[Hóa học 11]Nào chúng ta cùng làm cho box hóa sôi động!

C

cogang2

Bài này của bạn dùng bảo toàn nguyên tố S là ra ngay thôi Đáp án là C hi hi :D 20s mình làm ra đâu cần 1 phút :D
chỉ được 1 câu làm được nhanh thôi mà đã thấy tự hào rồi hả longtt92 tất cả các bài này đều không khó đây là mấy bài trắc nghiệm hồi lớp 10 kiểm tra 15' thầy bọn tớ cho.Tớ định cho mấy bài của 11 nhưng vì đợt vừa rồi đi học mưa to làm ướt hết tập đề của tớ rồi
nên đành lấy mấy bài kiểm tra cũ của lớp 10 post lên thôi:p
 
C

_cherry_

Bài 2 nè: đơn giản mà
chia m gam hỗn hợp kim loại có giá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau
mình nghĩ phải là hoá trị không đổi đúng không?
Do các kim loại có hoá trị không đổi nên m1 - m2 = mSO4 - mO
nSO4 = n H2 = 0,35 mol
cứ 1 gốc SO4 được thay thế bởi O khối lượng giảm 80 g
=> m1 - m2 = 0,35 .80= 28 g
chọn A

Bài 3: viết pt e ra
tn1:khi cho R1, R2 vào dung dịch CuSO4
R1, R2 nhường (x+y)e, Cu nhận 2e
tn2:khi cho toàn bộ lượng Cu trên cho vào ddHNO3
Cu nhường 2e, N nhận 3e
=> số mol e Cu nhường ở tn2 = số mol Cu nhận ở tn1 = (1,12/22,4).3 = 0,15 mol
=> tổng số mol e mà R1,R2 nhường = 0,15 mol
cho R1, R2 vào dd HNO3
R1, R2 nhường (x+y)e, 2N nhận 10e
=> nN2= o,15/10 = 0.015 mol
=> VN2 = 0.336l
chọn C
 
Last edited by a moderator:
R

rkaka

Uả mình cũng đến muộn à :(( thế thì tớ xin thay Long post 1 vài bài cho mọi người đỡ ngứa chân tay nhá :p(hí hí )
1)cho 7,2g kl Mg tan hết trong 200 dd HNO3 sau p/ứ ht---> 1 khí X duy nhất và 211,2g dd Y, x/đ khí X (viết pt p/ứ- nhưng cái này ko yêu cầu ép buộc đâu :D)
2) Cho m(g) Al vào cốc đựng HNO3 1M thu đc 1,792 lit hh khí X gồm 2 khí ko màu trong đó 1 khí hoá nâu trong ko khí (đktc) dX/H2=20,25
a/x/đ 2 khí trong X, tính số mol
b/ tính m
c/ lượng HNO3 lấy dư trong 10% so với lượng p/ứ tính V(HNO3) đó

bài 1 là 200 gì
bài 2
Mx=20.25X2=40.5
khí hoá nâu ngoài không khí là NO (có M=30<40.5), khí cònólại là N_2O (vì không màu và có M>40.5)
số mol khí = 1.792/22.4 = 0.08
số mol Mg = 7.2/24 = 0.03
Áp dụng quy tắc đường chéo gọi x,y lần lượt là số mol của NO và N_2O
ta được hệ: 3x - y = 0
và x + y = 0.08
giải hệ trên ta được x= 0.02 và y= 0.06
ta có Mg---->Mg2+ + 2e
33e 40H+ + 7NO_3- -----> NO + 3N_2O + 20H_2O
0.66 <----0.8<---------------------------------0.02
Gọi a là số mol của Mg\Rightarrowa=0.66 /2 =0.33
\Rightarrow khối lượng Mg là 0.33 X 24 = 7.92 g
thể tích HNO_3 trong phản ứng trên là V= 0.8/1=0.8 lít
\Rightarrow thể tích HNO_3 đã lấy là 0.8 + 0.8X10% =0.88 lít
Hết
em mới nhập môn xin chỉ dẫn cho
 
H

hoasakura

hợ bon chen tý :D
Bài 2:
chia m gam hỗn hợp kim loại có giá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau
-Phần 1 cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch[TEX] H_2SO_4[/TEX] vừa đủ thu được 7,84 lít khí [TEX]H_2[/TEX] (đktc) và [TEX]m_1[/TEX]muối sunfat
-phấn 2 cho tác dụng hoàn toàn với oxi với thu được [TEX]m_2[/TEX] gam oxit
Giá trị m1-m2 là:
A: 28 gam
B: 34 gam
C: 14 gam
D: 56 gam
Bài 3:
cho hỗn hợp A gồm 2 kim loại R1 và R2 có hóa trị x,y không đổi ,R1 và R2 không tác dụng với nước và đứng trước Cu trong dãy điện hóa .Cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch [TEX]CuSO_4 [/TEX]dư thu được Cu .Lấy Cu cho vào dung dịch[TEX] HNO_3[/TEX] dư thu được 1.12 lít khí NO(đktc) .Hỏi nếu lượng hỗn hợp như trên vào dung dịch [TEX]HNO_3[/TEX] loãng thì thể tích khí N_2 giải phóng ra bao nhiêu?
A: 0,672 lít
B: 0,896 lít
C: 0,336 lít
D: 0,448 lít
 
H

hoasakura

Bài 1:
Hòa tan a gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào HNO_3đặc nguội, dư thì thu được 0,336 lít NO_2(ở 0^o, 2atm). Cũng a gam hỗn hợp X trên khi hòa tan trong HNO_3 loãng dư, thì thu được 0,168 lí NO (ờ 0^o, 4atm). Khối lượng hai kim loại Al và Mg trong a gam hỗn hợp X lần lượt là bao nhiêu?
A. 4,05g và 4,8g
B. 0.54g và 0,36g
C. 5,4g và 3,6g
D Kết quả khác.
xem lại đề xem có vấn đề zì ko m Mg= 0.059g..........................
 
C

cogang2

Bài 2 nè: đơn giản mà

mình nghĩ phải là hoá trị không đổi đúng không?
Do các kim loại có hoá trị không đổi nên m1 - m2 = mSO4 - mO
nSO4 = n H2 = 0,35 mol
cứ 1 gốc SO4 được thay thế bởi O khối lượng giảm 80 g
=> m1 - m2 = 0,35 .80= 28 g
chọn A

Bài 3: viết pt e ra
tn1:khi cho R1, R2 vào dung dịch CuSO4
R1, R2 nhường (x+y)e, Cu nhận 2e
tn2:khi cho toàn bộ lượng Cu trên cho vào ddHNO3
Cu nhường 2e, N nhận 3e
=> số mol e Cu nhường ở tn2 = số mol Cu nhận ở tn1 = (1,12/22,4).3 = 0,15 mol
=> tổng số mol e mà R1,R2 nhường = 0,15 mol
cho R1, R2 vào dd HNO3
R1, R2 nhường (x+y)e, 2N nhận 10e
=> nN2= o,15/10 = 0.015 mol
=> VN2 = 0.336l
chọn C
để tớ vít ngắn gọn cho dễ hiểu
[TEX]N^{+5}+3e---->N^{+2}[/TEX]
-------------0,15mol<<0,05mol
[TEX]R_1,R_2----^{Cu^{2+}}---->Cu--^{HNO_3}-->NO[/TEX]
[TEX]R_1,R_2--^{HNO_3}--->N_2[/TEX]
[TEX]2N^{+5}+10e---->N_2[/TEX]
--------------0,15>>>>0,015mol
vậy [TEX]V_{N_2}=0,015.22,4=0,036 [/TEX]lít
 
N

nuthantuyet1311992

:)
bạn có thể giúp minh mấy bài này được không
bai1 : khi ôxi hoá 17 gam NH3trong đó O2 DƯ có xúc tác nhiệt độ thích hợp , sau đó cho sp hoà tan vào H2O hiệu suất của qt la 90% .HỎI thu được bao nhiêu lit dd HNO3 46,85 %(D =1,29 g/l) ?

bai 2 :hoà tan vừa hết 0,5mol bột nhôm trong 1,9 lit dd HNO3 thu đc hỗn hợp khí gồm NO và N2O co tỉ số mol tương ưng la 2:3 .Hỏi pH của dd có giá trị là ?

bài 3 :cho dd Ba(OH)2 DƯ VÀO dd A chứa các ion NH_3 , SO4 , NO3 thu đc 11,65 g kết tủa . đUN NHẸ dd sau pu thì thu đc 4,48 l khí (đkc) tổng khối lượng các muối trong A là ?
 
C

cogang2

Kiểm tra hóa 15’bọn mình có 20 câu tuy dễ nhưng mà phải nhanh tớ post cho mọi người làm nha hơi nhiều nên tớ post tạm 7 câu trước
Câu1:Cho các dung dịch sau được đánh số :
1,KCl
2,[tex]Na_2CO_3[/tex]
3,[tex]Cu_S0_4[/tex]
4,[tex]CH_3COONa[/tex]
5,[tex]Al_2(SO_4)_3[/tex]
6,[tex]NH_4Cl[/tex]
7,NaBr
8,[tex]K_2S[/tex]
Các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH là:
A:6,7,8
B:3,5,6
C:2,4,6
D:1,2,3
Câu2:trong phòng thí nghiệm điều chế 1 lượng nhỏ khí X người ta nhiệt phân muối amoninitrit bão hòa khí X là:
A:[tex]N_2[/tex]
B:[tex]N_2O[/tex]
C:[tex]NO_2[/tex]
D:NO
Câu 3:cho 2,16gam Mg tác dụng với dung dịch [tex]HNO_3[/tex]dư .Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO(đktc) và dung dịch X.Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là:
A:13,32gam
B:6,52gam
C:8,88 gam
D:13,92 gam
Câu4:Ở nhiệt độ thường N2 phản ứng được với những chất nào sau đây :
A:[tex]Cl_2[/tex]
B:Na
C:Ca
D:Li
Câu 5:[tex]HNO_3[/tex] loãng thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây:
A:Cu
B:[tex]CuF_2[/tex]
C:Cuo
D:[tex]Cu(OH)_2[/tex]
Câu6:cho 200ml dung dịch[tex]H_3PO_4[/tex]0,5M tác dụng với 100ml dung dịch NaOH 2,5M.Sau khi phản ứng kết thúc dung dịch có:
A:[tex]NaH_2PO_4,Na_2HPO_4[/tex]
B:[tex]Na_3PO_4, NaOH[/tex] dư
C:[tex]Na_2HPO_4,Na_3PO_4[/tex]
D:[tex]NaH_2PO_4,H_3PO_4[/tex] dư
Câu7: tính tiw lệ thể tích dung dịch KOH 0,001M cần pha loãng với nước để được dung dịch có pH=9
A: pha loãng 110 lần
B: pha loãng 80 lần
C: pha loãng 90 lần
D: pha loãng 100 lần
 
M

maianh2008

Khử hoàn toàn m (g) Cu0 cần vừa đủ 1,568(L) NH3 (đktc), kết thúc phản ứng thu được chất rắn A. Hoà tan chất rắn Ảtong dd HNO3 0,5M. Kết thúc thí nghiệm thu được V(L) hh:NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 19. Tính m, V, thể tích HNO3 cần dùng.
 
L

longtt1992

Khử hoàn toàn m (g) Cu0 cần vừa đủ 1,568(L) NH3 (đktc), kết thúc phản ứng thu được chất rắn A. Hoà tan chất rắn Ảtong dd HNO3 0,5M. Kết thúc thí nghiệm thu được V(L) hh:NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 19. Tính m, V, thể tích HNO3 cần dùng.

bài này mình chỉ định hướng thôi. Có vẻ bài này dễ. Các làm chỉ là viết pt ra rồi tính số mol Cu. Sau đó đến phần 2 thì chỉ cần dùng ĐlLBT e hoặc có thể viết pt ra cũng được. Thế là tính được hết. :D
 
T

thancuc_bg

Khử hoàn toàn m (g) Cu0 cần vừa đủ 1,568(L) NH3 (đktc), kết thúc phản ứng thu được chất rắn A. Hoà tan chất rắn Ảtong dd HNO3 0,5M. Kết thúc thí nghiệm thu được V(L) hh:NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 19. Tính m, V, thể tích HNO3 cần dùng.
[TEX]CuO+NH_3-->Cu+N_2+H_2O[/TEX]
[TEX]Cu+HNO_3--->Cu(NO_3)_2+NO+NO_2+H_2O[/TEX]
1,[TEX]Cu^{+2}+2e----->Cu^o[/TEX]
x>>>>>2x
[TEX]N^{-3}---->N^o+6e[/TEX]
0,07>>>>>>>>>>>>>0,42mol
=>x=0,21mol
m=0,21.64=13,44 lít
2,[TEX]Cu^0------>Cu^{+2}+2e[/TEX]
0,21mol>>>>>>>>>>>>>>0,42mol
[TEX]N^{+5}+3e---->N^{+3}[/TEX]
--------3x-------x
[TEX]N^{+5}+1e---->N^{+4}[/TEX]
--------y---------------y
gọi số mol của N0=x,NO2=y
ta có hệ:
[TEX]\frac{30x+46y}{x+y}=38[/TEX]
3x+y=0,42
giải hệ trên ta được: x=y=0,105mol
=>V=2.0,105.22,4=4,704 lít
 
Last edited by a moderator:
O

oack

Kiểm tra hóa 15’bọn mình có 20 câu tuy dễ nhưng mà phải nhanh tớ post cho mọi người làm nha hơi nhiều nên tớ post tạm 7 câu trước
Câu1:Cho các dung dịch sau được đánh số :
1,KCl
2,[tex]Na_2CO_3[/tex]
3,[tex]Cu_S0_4[/tex]
4,[tex]CH_3COONa[/tex]
5,[tex]Al_2(SO_4)_3[/tex]
6,[tex]NH_4Cl[/tex]
7,NaBr
8,[tex]K_2S[/tex]
Các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH là:
A:6,7,8
B:3,5,6
C:2,4,6
D:1,2,3
Câu2:trong phòng thí nghiệm điều chế 1 lượng nhỏ khí X người ta nhiệt phân muối amoninitrit bão hòa khí X là:
A:[tex]N_2[/tex]
B:[tex]N_2O[/tex]
C:[tex]NO_2[/tex]
D:NO
Câu 3:cho 2,16gam Mg tác dụng với dung dịch [tex]HNO_3[/tex]dư .Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO(đktc) và dung dịch X.Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là:
A:13,32gam
B:6,52gam
C:8,88 gam
D:13,92 gam
Câu4:Ở nhiệt độ thường N2 phản ứng được với những chất nào sau đây :
A:[tex]Cl_2[/tex]
B:Na
C:Ca
D:Li
Câu 5:[tex]HNO_3[/tex] loãng thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây:
A:Cu
B:[tex]CuF_2[/tex]
C:Cuo
D:[tex]Cu(OH)_2[/tex]
Câu6:cho 200ml dung dịch[tex]H_3PO_4[/tex]0,5M tác dụng với 100ml dung dịch NaOH 2,5M.Sau khi phản ứng kết thúc dung dịch có:
A:[tex]NaH_2PO_4,Na_2HPO_4[/tex]
B:[tex]Na_3PO_4, NaOH[/tex] dư
C:[tex]Na_2HPO_4,Na_3PO_4[/tex]
D:[tex]NaH_2PO_4,H_3PO_4[/tex] dư
Câu7: tính tiw lệ thể tích dung dịch KOH 0,001M cần pha loãng với nước để được dung dịch có pH=9
A: pha loãng 110 lần
B: pha loãng 80 lần
C: pha loãng 90 lần
D: pha loãng 100 lần

tui thử làm xem thầy you cho tui mấy nhá :))
1.B
2.A
3.A
4.D
5.A
6.C
7.D
(ko gian lận đâu :)))
 
L

longtt1992

[TEX]Cu+HNO_3--->Cu(NO_3)_2+NO+NO_2+H_2O[/TEX]

Mọi người ơi, được viết pt kiểu này hả, mình tưởng không được viết gộp thế này chứ. Mình nghĩ nên viết thế này sau đó mới cộng lại được :
[TEX]Cu + 4HNO_3 \rightarrow Cu(NO_3)_2 + 2NO_2 + 2H_2O[/TEX]
[TEX]3Cu + 8HNO_3 \rightarrow 3Cu(NO_3)_2 + 2NO + 4H_2O[/TEX]

Sau đó cộng 2 pt vào chứ. Mình nghĩ là không được viết như Cúc. Nếu sai bảo mình nhé. :D
 
Last edited by a moderator:
X

xilaxilo

tất nhiên là được viết gộp chỉ có điều viết thế dễ nhầm. nếu có PT nào đó học thuộc rồi thì viết gộp ko sao. tốt nhất là cứ rõ ràng :D:D:D
 
L

longtt1992

[TEX]CuO+NH_3-->Cu+N_2+H_2O[/TEX]
[TEX]Cu+HNO_3--->Cu(NO_3)_2+NO+NO_2+H_2O[/TEX]
1,[TEX]Cu^{+2}+2e----->Cu^o[/TEX]
x>>>>>2x
[TEX]N^{-3}---->N^o+6e[/TEX]
0,07>>>>>>>>>>>>>0,42mol
=>x=0,21mol
m=0,21.64=13,44 lít
2,[TEX]Cu^0------>Cu^{+2}+2e[/TEX]
0,21mol>>>>>>>>>>>>>>0,42mol
[TEX]N^{+5}+3e---->N^{+3}[/TEX]
3x+y=0,42--------3x-------x
[TEX]N^{+5}+1e---->N^{+4}[/TEX]
--------y---------------y
gọi số mol của N0=x,NO2=y
ta có hệ:
[TEX]\frac{30x+46y}{x+y}=38[/TEX]

giải hệ trên ta được: x=y=0,105mol
=>V=2.0,105.22,4=4,704 lít
Bài làm của Cúc còn thiếu m = 8.4g , thể tích [TEX]HNO_3[/TEX] đã dùng là 0.63 lít

HI HI bổ sung thôi :D
 
L

longtt1992

[TEX]CuO+NH_3-->Cu+N_2+H_2O[/TEX]
[TEX]Cu+HNO_3--->Cu(NO_3)_2+NO+NO_2+H_2O[/TEX]
1,[TEX]Cu^{+2}+2e----->Cu^o[/TEX]
x>>>>>2x
[TEX]N^{-3}---->N^o+6e[/TEX]
0,07>>>>>>>>>>>>>0,42mol
=>x=0,21mol
m=0,21.64=13,44 lít
2,[TEX]Cu^0------>Cu^{+2}+2e[/TEX]
0,21mol>>>>>>>>>>>>>>0,42mol
[TEX]N^{+5}+3e---->N^{+3}[/TEX]
--------3x-------x
[TEX]N^{+5}+1e---->N^{+4}[/TEX]
--------y---------------y
gọi số mol của N0=x,NO2=y
ta có hệ:
[TEX]\frac{30x+46y}{x+y}=38[/TEX]
3x+y=0,42
giải hệ trên ta được: x=y=0,105mol
=>V=2.0,105.22,4=4,704 lít
Cúc nhầm ở chỗ pt e thứ 2 rồi. Cúc không cân bằng pt bảo toàn e thứ 2 dẫn đến kết quả sai. : D
 
Top Bottom