S
suphu_of_linh
Bài 1:
Hoà tan hỗn hợp chứa a(mol) NaHCO3; b(mol) Na2CO3, c(mol)NaOH thu được ddA. Dung dịch A có thể tồn tại những chất nào. Bằng pp hoá học, chứng minh sự tồn tại đó.
Bài 2: Đốt cháy 2,24g C4H10(đkc) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 1250ml ddBa(OH)2 0,2M. Tính khối lượng kết tủa thu được và tính khối lượng bình đựng ddBa(OH)2 tăng thêm
Bài 3: Hoà tan hỗn hợp A gồm MgCO3, CaCO3 trong ddHCl dư. Khí CO2 thu được hấp thụ vào ddBa(OH)2 0,2M tạo 5,91g kết tủa. Tính % khối lượng mỗi chất trong A.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
3 bài tập trên khởi động nhé, bắt đầu cao hơn 1 tẹo na...^^!
Bài 4: Hoà tan 19,5g FeCl3 và 27,36g Al2(SO4)3 vào 200g dd H2SO4 9,8% thu được ddA. Sau đó cho thêm 77,6g NaOH vào ddA thấy xuất hiện kết tủa và dung dịch B. Lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn F.
a/ Tính khối lượng chất rắn F.
b/ Thêm nước vào dung dịch vừa thu được để có đd với khối lượng 400g. Tính lượng nước cần thêm và C% các chất trong D.
c/ Cần thêm bào nhiêu ml ddHCl 2M vào đd để lượng kết tủa tạo ra lớn nhất.
Bài 5: Dung dịch A0 chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Cho bột Fe vào A0, sau khi phản ứng xong lọc tách được dd A1 và chất rắn B1. Cho tiếp 1 lượng bột Mg vào dd Á, kết thúc phản ứng lọc tách được dd A2 và chất rắn B2 gồm 2 kim loại. Cho B2 vào ddHCl không thấy có hiện tượng gì nhưng khi hoà tan B2 bằng dd H2SO4 đặc nóng thấy có SÒ thoát ra.
Cho biết thành phần B1, B2, dd A1, ddA2.
Bài 6: Hai thanh kim loại X hoá trị II, mỗi thanh có khối lượng a(g).
Thanh thứ 1 nhúng vào 100ml dd AgNO3, thanh thứ 2 nhúng vào 1,5lít dd Cu(NO3)2. Sau 1 thời gian lấy 2 thanh ra khỏi dung dịch thấy thanh thứ 1 tăng khối lượng, thanh thứ 2 giảm khối lượng nhưng tổng khối lượng 2 thanh vẫn là 2a gam. Biết rằng CM muối X trong dd Cu(NO3)2 bằng 10 lần CM muối X trong dd AgNO3. Tìm X.
Bài 7: Có 2 miếng Zn có cùng khối lượng a(g). Miếng 1 nhúng vào 100ml dd CuSO4 dư, miếng 2 nhúng vào 500ml dd AgNO3 dư. Sau 1 thời gian lấy 2 miếng Zn ra khỏi dung dịch người ta thấy miếng 1 giảm 0,1% khối lượng so với a. Sự chênh lệch khối lượng 2 miếng Zn sau phản ứng là 75,6g. Nộng độ mol các muối Zn trong 2 dung dịch bằng nhau. Tính khối lượng miếng Zn thứ 2 sau phản ứng
( Giả sử kim loại thoát ra đều bám vào miếng Zn)
Hoà tan hỗn hợp chứa a(mol) NaHCO3; b(mol) Na2CO3, c(mol)NaOH thu được ddA. Dung dịch A có thể tồn tại những chất nào. Bằng pp hoá học, chứng minh sự tồn tại đó.
Bài 2: Đốt cháy 2,24g C4H10(đkc) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 1250ml ddBa(OH)2 0,2M. Tính khối lượng kết tủa thu được và tính khối lượng bình đựng ddBa(OH)2 tăng thêm
Bài 3: Hoà tan hỗn hợp A gồm MgCO3, CaCO3 trong ddHCl dư. Khí CO2 thu được hấp thụ vào ddBa(OH)2 0,2M tạo 5,91g kết tủa. Tính % khối lượng mỗi chất trong A.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
3 bài tập trên khởi động nhé, bắt đầu cao hơn 1 tẹo na...^^!
Bài 4: Hoà tan 19,5g FeCl3 và 27,36g Al2(SO4)3 vào 200g dd H2SO4 9,8% thu được ddA. Sau đó cho thêm 77,6g NaOH vào ddA thấy xuất hiện kết tủa và dung dịch B. Lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn F.
a/ Tính khối lượng chất rắn F.
b/ Thêm nước vào dung dịch vừa thu được để có đd với khối lượng 400g. Tính lượng nước cần thêm và C% các chất trong D.
c/ Cần thêm bào nhiêu ml ddHCl 2M vào đd để lượng kết tủa tạo ra lớn nhất.
Bài 5: Dung dịch A0 chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Cho bột Fe vào A0, sau khi phản ứng xong lọc tách được dd A1 và chất rắn B1. Cho tiếp 1 lượng bột Mg vào dd Á, kết thúc phản ứng lọc tách được dd A2 và chất rắn B2 gồm 2 kim loại. Cho B2 vào ddHCl không thấy có hiện tượng gì nhưng khi hoà tan B2 bằng dd H2SO4 đặc nóng thấy có SÒ thoát ra.
Cho biết thành phần B1, B2, dd A1, ddA2.
Bài 6: Hai thanh kim loại X hoá trị II, mỗi thanh có khối lượng a(g).
Thanh thứ 1 nhúng vào 100ml dd AgNO3, thanh thứ 2 nhúng vào 1,5lít dd Cu(NO3)2. Sau 1 thời gian lấy 2 thanh ra khỏi dung dịch thấy thanh thứ 1 tăng khối lượng, thanh thứ 2 giảm khối lượng nhưng tổng khối lượng 2 thanh vẫn là 2a gam. Biết rằng CM muối X trong dd Cu(NO3)2 bằng 10 lần CM muối X trong dd AgNO3. Tìm X.
Bài 7: Có 2 miếng Zn có cùng khối lượng a(g). Miếng 1 nhúng vào 100ml dd CuSO4 dư, miếng 2 nhúng vào 500ml dd AgNO3 dư. Sau 1 thời gian lấy 2 miếng Zn ra khỏi dung dịch người ta thấy miếng 1 giảm 0,1% khối lượng so với a. Sự chênh lệch khối lượng 2 miếng Zn sau phản ứng là 75,6g. Nộng độ mol các muối Zn trong 2 dung dịch bằng nhau. Tính khối lượng miếng Zn thứ 2 sau phản ứng
( Giả sử kim loại thoát ra đều bám vào miếng Zn)