[Hóa học] Ôn luyện hóa vô cơ

H

hiepkhach_giangho

Cho m gam kim loại X tác dụng vừa đủ với 7,81 gam khí Clo thu được 14,943 gam muối clorua với hiệu xuất 95%. Kim loại X có 2 đồng vị A và B có đặc điểm như sau:
- Tổng số các hạt trong 2 nguyên tử A và B là 186
- Hiệu số hạt không mang điện của A và B là 2
- Một hh có 3600 nguyên tử A và B nếu ta thêm vào 400 nguyên tử A thì hàm lượng phần trăm của hh đó ít hơn hh đầu là 7,3%
a, Xác định khối lượng và khối lượng nguyên tử của X
b, Xác định số khối và số p
c, Xác định % của A trong muối thu được

a)
nCl2=0,11
gọi n là hoá trị của X
2X + nCl2------> 2XCln
0,22/n......0,11..........0,22/n
m XCl lí thuyết=14,943 : 95%=1415,7 g

n XCl=[TEX]\frac{14,7}{X+35,5n}[/TEX]
------>X=31,77 n
M la kim loai--->n=1,2,3
n=2-->X=64(Cu)

b)gọi a là số ng tử đồng vị BCu trong 3600 nguyên tử A và B
theo bài ta có
[TEX]\frac{100a}{3600}-\frac{100a}{4000}[/TEX]=7,3
------>a=2628
% so ng tu dong vi B Cu la 2628/3600 . 100=73%
% A Cu=27%
goij NA , NB là số hạt n của A va B
theo bài ta có
NA+NB+4Z=186
hoặc NA-NB=2 hoặc NB-NA=2
lại có [TEX]\frac{27A+73B}{100}[/TEX]=63,54
------->27A+73B=6354
27NA+73NB+100Z= 6354

vậy ta có 2 TH
+TH1NA+NB+4Z=186
NA-NB=2
27NA+73NB+100Z= 6354
------> NA=36 và NB=34 và Z=29
+TH2NA+NB+4Z=186
NB-NA=2
27NA+73NB+100Z= 6354
--->loại vì ra số lẻ

vậy số khối của A=65
số khối của B=63 và Z=29

OK
 
Last edited by a moderator:
A

acidnitric_hno3

Câu 3: Trong tự nhiên có đồng có 2 đồng vị là 63Cu va 65Cu.trong đó 65Cu chiếm 27% về số nguyên tử.Hỏi % về khối lượng của 63Cu trong Cu2O là bao nhiêu?

Câu 4: Nguyên tử khối trung bình của Bo bằng 10,81u. Biết Bo có 2 đồng vị [TEX] ^{10}_5B[/TEX] và [TEX]^{11}_5B[/TEX]. Hỏi có bao nhiêu phần trăm số nguyên tử đồng vị [TEX]^{11}_5B[/TEX] trong axít [TEX]H_3BO_3.[/TEX]

Câu 5: Đồng vị trong tự nhiên gồm 2 loại đồng vị [TEX]^{63}_{29}Cu[/TEX] và [TEX]^{65}_{29}Cu[/TEX] với tỉ lệ số nguyên tử: [TEX]\frac {^{63}Cu}{^{65}Cu} = \frac {105}{245}.[/TEX]
Tính nguyên tử khối của đồng
 
Last edited by a moderator:
H

heartrock_159

Câu 3: Trong tự nhiên có đồng có 2 đồng vị là 63Cu va 65Cu.trong đó 65Cu chiếm 27% về số nguyên tử.Hỏi % về khối lượng của 63Cu trong Cu2O là bao nhiêu?

Câu 4: Nguyên tử khối trung bình của Bo bằng 10,81u. Biết Bo có 2 đồng vị [TEX] ^{10}_5B[/TEX] và [TEX]^{11}_5B[/TEX]. Hỏi có bao nhiêu phần trăm số nguyên tử đồng vị [TEX]^{11}_5B[/TEX] trong axít [TEX]H_3BO_3.[/TEX]

Câu 5: Đồng vị trong tự nhiên gồm 2 loại đồng vị [TEX]^{63}_{29}Cu[/TEX] và [TEX]^{65}_{29}Cu[/TEX] với tỉ lệ số nguyên tử: [TEX]\frac {^{63}Cu}{^{65}Cu} = \frac {105}{245}.[/TEX]
Tính nguyên tử khối của đồng

Câu 3 : Khối lượng trung bình[TEX] Cu=63,54 [/TEX]
Trong [TEX]1mol Cu2O ------ 2.0,73mol 63Cu [/TEX]
-> [TEX]%=64,29[/TEX]

Ngủ mai làm nhé, mấy bài kia tương tự !
 
C

colennao94

Câu 3: Trong tự nhiên có đồng có 2 đồng vị là 63Cu va 65Cu.trong đó 65Cu chiếm 27% về số nguyên tử.Hỏi % về khối lượng của 63Cu trong Cu2O là bao nhiêu?

Câu 4: Nguyên tử khối trung bình của Bo bằng 10,81u. Biết Bo có 2 đồng vị [TEX] ^{10}_5B[/TEX] và [TEX]^{11}_5B[/TEX]. Hỏi có bao nhiêu phần trăm số nguyên tử đồng vị [TEX]^{11}_5B[/TEX] trong axít [TEX]H_3BO_3.[/TEX]

Câu 5: Đồng vị trong tự nhiên gồm 2 loại đồng vị [TEX]^{63}_{29}Cu[/TEX] và [TEX]^{65}_{29}Cu[/TEX] với tỉ lệ số nguyên tử: [TEX]\frac {^{63}Cu}{^{65}Cu} = \frac {105}{245}.[/TEX]
Tính nguyên tử khối của đồng
bài 4:
%BO=25,1
không biết đúng không nữa....đề bài bắt tính % số nguyên tưử đồng vị
 
Last edited by a moderator:
T

trackie

Câu 5: Đồng trong tự nhiên gồm 2 loại đồng vị [TEX]^{63}_{29}Cu[/TEX] và [TEX]^{65}_{29}Cu[/TEX] với tỉ lệ số nguyên tử: [TEX]\frac {^{63}Cu}{^{65}Cu} = \frac {105}{245}.[/TEX]
Tính nguyên tử khối của đồng

[TEX]M_{Cu} = \frac{63 . 105 + 65 . 245}{105 + 245 } = 64,4 [/TEX]
 
A

acidnitric_hno3

Câu 4: Nguyên tử khối trung bình của Bo bằng 10,81u. Biết Bo có 2 đồng vị và . Hỏi có bao nhiêu phần trăm số nguyên tử đồng vị trong axít
Ta gọi [TEX]% ^{11}B : a%, % ^{10}B = b%[/TEX]
a+ b = 100
11a + 10b = 1081 => a= 81, b = 19%
Có [TEX]% ^{11}B[/TEX] trong H3BO3 = [TEX]\frac{11.73}{3 + 10,81+ 48} = 14,415%[/TEX]
 
A

acidnitric_hno3

Tiếp nhé :
Câu 6:Khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là 63,54%. Cu có 2 đồng vị trong tự nhiên là [TEX]^{63}Cu ; ^{65}Cu[/TEX], Tính % về khối lượng của [TEX]^{63}Cu[/TEX]
chứa trong [TEX]Cu_2S[/TEX]
Câu 7: Nguyên tử H có hai đồng vị, Clo có 2 đồng vị, Có bao nhiêu phân tử HCl khác nhau tạo ra từ các đồng vị trên
Câu 8: Argon tách ra từ không khí là hỗn hợp 3 đồng vị : [TEX]99,6%^{40}Ar; 0,06% ^{38}Ar; [/TEX] còn lại là [TEX]^{36}Ar[/TEX]. Tính thể tích của 10 g Ar ở đktc.
 
Last edited by a moderator:
H

hiepkhach_giangho

Câu 6:Khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là 63,54%. Cu có 2 đồng vị trong tự nhiên là
latex.php
, Tính % về khối lượng của
latex.php

chứa trong
latex.php

goị % số n tử đồng vị 63Cu là a-----> % 65Cu là 100-a
ta có
[TEX]\frac{63a+65(100-a}{100}=63,54[/TEX]
a=73

% 63Cu=[TEX]\frac{73% . 63,54}{63,54 . 2+32} .100 =29,16%[/TEX]
có phải ko cái dạng này em chả biết j

Câu 7: Nguyên tử H có hai đồng vị, Clo có 2 đồng vị, Có bao nhiêu phân tử HCl khác nhau tạo ra từ các đồng vị trên
theo em là có 4

Câu 8: Argon tách ra từ không khí là hỗn hợp 3 đồng vị :
latex.php
còn lại là
latex.php
. Tính thể tích của 10 g Ag ở đktc

bạc hay agon đấy chị
 
J

jelly_nguy3n96tn

Câu 7: có 4 phân tử HCl khác nhau tạo ra từ các đồng vị trên ( ghép từng cái vào là được ;)) thứ lỗi em chưa tìm hiểu cách đánh về đồng vị nên ko viết ra ;)) )

Câu 8:
p/s: chị nói là argon vậy mừ viết là Ag ;))

M trung bình của Ar = 39, 9852

= > nAr = 10/ 39,9852 = 0,25(mol)

=> V Ar = 5,6(l)

p/s: em vào tiếp câu choa noá vui ạ tét sắp đến đi tìm chị HNO3 suốt
 
A

acidnitric_hno3

1.56: Gọi X1 có số n = n1, X2 có số n = n2
Có 2pX + n1 = 18
2pX+ n2 = 20
Trong X1 có số hạt bằng nhau => pX= n1 =18/3= 6
=> n2 = 8
=> M TB = [TEX]\frac{50.12 + 50.14}{100} = 13 [/TEX]
 
H

hiepkhach_giangho

X và Y là 2 dồng vị của nguyên tố A(có số thứ tự 17) có tổng số khối =72.hiệu số n của x và Y =1/8 số hạt mang điện dương cảu B(có số thứ tự 16).tỉ lệ số ng tử của X và Y là 32,75 : 98,25
tìm số khối của 2 đồng vị trên .suy ra khối lượng mol trung bình của A

nguyên tố A có số thứ tự là 17----->p=17
x và Y có tổng số khối là 72---> Ax + Ay=72---->nx+ny=38
hiệu số n của x và Y =1/8 số hạt mang điện dương cảu B(có số thứ tự 16)
--->nX - ny=2
ta cso hpt
nx+ny=38
nx-ny=2
-->nx=20 và ny=18
Ax=37 và Ay=35

[TEX]A=\frac{37 . 32,75 + 35 . 98,25}{32,75+98,25}=35,5[/TEX]
 
A

acidnitric_hno3

Chúng ta vừa kết thúc 10 bài tập về đồng vị giờ chúng ta bắt đầu nhé:
Dạng 3: Bài tập về cấu hình electron@.@
*Một số chú ý:
Khi viết cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố:
+ Đối với 20 nguyên tố đầu cấu hình e phù hợp với thứ tự mức năng lượng
+ Kể từ nguyên tố 21 trở đi cấu hình e không trùng mức năng lượng nữa do có sự chèn mức năng lượng nên mước năng lượng 3d> 4s
+ Trật tự mức năng lượng của obitan nguyên tử
[TEX]1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p 7d 7f [/TEX]
Một số TH đặc biệt: ( dễ gặp trong đề thi ĐH)- Cấu hình e của một số nguyên tố như: Cu, Cr, Pd, Ag.....có ngoại lệ đối với sự sắp xếp e LNC vì để cấu hình e bền nhất: lớp ngoài cùng sẽ là [TEX] ns^1( n\geq4)[/TEX]
VD Cu: [TEX]1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^6 3d^10 4s^1[/TEX] đáng lẽ phải là [TEX]1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^6 3d^9 4s^2[/TEX] nhưng vì 1 e ngoài cùng đã nhảy vào trong để tăng độ bão hòa.
Xác định nguyên tố là phi kim hay kim loại:
- Các nguyên tử có 1,2,3 e LNC là kim loại ( trừ Bo, H, He)
- Các nguyên tử có 8 e LNC là là khí hiếm ( kể cả He)
- Các nguyên tử có 5,6,7 e LNC là phi kim
- Các nguyên tử có 4 e LNC ở chu kì nhỏ là phi kim chu kì lớn là kim loại.
.
 
A

acidnitric_hno3

Bài tập áp dụng:
Câu1 : Tổng số proton, notron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 34. ( Ne, Na)
a-xác định tên nguyên tố., vị trí của nguyên tố trong BTH
b,Viết cấu hình electron và sự phân bố của electron vào các orbitan nguyên tử.
c,Xác định tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố đó.

Câu2: Tổng số hạt proton, notron, electron trong một nguyên tử A là 16, trong nguyên tử B là 58. Tìm số proton, notron và số khối của các nguyên tử A, B. ( A: Bo, B: Cl, Ar, K)

Câu3: Cho S có Z = 16. Viết cấu hình electron của S, ion S2- ; S6+ ; S4+ . Từ đó giải thích vì sao lưu huỳnh có cả tính khử và cả tính oxy hoá nhưng S2- chỉ có tính khử.

Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 22
a/ Xác định số hiệu nguyên tử, số khối, vị trí và tên nguyên tố ( Fe)
b/ Viết cấu hình electron của nguyên tử X và các ion tạo thành từ X
c/ Viết cấu hình dạng ô lượng tử của X ( chỉ cần viết 2 lớp ngoài cùng)
d/ Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho X lần lượt tác dụng với Fe2(SO4)3, axit HNO3đn, H2SO4đn
 
H

hiepkhach_giangho

Câu1 : Tổng số proton, notron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 34. ( Ne, Na)
a-xác định tên nguyên tố., vị trí của nguyên tố trong BTH
b,Viết cấu hình electron và sự phân bố của electron vào các orbitan nguyên tử.
c,Xác định tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố đó.

a)
Tổng số proton, notron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 34.
---->2p+n=34--->n=34-2p
áp dụng đồng vị bền , ta có
p\leqn\leq1,5p
\Leftrightarrow 9,7\leqp\leq11,3
p nguyên -->p=10,11
--> Ne và Na
vị trí Ne thuộc ô thư 10 thuộc chu kì 2 và nhóm 8
Na thuộc ô thứ 11 thuộc chu kì 3 và nhóm 1A
b)
cấu hình
Ne: 1s2 2s2 2p6
Na: 1s2 2s2 2p6 3s1
c)Ne là khí hiếm trơ ko tạo hợp chất
Na là kim loại
hoá trị cao nhất vs oxi là 1.CT NaO,CT hiddro xit tương ứng NaOH
ko tạo hợp chất vs hidro
Câu2: Tổng số hạt proton, notron, electron trong một nguyên tử A là 16, trong nguyên tử B là 58. Tìm số proton, notron và số khối của các nguyên tử A, B

Tổng số hạt proton, notron, electron trong một nguyên tử A là 16---->2p+n=16--->n=16-2p
áp dụng đồng vị bền 4,5\leqp\leq5,3. p nguyên nên p=5 (Bo)

tổng hạt trong nguyên tử B là 58
-->2p+n=58---->n=58-2p
áp dụng đồng vị bền 16,6\leqp\leq19,3.p nguyên nên p=17,18,19
-->Cl,Ar,K
 
T

thanhtruc3101

cho mình tham gia với nhé!!! :)>-

Câu3: Cho S có Z = 16. Viết cấu hình electron của S, ion S2- ; S6+ ; S4+ . Từ đó giải thích vì sao lưu huỳnh có cả tính khử và cả tính oxy hoá nhưng S2- chỉ có tính khử.
S có e=16-> S2- có e=18
cấu hình: 1s2 2S2 2p6 3s2 3p6
S6+ có 12e
cấu hình: 1s2 2s2 2p6 3s2
S4+ có 14e
cấu hình: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 ;)

Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 22
a/ Xác định số hiệu nguyên tử, số khối, vị trí và tên nguyên tố ( Fe)
b/ Viết cấu hình electron của nguyên tử X và các ion tạo thành từ X
c/ Viết cấu hình dạng ô lượng tử của X ( chỉ cần viết 2 lớp ngoài cùng)
d/ Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho X lần lượt tác dụng với Fe2(SO4)3, axit HNO3đn, H2SO4đn
a) tổng số hạt cơ bản là 82--> Z \leq 82-2Z \leq 1,52Z --> 23,3 \leq Z \leq 27,3
mà Z nguyên và 2Z-N=22, ta có:
Z=24--> N=34(loại)
Z=25--> N=32(loại)
Z=26--> N=30(nhận)
Z=27--> N=28(loại)
Ax=26+30=56.
STT=Z=26, viết cấu hình ta suy ra được nhóm(VIIIB) và chu kì(4)
d) PTPU: Fe + 6HNO3(đn) ---> Fe(NO3)3 +3NO2 + 3H2O (trong 1 vài trường hợp có thể tạo ra Fe(NO3)2)
2Fe +6 H2SO4(đn) ---> Fe2(SO4)3 + 3SO2 +6 H2O

tay nghề mình còn non ko vẽ được Obitan, có gì mong các bạn kiểm tra lại giúp mình nhé! /:)
bây giờ đi đón giao thừa thôi :D
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom