[Hóa học] Ôn luyện hóa vô cơ

A

acidnitric_hno3

OK em, còn câu 13,17,18,20 nữa kìa em, em làm thử nhé, có gì mắc mọi người cùng giúp.
Cảm ơn em đã ủng hộ nhé:x
 
N

ngungutruong

Câu 17 : X,Y là 2 nguyên tố cùng 1 nhóm A thuộc 2 chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn.
Tổng số hạt proton, electron và nơtron trong Y– là 55 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 1,75 lần. Hãy xác định số hiệu nguyên tử X,Y và số khối của Y.
Ta có Tổng số hạt trong Y- là 55 => 2pY+ nY +1 = 55 => 2pY + nY= 54
Mà 2pY+1=1,75nY =>2pY-1,75nY = -1
=> nY = 20
pY = 17
=> Số khối của Y = 20+17 = 37
Vì X cùng thuộc nhóm A với Y và X, Y thuộc 2 CK liên tiếp => Y là Cl thì X là F (Z=9) hoặc I (Z=...)
 
A

anhtraj_no1

Câu 13 : X và Y là 2 nguyên tố đều có hợp chất khí với H là XHa và YHa . Khối lượng mol chất nầy gấp 2 lần khối lượng mol chất kia. Khối lượng phân tử 2 oxit cao nhất của X và Y (X2Ob và Y2Ob) hơn kém nhau 34 u.
a)X,Y là kim loại hay phi kim.
b)Xác định tên X,Y và công thức phân tử các hợp chất của X,Y.

2 nguyên tố này đều có hợp chất với O và H nên chúng là phi kim
ta có :
X+1a=2(Y+1a)
=> X-2Y=a (1)

và 2X+16b-2Y-16b=34
=> 2X-2Y=34 (2)

(1)(2)=> X=34-a
biện luận

a= 1 , 2 , 3 , 4
a = 2=> X=32 ( S ) thì Y=15 ( loại )

a=3 => X= 31( P ) => Y là Nitơ (N)
 
A

acidnitric_hno3

Câu 18 : A,B,X là 3 nguyên tố phi kim .Tổng số hạt proton, nơtron,electron trong phân từ AX2 là 52. Số hạt mang điện của AY2 nhiều hơn số hạt mang điện của AX2 là 28 hạt. Phân tử X2Y có tổng số hạt proton,electron và nơtron là 28 trong đó số hạt mang điện bằng 2,5 lần số hạt không mang điện.
a)Xác định điện tích hạt nhân và số khối của A,X,Y.
b)Xác định vị trí của A,B,X trong bảng tuần hoàn.
Có 2pA+nA+4pX + 2nX =52
.....2pA+ +4pY- 2pA- 4pX =28=> 4pY-4pX = 28
....4pX + 2nX + 2pY + nY =28
....(4pX+2pY) =2,5( 2nX+nY)
=> pX = 1,nX= 0. pY = 8, nY=8 => X , Y là H, O
Có 2pA + nA = 48
=> pA= (48-nA)/2 = 24- nA/2
Vì nA nguyên dương => nA chẵn và A là nguyên tố phi kim có thể lập được CT H2A và AO2 nên A chỉ có thể thuộc nhóm VIA, và A khác O, thấy A<20

=> A là S => nA = 16 ( thoả mãn)
ZX=1, ZY=16, ZA=32
b, A:Ô 16, CK 3 nhóm VIA
X: Ô 1, CK 1 nhóm IA
Y: Ô 8, CK 2 nhóm VIA
PIC TRẦM QUÁ, CÓ LẼ PHẢI BỎ QUA CHUYÊN ĐỀ NÀY ĐỂ VỀ SAU ÔN LẠI THÔI:(
 
A

acidnitric_hno3

Chúng ta sẽ kết thúc chuyên đề 1 tại đây nhé các bạn ( nếu có thể sau này chúng ta sẽ quay lại ôn lại thêm nữa nhé!)
Và giờ là lúc chúng ta bước sang 1 chuyên đề mới ( chắc hấp dẫn hơn :)))
Chuyên đề 2: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC

Phần đầu tiên A.Phản ứng oxi hóa khử
Lí thuyết : Click HERE

Bài tập cơ bản

Câu 1: Tổng hệ số của các chất trong phản ứng Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O là

A. 55 B. 20. C. 25. D. 50.

Câu 2: Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là

A. 8. B. 6. C. 4. D. 2.

Câu 3: Cho các chất và ion sau: Zn; Cl2; FeO; Fe2O3; SO2; H2S; Fe2+; Cu2+; Ag+. Số lượng chất và ion có thể đóng vai trò chất khử là

A. 9. B. 8. C. 7. D. 6.

Câu 4: Cho các chất và ion sau: Zn; Cl2; FeO; Fe2O3; SO2; Fe2+; Cu2+; Ag+. Số lượng chất và ion vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là

A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.

Câu 5: Chia 22,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na và Ca thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với O2 thu được 15,8 gam hỗn hợp 3 oxit. Phần 2 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 6,72. B. 3,36. C. 13,44. D. 8,96.

Dùng cho câu 6, 7: Chia 29,8 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na, K và Ca thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng thu được 1,568 lít khí N2 duy nhất (đktc) và dung dịch chứa x gam muối (không chứa NH4NO3). Phần 2 tác dụng hoàn toàn với oxi thu được y gam hỗn hợp 4 oxit.

Câu 6: Giá trị của x là

A. 73,20. B. 58,30. C. 66,98. D. 81,88.

Câu 7: Giá trị của y là

A. 20,5. B. 35,4. C. 26,1. D. 41,0.

Dùng cho câu 8,9,10: Dẫn hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H2, 0,1 mol C3H4 và 0,1 mol H2 qua ống chứa Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí Y gồm 7 chất. Đốt chát hoàn toàn Y cần V lít khí O2 (đktc) thu được x gam CO2 và y gam H2O. Nếu cho V lít khí O2 (đktc) tác dụng hết với 40 gam hỗn hợp Mg và Ca thì thu được a gam hỗn hợp chất rắn.

Câu 8: Giá trị của x là

A. 13,2. B. 22,0. C. 17,6. D. 8,8.

Câu 9: Giá trị của y là

A. 7,2. B. 5,4. C. 9,0. D. 10,8.

Câu 10: Giá trị của V là

A. 10,08. B. 31,36. C. 15,68. D. 13,44.
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1


Câu 2: Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là

A. 8. B. 6. C. 4. D. 2.
Câu 3: Cho các chất và ion sau: Zn; Cl2; FeO; Fe2O3; SO2; H2S; Fe2+; Cu2+; Ag+. Số lượng chất và ion có thể đóng vai trò chất khử là

A. 9. B. 8. C. 7. D. 6.


Câu 4: Cho các chất và ion sau: Zn; Cl2; FeO; Fe2O3; SO2; Fe2+; Cu2+; Ag+. Số lượng chất và ion vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là

A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.
.
 
H

hoi_a5_1995

Chúng ta sẽ kết thúc chuyên đề 1 tại đây nhé các bạn ( nếu có thể sau này chúng ta sẽ quay lại ôn lại thêm nữa nhé!)
Và giờ là lúc chúng ta bước sang 1 chuyên đề mới ( chắc hấp dẫn hơn :)))
Chuyên đề 2: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC

Phần đầu tiên A.Phản ứng oxi hóa khử
Lí thuyết : Click HERE

Bài tập cơ bản

Câu 1: Tổng hệ số của các chất trong phản ứng Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O là

A. 55 B. 20. C. 25. D. 50.

Câu 2: Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là

A. 8. B. 6. C. 4. D. 2.

Câu 3: Cho các chất và ion sau: Zn; Cl2; FeO; Fe2O3; SO2; H2S; Fe2+; Cu2+; Ag+. Số lượng chất và ion có thể đóng vai trò chất khử là

A. 9. B. 8. C. 7. D. 6.( Zn , FeO , H2S , Fe+,SO2)

Câu 4: Cho các chất và ion sau: Zn; Cl2; FeO; Fe2O3; SO2; Fe2+; Cu2+; Ag+. Số lượng chất và ion vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là

A. 2. B. 4. ( Cl2,SO2, Fe2+, FeO) C. 6. D. 8.

Câu 5: Chia 22,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na và Ca thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với O2 thu được 15,8 gam hỗn hợp 3 oxit. Phần 2 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

nO 2- = nH2 = 0,3

A. 6,72. B. 3,36. C. 13,44. D. 8,96.

@};-@};-@};-@};-

b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(%%-%%-%%-%%-%%-%%-.......................................................................................................
 
H

hoi_a5_1995

Dùng cho câu 16, 17, 18, 19: Dẫn hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H2, 0,1 mol C3H4 và 0,1 mol H2 qua ống chứa Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí Y gồm 7 chất. Đốt chát hoàn toàn Y cần V lít khí O2 (đktc) thu được x gam CO2 và y gam H2O. Nếu cho V lít khí O2 (đktc) tác dụng hết với 40 gam hỗn hợp Mg và Ca thì thu được a gam hỗn hợp chất rắn.

Câu 8: Giá trị của x là

A. 13,2. B. 22,0. C. 17,6. D. 8,8.

Câu 9: Giá trị của y là

A. 7,2. B. 5,4. C. 9,0. D. 10,8.

Câu 10: Giá trị của V là

A. 10,08. B. 31,36. C. 15,68. D. 13,44.
[/SIZE][/FONT]

đốt cháy Y là đốt cháy X :D => nCO2 = 0,5 ; nH2O = 0,4 => nO2=0,7:khi (24)::khi (24)::khi (24)::khi (24)::khi (24)::khi (24)::khi (24)::khi (24)::khi (24)::khi (24)::khi (24)::khi (24):
 
A

acidnitric_hno3

Câu 2 của hoi_ạ_1995 nhầm rùi nhé.Số mol HNO3 đóng vai trò là chất OXH mà:D
Có 8 phân tử HNO3 thì 6 phân tử tạo muối( số OXH không đổi) còn 2 phân tử tạo sp khử ( là NO )
 
V

vuongmung

Dùng cho câu 6, 7: Chia 29,8 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na, K và Ca thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng thu được 1,568 lít khí N2 duy nhất (đktc) và dung dịch chứa x gam muối (không chứa NH4NO3). Phần 2 tác dụng hoàn toàn với oxi thu được y gam hỗn hợp 4 oxit.

Câu 6: Giá trị của x là

A. 73,20. B. 58,30. C. 66,98. D. 81,88.

Câu 7: Giá trị của y là

A. 20,5. B. 35,4. C. 26,1. D. 41,0.
[TEX]n_{N_2}=0,07 mol ; m_{hh}=14,9 g[/TEX]
[TEX]2{N}^{+5}+10e-->N_2[/TEX]
AD định luật bảo toàn e ta được: necho=ne nhan=10.0,07=0,7 mol
DL BT điện tích:
[TEX] n(+)=n(-)=n_{NO_3}=0,7 mol[/TEX]
m =mKL+mNO3-(t.m)=58,3 g

dùng bảo toàn e ta được, biết số mol e nhường ở trên:
[TEX]O_2+4e-->O^{-2}[/TEX]
[TEX]0,175..0,7[/TEX]
moxit=0,175.32+14,9=20,5 g
 
A

acidnitric_hno3


Tiếp nào:D
Câu 11: Hòa tan hết 8,45g Zn vào 3 lít dd HNO3 thu được dd A và 4,928 lít hh NO + NO2 (đkc). Hỏi 1 lít hh khí trên nặng bao nhiêu gam.

Dùng cho câu 12,13,14: Chia 47,1 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn, Ni thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 7,84 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y chứa x gam muối (không chứa NH4NO3). Nếu cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là y gam. Phần 2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được V lít khí H2(đktc).

Câu 12 Giá trị của x là

A. 110,35. B. 45,25. C. 112,20. D. 88,65.

Câu 13: Giá trị của y là

A. 47,35. B. 41,40. C. 29,50. D. 64,95.

Câu 14: Giá trị của V là

A. 11,76. B. 23,52. C. 13,44. D. 15,68.

Dùng cho câu 15,16: Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol Al và 0,2 mol Zn tác dụng với 500 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 48,45 gam chất rắn A gồm 3 kim loại và dung dịch B chứa 2 muối. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Coi thể tích dung dịch không đổi

Câu 15: Nồng độ mol/lít của Cu(NO3)2 trong Y là

A. 0,6. B. 0,5. C. 0,4. D. 0,3.

Câu 16: Tổng nồng độ mol/lít của muối trong dung dịch B là

A. 0,6. B. 0,5. C. 0,4. D. 0,3.

Câu 17:: Trong phản ứng Fe3O4 + H2SO4đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O thì H2SO4 đóng vai trò

A. là chất oxi hóa. B. là chất khử.

C. là chất oxi hóa và môi trường. D. là chất khử và môi trường.

Câu 18(A-07): Cho từng chất Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là.

A. 8. B. 6. C. 5. D. 7.

Câu 19 (A-07): Cho các phản ứng sau:

a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) → b) FeS + H2SO4 (đặc nóng) →

c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) → d) Cu + dung dịch FeCl3→
e) CH3CHO + H2 (Ni, to) → f) glucozơ + AgNO3 trong dung dịch NH3 →

g) C2H4 + Br2 → h) glixerol + Cu(OH)2 →

Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là

A. a, b, c, d, e, h. B. a, b, d, e, f, g. C. a, b, d, e, f, h. D. a, b, c, d, e, g.

Câu 21 (B-07): Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ

A. nhường 12e. B. nhận 13e. C. nhận 12e. D. nhường 13e.

Câu 22: Trong phản ứng FexOy + HNO3 → N2 + Fe(NO3)3 + H2O thì một phân tử FexOy sẽ

A. nhường (2y – 3x) electron. B. nhận (3x – 2y) electron. C. nhường (3x – 2y) electron. D. nhận (2y – 3x) electron.

Câu 23: Trong phản ứng tráng gương của HCHO thì mỗi phân tử HCHO sẽ

A. nhường 2e. B. nhận 2e. C. nhận 4e. D. nhường 4e.
 
H

heartrock_159


Câu 11: Hòa tan hết 8,45g Zn vào 3 lít dd HNO3 thu được dd A và 4,928 lít hh NO + NO2 (đkc). Hỏi 1 lít hh khí trên nặng bao nhiêu gam.

Ta có : nZn = 0.13 mol --> ne cho = 0.26 mol
---> x + y= 0.22 và 3x + y = 0.26
---> x = 0.02 và y = 0.2
---> mhh khí = 9.8 gam
Vậy 4.928 lít ---> 9.8 gam do đó 1 lít -----> 1.98 gam ( tam suất nhé)


 
V

vuongmung

Câu 17:: Trong phản ứng Fe3O4 + H2SO4đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O thì H2SO4 đóng vai trò

A. là chất oxi hóa. B. là chất khử.

C. là chất oxi hóa và môi trường. D. là chất khử và môi trường.

Câu 18(A-07): Cho từng chất Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là.

A. 8. B. 6. C. 5. D. 7.

Câu 19 (A-07): Cho các phản ứng sau:

a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) → b) FeS + H2SO4 (đặc nóng) →

c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) → d) Cu + dung dịch FeCl3→
e) CH3CHO + H2 (Ni, to) → f) glucozơ + AgNO3 trong dung dịch NH3 →

g) C2H4 + Br2 → h) glixerol + Cu(OH)2 →

Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là

A. a, b, c, d, e, h. B. a, b, d, e, f, g. C. a, b, d, e, f, h. D. a, b, c, d, e, g.

Câu 21 (B-07): Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ

A. nhường 12e. B. nhận 13e. C. nhận 12e. D. nhường 13e.

Câu 22: Trong phản ứng FexOy + HNO3 → N2 + Fe(NO3)3 + H2O thì một phân tử FexOy sẽ

A. nhường (2y – 3x) electron. B. nhận (3x – 2y) electron.
C. nhường (3x – 2y) electron. D. nhận (2y – 3x) electron.

Câu 23: Trong phản ứng tráng gương của HCHO thì mỗi phân tử HCHO sẽ

A. nhường 2e. B. nhận 2e. C. nhận 4e. D. nhường 4e.
 
N

namnguyen_94

Câu 23: B.nhận 2 e
Câu 22: [TEX]x Fe^{2y/x} ---> x Fe^{3+} + (3x-2y).e[/TEX]
==> nhận (3x-2y) e ==> B
Câu 21: [TEX]O_2 + 4e ---> O^{2-}[/TEX]
[TEX]CuFeS_2 --> Cu^{2+} + Fe^{3+} + 2 S^{4+} + 13.e[/TEX]
--> nhường 13 electron ==> D
 
A

acidnitric_hno3

Câu 23: B.nhận 2 e
Câu 22: [TEX]x Fe^{2y/x} ---> x Fe^{3+} + (3x-2y).e[/TEX]
==> nhận (3x-2y) e ==> B
Câu 21: [TEX]O_2 + 4e ---> O^{2-}[/TEX]
[TEX]CuFeS_2 --> Cu^{2+} + Fe^{3+} + 2 S^{4+} + 13.e[/TEX]
--> nhường 13 electron ==> D
Câu 22 anh Nam nhầm nhé:D

[/B] [TEX]x Fe^{2y/x} ---> x Fe^{3+} + (3x-2y).e[/TEX]
Có thể viết là [/B] [TEX]x Fe^{2y/x} - (3x-2y).e---> x Fe^{3+} [/TEX]
Thấy ngay là FexOy mất đi (3x-2y) hay chính là nhường đi (3x-2y)e.
 
N

namnguyen_94

...


tiếp nào:d

dùng cho câu 12,13,14: Chia 47,1 gam hỗn hợp x gồm mg, al, zn, ni thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch hno3 vừa đủ thu được 7,84 lít khí no duy nhất (đktc) và dung dịch y chứa x gam muối (không chứa nh4no3). Nếu cho y tác dụng với dung dịch naoh thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là y gam. Phần 2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch hcl thu được v lít khí h2(đktc).

Câu 12 giá trị của x là

a. 110,35. B. 45,25. C. 112,20. D. 88,65.

câu 13: Giá trị của y là

a. 47,35. b. 41,40. c. 29,50. D. 64,95.

Câu 14: Giá trị của v là

a. 11,76. b. 23,52. C. 13,44. D. 15,68.
...........................................................................
 
N

ngungutruong

Cậu vào trả lời ấy:D
_____________________
_______________________
Dùng cho câu 15,16: Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol Al và 0,2 mol Zn tác dụng với 500 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 48,45 gam chất rắn A gồm 3 kim loại và dung dịch B chứa 2 muối. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Coi thể tích dung dịch không đổi

Câu 15: Nồng độ mol/lít của Cu(NO3)2 trong Y là

A. 0,6. B. 0,5. C. 0,4. D. 0,3.

Câu 16: Tổng nồng độ mol/lít của muối trong dung dịch B là

A. 0,6. B. 0,5. C. 0,4. D. 0,3.
Còn 2 câu này ai làm giùm mình với:((
 
G

girlbuon10594

Dùng cho câu 15,16: Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol Al và 0,2 mol Zn tác dụng với 500 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 48,45 gam chất rắn A gồm 3 kim loại và dung dịch B chứa 2 muối. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Coi thể tích dung dịch không đổi

Câu 15: Nồng độ mol/lít của Cu(NO3)2 trong Y là

A. 0,6. B. 0,5. C. 0,4. D. 0,3.

Câu 16: Tổng nồng độ mol/lít của muối trong dung dịch B là

A. 0,6. B. 0,5. C. 0,4. D. 0,3.

~~> Gợi ý:

Ta có thể khẳng định:

- 3 KL trong hh A gồm có [TEX]Ag; Cu; Zn[/TEX] dư

- 2 muối trong dung dịch B gồm có [TEX]Al^{3+}[/TEX] và [TEX]Zn^{2+}[/TEX]

Gọi nồng độ mol của [TEX]Cu(NO_3)_2[/TEX] và [TEX]AgNO_3[/TEX] trong dung dịch Y lần lượt là a và b

\Rightarrow [TEX]n_{Cu(NO_3)_2}=0,5 a mol; n_{AgNO_3}=0,5b mol[/TEX]

[TEX]Al+3Ag^+ \to Al^{3+} +3Ag[/TEX]
[TEX]\frac{0,5b}{3}[/TEX]....0,5b........0,5b

(Trong TH này [TEX]Ag^+[/TEX] phải hết vì nếu Al hết \Rightarrow [TEX]n_{Ag}=3n_{Al}=0,6 mol [/TEX]\Rightarrow [TEX]m_{Ag}64,8g > 48,45g[/TEX])

[TEX]2Al+3Cu^{2+} \to 2Al^{3+} + 3Cu[/TEX]
[TEX]0,2-\frac{0,5b}{3}[/TEX]....[TEX]0,3-0,25b[/TEX]..........[TEX]0,3-0,25b[/TEX]

[TEX]Zn+Cu^{2+} \to Zn^{2+} +Cu[/TEX]
[TEX]0,5a+0,25b-0,3[/TEX]...............[TEX]0,5a+0,25b-0,3[/TEX]

\Rightarrow [TEX]n_{Zn du}=0,5-0,5a-0,25b mol[/TEX]

\Rightarrow [TEX](0,5-0,5a-0,25b).65+0,5b.108+(0,3-0,25b+0,5a+0,25b-0,3).64=48,45[/TEX]

[TEX]A+ HCl[/TEX] \Rightarrow Chỉ có [TEX]Zn[/TEX] PƯ

\Rightarrow [TEX]n_{Zn du}=n_{H_2}[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]0,5-0,5a-0,25b=0,15 mol[/TEX]

Với 2 ptr, 2 ẩn, coi như xong

Chúc học tốt
 
Top Bottom