[HOÁ ]_tự luận hoá học -những bài hoá hay và khó

G

giangln.thanglong11a6

Bài vừa rồi là đề trắc nghiệm nên cũng khá nhẹ nhàng thôi. 1 bài tự luận:

Cho 1,36g hỗn hợp A gồm Mg và Fe vào dung dịch [TEX]CuSO_4[/TEX]. Sau khi phản ứng xảy ra thu được dung dịch B và 1,84g chất rắn C. Cho dung dịch B phản ứng với dung dịch NaOH dư, sau đó đem nung kết tủa ngoài không khí tới khi khối lượng không đổi thu 1,2g chất rắn D.

a) Tính thành phần hỗn hợp A.

b) Tính [TEX]C_M_{CuSO4}[/TEX]

Đề nghị mọi người giải chi tiết 1 chút vì bài này không khó nhưng bắt lỗi thì dễ.:D
 
Z

zero_flyer

Bài vừa rồi là đề trắc nghiệm nên cũng khá nhẹ nhàng thôi. 1 bài tự luận:

Cho 1,36g hỗn hợp A gồm Mg và Fe vào dung dịch [TEX]CuSO_4[/TEX]. Sau khi phản ứng xảy ra thu được dung dịch B và 1,84g chất rắn C. Cho dung dịch B phản ứng với dung dịch NaOH dư, sau đó đem nung kết tủa ngoài không khí tới khi khối lượng không đổi thu 1,2g chất rắn D.

a) Tính thành phần hỗn hợp A.

b) Tính [TEX]C_M_{CuSO4}[/TEX]

Đề nghị mọi người giải chi tiết 1 chút vì bài này không khó nhưng bắt lỗi thì dễ.:D

ác tui xét lần cả 3 trường hợp, phải hok anh haim nói cái rồi tui trình bày khỏi mất công
 
P

pttd

liệu bài này loại được ngay trường hợp cả 2 kim loại Mg và Fe đều hết đúng ko???
 
Last edited by a moderator:
Z

zero_flyer

Bài vừa rồi là đề trắc nghiệm nên cũng khá nhẹ nhàng thôi. 1 bài tự luận:

Cho 1,36g hỗn hợp A gồm Mg và Fe vào dung dịch [TEX]CuSO_4[/TEX]. Sau khi phản ứng xảy ra thu được dung dịch B và 1,84g chất rắn C. Cho dung dịch B phản ứng với dung dịch NaOH dư, sau đó đem nung kết tủa ngoài không khí tới khi khối lượng không đổi thu 1,2g chất rắn D.

a) Tính thành phần hỗn hợp A.

b) Tính [TEX]C_M_{CuSO4}[/TEX]

Đề nghị mọi người giải chi tiết 1 chút vì bài này không khó nhưng bắt lỗi thì dễ.:D


oki em giải rồi xem nhá anh hai
TH1: Hai kl Mg và Fe đều phản ứng hết
Trường hợp này nếu thế thì sẽ tạo ra một lượng ôxit MgO và Fe2O3 có khối lượng lớn hơn khối lượng kim loại lúc đầu (tức là 1,2 > 1,36) ohoh trường hợp này bị loại

TH2: Mg hết, Fe dư
gọi số mol Mg là x, số mol Fe t/d với Cu2+ là y, số mol Fe còn lại là z:
ta có 3 pt
[tex]24x+56(y+z)=1,36 [/tex]
[tex]64(x+y)+56z=1,84[/tex]
[tex]40x+80y=1,2[/tex]
=>x=y=z=0,01
hỗn hợp A có 0,24g Mg và 1,12g Fe
hok cho cái gì để tính được Cm CuSO4 hết hizhiz
Th3: Mg dư, Fe chưa kịp phản ứng
gọi số mol Mg tham gian pu với Cu là x,số mol Mg còn lại là y, số mol Fe là z
ta có
[tex]24(x+y)+56z=1,36[/tex]
[tex]64x+24y+56z=1,84[/tex]
cái trường hợp này nhìn là thấy vô nghiệm roài
 
D

dothetung

Dd A chứa KOH O,2M và Ba(NO3)2 0,1M, dd B chứa CuSO4, H2SO4 và RSO4 (R là kim loại hóa trị II, có hidroxit ko tan và ko lưỡng tính). Đổ lượng dư dd A vào 80ml ddB, phản ứng xong lọc tách kết tủa, cho tác dụng với lượng dư dd NH3, sau khi phản ứng hoàn toàn, tách phần CR ko tan trg NH3 đem nung, thu đc một lượng CR đúng bằng 11,052g.
Mặt khác, nếu đổ 20ml dd A vào 20ml ddB nhận thấy trg ddC tạo thành vừa hết axit; thêm tiếp lượng dư ddA vào hh phản ứng, lọc tách được 3,245g kết tủa.Nung kết tủa này tới klg ko đổi thu đc CR K. Cho K t/d với lượng dư dd HCl nhận thấy sau p/ư klg phần CR còn lại ko tan trong axit đã vượt quá 2,54g. Hãy xác định nồng độ mol/l của các châts có trg dd B, và xác định kim loại R.
( bỏ qua hiện tượng thủy phân của các muối khi tan trg nước )
bài này hóc lắm, đi thi gặp bài này chắc toi mất:|
 
K

knowheaven

mình giải bài này
PHP:
 như
sau:
[TEX]3Fe^{+8/3}--->3Fe^{+3} +e[/TEX]
a---------------------a----------a/3-----------(mol)
[TEX]FeS_2--------->Fe^{+3} +2S^{+6} +15e[/TEX]
-------b------------------------b---------------------15b--(mol)
[TEX]NO_3}^- +2H^+ +e ------->NO_2 +H_2O[/TEX]
----------------0,14----0,07--------------0,07---------------(mol)
==>a/3+15=0,07 (I)
[TEX]n_{Fe_2O_3} = 0,061 (mol)[/TEX]
===>tổng[TEX]n_{Fe^{+3}=0,061.2=0,122(mol)[/TEX]
===>a+b =0,122(mol)(II)
giải (I);(II)==>a=0,12(mol);b=2.10^-3(mol)
==>[TEX]m_{Fe_3O_4)[/TEX]=0,04.232=9,28(g)
===>[TEX]m_{FeS_2}[/TEX]=2.10^-3 .120=0,24(g)
b,PTHH dạng ion
[TEX]Fe^{3+} +3OH^----->Fe(OH)3[/TEX]
0,122-----0,366--------------------(mol)
==>n HNO3(dư)=0,4-0,366-8.10^-3=0,026(mol)
=>tổng n HNO3 là:0,026+0,14=0,166(mol)
==>m HNO3=10,458(g)
==>C% HNO3=16,6%
Số đẹp quá!!Chẵn kinh:)==>có vẻ đúng rùi!!! có gì khó hiểu thì post lên nha
THANKS:)>-

Bạn ui giải thích cho mình cái chỗ này
==>n HNO3(dư)=0,4-0,366-8.10^-3=0,026(mol)
8.10^-3 là cái nào vậy bạn :D
Với lại theo mình Fe3O4 tách ra là FeO.Fe2O3
còn 1 phản ứng là Fe2O3 + 6HNO3 ==> 2Fe(NO3)3 + 3H2O
Vậy số mol HNO3 còn tính tiếp :D
 
P

peonimusha

nếu đề bài giả thiết cho phản ứng xảy ra vừa đủ (2 chất đều phản ứng hết ) thì chẳng cần biết nó có tạo muối Fe(II) không.Chỉ đơn giản như sau
m muối = m Fe + m gốc axit(NO3-) =14+0,8.62=63,6(g)
==>dù có tạo muối Fe(II) hay ko thì Fe cũng chỉ tạo muối thui!!và cũng chỉ có từng đấy NO3- tạo muối > viết phản ứng ra cũng được ( cho hiểu bản chất ) nhưng nếu làm trắc nghiệm thì có vẻ lâu hơn nhiều thì phải?? Mà có khi nhiều bạn cũng quên ko viết phản ứng tạo muối Fe(II) nên sai
OK?????????
Nói vậy mà cũng nói được à :D Phản ứng với HNO3 mà nói cứ như phản ứng với HCl nhỉ :D
Còn khí nó lấy nito ở đâu?
 
T

tobzo

Bài vừa rồi là đề trắc nghiệm nên cũng khá nhẹ nhàng thôi. 1 bài tự luận:

Cho 1,36g hỗn hợp A gồm Mg và Fe vào dung dịch [TEX]CuSO_4[/TEX]. Sau khi phản ứng xảy ra thu được dung dịch B và 1,84g chất rắn C. Cho dung dịch B phản ứng với dung dịch NaOH dư, sau đó đem nung kết tủa ngoài không khí tới khi khối lượng không đổi thu 1,2g chất rắn D.

a) Tính thành phần hỗn hợp A.

b) Tính [TEX]C_M_{CuSO4}[/TEX]


Đề nghị mọi người giải chi tiết 1 chút vì bài này không khó nhưng bắt lỗi thì dễ.:D
Do khối lượng chất rắn D > hỗn hợp A => Kim loại chưa phản ứng hết.
Gọi số mol Mg và Fe phản ứng lần lượt là a và b ( b\geq 0)
[TEX]Mg + CuSO_4 ----> MgSO_4 + Cu[/TEX]
a mol....................................................a mol
[TEX]Fe + CuSO_4 -----> FeSO_4 + Cu[/TEX]
b mol....................................................b mol
\Rightarrow 40a + 8b = 0,48
......40a + 80b = 1,2
\Rightarrow a = 0,01 ; b = 0,01
\Rightarrow Dễ dàng tính đc thành phần hỗn hợp A và [TEX]C_M_{CuSO4}[/TEX]
 
G

giangln.thanglong11a6

Do khối lượng chất rắn D > hỗn hợp A => Kim loại chưa phản ứng hết.
Gọi số mol Mg và Fe phản ứng lần lượt là a và b ( b\geq 0)
[TEX]Mg + CuSO_4 ----> MgSO_4 + Cu[/TEX]
a mol....................................................a mol
[TEX]Fe + CuSO_4 -----> FeSO_4 + Cu[/TEX]
b mol....................................................b mol
\Rightarrow 40a + 8b = 0,48
......40a + 80b = 1,2
\Rightarrow a = 0,01 ; b = 0,01
\Rightarrow Dễ dàng tính đc thành phần hỗn hợp A và [TEX]C_M_{CuSO4}[/TEX]

Bạn mắc lỗi rồi. Chắc gì Mg đã hết? Nếu Mg dư thì Fe không thể phản ứng được với [TEX]CuSO_4[/TEX]
Do đó vẫn cần chia TH.
 
T

tobzo

Bạn mắc lỗi rồi. Chắc gì Mg đã hết? Nếu Mg dư thì Fe không thể phản ứng được với
Do đó vẫn cần chia
TH.

Vậy nên tớ mới đặt b \geq 0 ( tức là số mol Fe) nếu Mg dư thì b = 0.
Cảm ơn oack nha, tớ viết nhầm dấu > với <.
40a + 8b = 0,48
40a + 80b = 1,2
Hệ này là do sự thay đổi khối lượng chất rắn sau khi phản ứng và khối lượng oxit sau khi nung.
 
P

phamhien18

Sôi nổi quá đi thui. Mình cũng muốn góp mấy bài.
B1) Hỗn hợp chứa Fe, FeO, Fe2O3. Nếu hoà tan a gam hỗn hợp bằng HCl dư thì lượng H2 thoát ra bằng 1% lượng hỗn hợp đem thí nghiệm . Nêu khử a gam hỗn hợp bằng H2 nóng dư thì thu được một lượng H2O bằng 21,15% lượng hỗn hợp đem thí nghiệm.Xác định % mỗi chất trong hỗn hợp.
B2) Hoà tan hoàn toàn 1,7 gam hỗn hợp gồm Zn và kim loại A( hoá trị 2 không đổi) trong dung dịch HCl dư tạo 0,672 lít khí (dktc) . Mặt khác nếu hoà tan riêng 1,9 gam kim loại A thì dùng không hết 200 ml dung dịch HCl 0,5 M. Tìm kim loại A
Chúc các bạn làm bài tốt.....
 
P

pttd

Bạn ui giải thích cho mình cái chỗ này
==>n HNO3(dư)=0,4-0,366-8.10^-3=0,026(mol)
8.10^-3 là cái nào vậy bạn :D
Với lại theo mình Fe3O4 tách ra là FeO.Fe2O3
còn 1 phản ứng là Fe2O3 + 6HNO3 ==> 2Fe(NO3)3 + 3H2O
Vậy số mol HNO3 còn tính tiếp :D

mình giả thích cái chỗ n HNO3 dư :
tổng số mol OH- cho vào là vửa đủ , tức là vừa đủ trung hoà axit, và vừa đủ tạo kết tủa theo bài .==>n OH- trung hoà axit =0,4-0,366 đúng ko???
axit ở đây thì gồm 2 loại HNO3 dư sau phản ứng và H2SO4 tạo thành ([TEX]FeS_2+HNO_3[/TEX]tạo H2SO4(mà mình ghi là [TEX]S^{+6}[/TEX]) đó
số mol H+(của H2SO4)=2n SO4(2-)=4b=8.10^-3(mol)
==>n HNO3 dư được tính như trên
còn về phản ứng oxitsắt (III) mà bạn nói thì mình ko tách như bạn mà mình làm luôn là
[TEX]3Fe^{+8/3}----->3Fe^{+3} +e [/TEX] rùi đó bạn
 
K

knowheaven

3Fe8/3+ ==> 3Fe3+ +e
Nếu viết vậy còn thiếu vì Fe3O4 là một bazơ, kết hợp axit sinh ra nước
O2- + 2H+ ==> H2O thì đủ
Hoặc có thể viết
Fe3O4 + 8H+ ==> 3Fe3+ + H2O + e
Vậy còn thiếu H+ :D
 
Top Bottom