = 6,72 lít .

p/s : đề bài này có 2 chỗ không rõ :
- 1 : đề hỏi thể tích khí CO nhưng lại không cho điều kiện để xác định khả năng phản ứng của các chất có hoàn toàn hay không .... .
- 2 : CO ngoài việc khử Fe2O3 về Fe ,nó còn có thể khử Fe2O3 về FeO hoặc Fe3O4 ? và trong trường hợp đó thì việc giải bài toán với chỉ từng này số liệu là bất khả thi .
 
G

giotbuonkhongten

Nếu ko cho rõ kết tủa ở dạng nào thì chắc chắn ko thể giải ra

Nếu như suy luận của b junior thì có thể trong đó có FeO và Fe < nFe(OH)2 đẹp quá mà ;)) >
 
J

jkluio

Nung nóng hỗn hợp gồm Sắt và Lưu huỳnh trong bình kín không có oxi . Sau phản ứng thu được 25,6 g hỗn hợp chất rắn A. Chia A làm 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Oxi hóa hoàn toàn bằng oxi dư thu được V(lít) khí X (đktc)
Phần 2: Cho tác dụng với dd HNO3 đặc nóng dư thu được (22V/3) (lít) khí Y (đktc)
Xác định V.
 
N

nhoc_maruko9x

Nung nóng hỗn hợp gồm Sắt và Lưu huỳnh trong bình kín không có oxi . Sau phản ứng thu được 25,6 g hỗn hợp chất rắn A. Chia A làm 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Oxi hóa hoàn toàn bằng oxi dư thu được V(lít) khí X (đktc)
Phần 2: Cho tác dụng với dd HNO3 đặc nóng dư thu được (22V/3) (lít) khí Y (đktc)
Xác định V.
Coi hh gồm 2x mol Fe và 2y mol S [TEX]\Rightarrow 56x + 32y = 12.8g \Rightarrow x = \frac{12.8-32y}{56}=\frac{8}{35}-\frac{4y}{7}[/TEX]

[TEX]n_{SO_2} = n_S = y = \frac{V}{22.4}[/TEX]

[TEX]n_{NO_2} = n_e = 3x + 6y = 3(\frac{8}{35}-\frac{4y}{7})+6y =3(\frac{8}{35}-\frac{4}{7}.\frac{V}{22.4})+6\frac{V}{22.4} = \frac{22V}{3*22.4}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow V = 5.04l[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
J

jkluio

Chia 13,9 g hỗn hợp gồm Fe,và 1 kim loại X (có hóa trị không đổi trong hợp chất) thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Cho tác dụng với HCl dư thì thu được 3,92 (l) khí (đktc).
Phần 2:Oxi hóa hoàn toàn bằng không khí thu được 10,55 g hỗn hợp 2 oxit.
Xác định công thức của kim loại X.
 
S

silvery21

nFe tạo thành = nkhi' = 0,2 mol .

Kết tủa thu được khi tác dụng với NaOH sẽ có Fe(OH)2

nFe(OH)2 = 0,2 mol = 18 gam < 45 gam ,chứng tỏ Fe2O3 chưa bị khử hết .

Nếu coi các phản ứng là hoàn toàn thì nCO = 1,5nFe = 0,3mol -> VCO = 6,72 lít .

p/s : đề bài này có 2 chỗ không rõ :
- 1 : đề hỏi thể tích khí CO nhưng lại không cho điều kiện để xác định khả năng phản ứng của các chất có hoàn toàn hay không .... .
- 2 : CO ngoài việc khử Fe2O3 về Fe ,nó còn có thể khử Fe2O3 về FeO hoặc Fe3O4 ? và trong trường hợp đó thì việc giải bài toán với chỉ từng này số liệu là bất khả thi .

uk .......thế nên t cũng ko bjk tính chỗ 45 g ktủa thế nào nữa vì có cả Fe(OH)3 ma`
 
N

nhoc_maruko9x

Chia 13,9 g hỗn hợp gồm Fe,và 1 kim loại X (có hóa trị không đổi trong hợp chất) thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Cho tác dụng với HCl dư thì thu được 3,92 (l) khí (đktc).
Phần 2:Oxi hóa hoàn toàn bằng không khí thu được 10,55 g hỗn hợp 2 oxit.
Xác định công thức của kim loại X.
- TH1: X đứng sau H [tex]\Rightarrow n_{Fe} = n_{H_2} = 0.175[/tex]

[tex]\Rightarrow m_{Fe} = 19.6 > 13.9g[/tex]

- TH2: X đứng trước H

[tex]P1: n_{H_2} = 0.175 \Rightarrow n_e = 0.35[/tex]

[tex]P2: m_O = 10.55 - 13.9/2 = 3.6 = 0.225 mol \Rightarrow n_e = 0.45[/tex]

Do X có hoá trị ko đổi nên [tex]n_{Fe} = 0.45 - 0.35 = 0.1[/tex]

[tex]\Rightarrow m_X = 13.9/2 - 5.6 = 1.35g[/tex]

[tex]n_{H_2} \tex{ do X} = 0.175 - 0.1 = 0.075[/tex]

Xét các trường hợp X có hoá trị 1, 2, 3 thấy có Al thoả mãn.
 
J

jkluio

- TH1: X đứng sau H [tex]\Rightarrow n_{Fe} = n_{H_2} = 0.175[/tex]

[tex]\Rightarrow m_{Fe} = 19.6 > 13.9g[/tex]

- TH2: X đứng trước H

[tex]P1: n_{H_2} = 0.175 \Rightarrow n_e = 0.35[/tex]

[tex]P2: m_O = 10.55 - 13.9/2 = 3.6 = 0.225 mol \Rightarrow n_e = 0.45[/tex]

Do X có hoá trị ko đổi nên [tex]n_{Fe} = 0.45 - 0.35 = 0.1[/tex]

[tex]\Rightarrow m_X = 13.9/2 - 5.6 = 1.35g[/tex]

[tex]n_{H_2} \tex{ do X} = 0.175 - 0.1 = 0.075[/tex]

Xét các trường hợp X có hoá trị 1, 2, 3 thấy có Al thoả mãn.

TỐT .
Tiếp nào
Hòa tan 48,8 gam hỗn hợp X gồm Cu và 1 oxit sắt trong dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch A và 6,72 lít (đktc) NO. Cô cạn dung dịch A được 147,8 gam chất rắn khan Y. Xác định công thức phân tử của oxit sắt.
 
N

nhoc_maruko9x

Hòa tan 48,8 gam hỗn hợp X gồm Cu và 1 oxit sắt trong dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch A và 6,72 lít (đktc) NO. Cô cạn dung dịch A được 147,8 gam chất rắn khan Y. Xác định công thức phân tử của oxit sắt.
[tex]x = n_{Cu}; y = n_{Fe}; z = n_O[/tex]

Từ khối lượng hh, mol e trao đổi và khối lượng muối

[tex]\Rightarrow \left\{64x+56y+16z=48.8\\2x+3y-2z=n_e=0.9\\(64+2*62)x+(56+62*3)y=147.8[/tex]

[tex]\Rightarrow \left\{y=0.3\\z=0.4[/tex]

[tex]\Rightarrow Fe_3O_4[/tex]
 
J

jkluio

[tex]x = n_{Cu}; y = n_{Fe}; z = n_O[/tex]

Từ khối lượng hh, mol e trao đổi và khối lượng muối

[tex]\Rightarrow \left\{64x+56y+16z=48.8\\2x+3y-2z=n_e=0.9\\(64+2*62)x+(56+62*3)y=147.8[/tex]

[tex]\Rightarrow \left\{y=0.3\\z=0.4[/tex]

[tex]\Rightarrow Fe_3O_4[/tex]

Oxi hóa khử chắc ntn là được rồi để đổi món tí :D
1,Hoà tan hoàn toàn 0,765 gam một oxit kim loại vào nước thu được 1 lít dung dịch X có pH=12.
a) Xác định công thức của oxit kim loại.
b) Trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch H2SO4 0,05M với dungdịch HCl 0,02M được dung dịch A. Trộn 2 phần thể tích dung dịch Xvới 1 phần thể tích dung dịch NaOH 0,04 M được dung dịch B. Hỏiphải trộn dung dịch A với dung dịch B theo tỉ lệ thể tích như thế nàođể được dung dịch C có pH = 2, cho rằng các thể tích thu được bằngtổng thể tích của các dung dịch đem trộn.


Post thêm 1 bài nữa rồi đi ngủ :|
Cho dung dịch X : K+, NH4+, CO32-, SO42-. Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau.
Cho phần 1 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, đun nóng thấy tách ra 6,45 gam kết tủa và thoát ra 672 ml (đktc) khí. Cho phần 2 tác dụng với axit HNO3 dư thì thấy có 336 ml (đktc) khí bay ra.
1. Tính tổng lượng muối tan trong dung dịch X.
2. Sục 224ml (đktc) khí SO2 vào một nửa dung dịch X ở trên thì thu được dung dịch Y. Trộn Y với dung dịch BaCl2 dư sẽ tách ra bao nhiêu gam kết tủa ?
 
Last edited by a moderator:
B

bunny147

Oxi hóa khử chắc ntn là được rồi để đổi món tí :D
1,Hoà tan hoàn toàn 0,765 gam một oxit kim loại vào nước thu được 1 lít dung dịch X có pH=12.
a) Xác định công thức của oxit kim loại.
b) Trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch H2SO4 0,05M với dungdịch HCl 0,02M được dung dịch A. Trộn 2 phần thể tích dung dịch Xvới 1 phần thể tích dung dịch NaOH 0,04 M được dung dịch B. Hỏiphải trộn dung dịch A với dung dịch B theo tỉ lệ thể tích như thế nàođể được dung dịch C có pH = 2, cho rằng các thể tích thu được bằngtổng thể tích của các dung dịch đem trộn.
Không thích phần trộn trộn này lắm .
Giải thử nha :
a, n OH- =0,01 mol => n oxit = 0,005 mol
=> M oxit = 153 (u) => BaO
b, Thể tích dd A là 2V1
=> n H+ = 0,1V1 + 0,02V1 = 0,12V1 mol .
Thể tích dd là 3V2
=> n OH - = 0,02.V2 + 0,04V2 = 0,06V2 mol
Phản ứng :
OH- + H+ --> H2O
0,06V2 ---------0,06V2
Theo đề ra :
(0,12V1 - 0,06V2) = 0,01.(2V1 + 3V2)
<=> 0,1.V1 = 0,09.V2
<=> V1 : V2 = 9 : 10

Xem hộ tớ nhé, làm phần này hay sai .
 
T

thuhang297

Các bạn làm hộ mình bài này nhé:
Đốt 0.2 mol hh X gồm : axit, este, andehit đốt trong oxi đủ thì cần 0.625 mol. HH khí sau p.u thu được là 0.525 mol CO2 và 0.525 mol H2O. Tính số mol andehit có trong hh.
 
N

nhoc_maruko9x

Các bạn làm hộ mình bài này nhé:
Đốt 0.2 mol hh X gồm : axit, este, andehit đốt trong oxi đủ thì cần 0.625 mol. HH khí sau p.u thu được là 0.525 mol CO2 và 0.525 mol H2O. Tính số mol andehit có trong hh.
Do [tex]n_{H_2O}\tex{ }=\tex{ }n_{CO_2}[/tex] nên cả 3 chất đều no đơn chức.

Bảo toàn O ta có [tex]2n_{CO_2}\tex{ }+\tex{ }n_{H_2O}\tex{ }=\tex{ }2n_{axit,este}\tex{ }+\tex{ }n_{andehit}\tex{ }+\tex{ }2n_{O_2}[/tex]

Mà [tex]n_{axit,este}\tex{ }+\tex{ }n_{andehit}=0.2[/tex]

[tex]\Rightarrow n_{axit,este}=0.125;\tex{ }n_{andehit}=0.075[/tex]
 
B

bunny147

Các bạn làm hộ mình bài này nhé:
Đốt 0.2 mol hh X gồm : axit, este, andehit đốt trong oxi đủ thì cần 0.625 mol. HH khí sau p.u thu được là 0.525 mol CO2 và 0.525 mol H2O. Tính số mol andehit có trong hh.

Giải :
n H2O = n CO2 nên axit , este và and đều là hợp chất no đơn chức .
n O trong hh = 0,325 mol .
n andehit = 0,2.2 - 0,325 = 0,075 mol.

=.= . Rớt mạng, ko biết là bạn maru làm rồi !
 
Top Bottom