[HOÁ ]_tự luận hoá học -những bài hoá hay và khó

S

sot40doc

Bài típ
Không sử dụng định lượng và màu sắc hãy phân biệt các kim loại:Fe,Al,Zn. Khi chỉ sử dụng 1 chất có M<65 và H2O .(Các thiết bị thí nghiệm có đầy đủ). Coi Al ,Zn không t/d với H2O
dùng [TEX]Li_3N[/TEX]
[TEX]2 Li_3N + 6 H2O = 6 LiOH + 2 NH3[/TEX]
[TEX]2 H_2O --- dpdd -> = 2 H_2 + O2[/TEX]
[TEX]4 NH_3 + 5O2 = 4 NO + 6 H2O[/TEX]
[TEX]2NO + O2 = NO2[/TEX]
[TEX]4 NO_2 + O_2 + 2 H_2O = 4 HNO_3[/TEX]
cho các KL tác dụng [TEX]HNO_3[/TEX] dư rồi cho [TEX]NH_3[/TEX] dư
cái nào KT đỏ là Fe , trắng : Al , có KT rồi tan : Zn
 
K

ken73n

dùng [TEX]Li_3N[/TEX]
[TEX]2 Li_3N + 6 H2O = 6 LiOH + 2 NH3[/TEX]
[TEX]2 H_2O --- dpdd -> = 2 H_2 + O2[/TEX]
[TEX]4 NH_3 + 5O2 = 4 NO + 6 H2O[/TEX]
[TEX]2NO + O2 = NO2[/TEX]
[TEX]4 NO_2 + O_2 + 2 H_2O = 4 HNO_3[/TEX]
cho các KL tác dụng [TEX]HNO_3[/TEX] dư rồi cho [TEX]NH_3[/TEX] dư
cái nào KT đỏ là Fe , trắng : Al , có KT rồi tan : Zn

Góp ý tí :D : Bạn đã sử dụng nhận bằng màu sắc

Chọn [TEX]Na_3N------>NaOH vs NH_3[/TEX]

+Dùng [TEX]NaOH[/TEX] , nhận [TEX]Fe [/TEX](không tan)

+Điều chế[TEX] HNO3[/TEX] từ [TEX]NH_3[/TEX]

+Đưa Al , Zn về [TEX]Al^3+ , Zn^2+[/TEX]

+Sử dụng NH3 : 1 tạo kết tủa , 1 tan
Công nhận dài :M014:
 
S

sot40doc

Góp ý tí :D : Bạn đã sử dụng nhận bằng màu sắc

Chọn [TEX]Na_3N------>NaOH vs NH_3[/TEX]

+Dùng [TEX]NaOH[/TEX] , nhận [TEX]Fe [/TEX](không tan)

+Điều chế[TEX] HNO3[/TEX] từ [TEX]NH_3[/TEX]

+Đưa Al , Zn về [TEX]Al^3+ , Zn^2+[/TEX]

+Sử dụng NH3 : 1 tạo kết tủa , 1 tan
Công nhận dài :M014:
dùng chất có M < 65 mà
chỉ riêng 3 cái Na cũng đã 69
 
K

ken73n

Tiếp :
1. Quote SGK:"Có thể nhận biết ion [TEX]PO4^3-[/TEX] trong dung dịch bằng [TEX]AgNO3[/TEX]"
Vậy [TEX]AgNO3[/TEX] có thể chấp nhận là nhận biết được d d [TEX]H_3PO4 [/TEX]không ?
2. Cho các dung dịch riêng biệt sau trong nước ở 30*C , CM=1M gồm [TEX]Na_2CO3 , NaCl , C_2H_5ONa , C_6H_5ONa .[/TEX]Sắp xếp pH bọn chúng theo chiều tăng dần .Giải thich ?
-Đề thi HSG trường mình L12
@};-
 
G

giotbuonkhongten

Nguyên văn bởi bambilady
Anh Tuệ ơi giúp em bài này vs :)
Hỗn hợp X gồm 2 este chỉ chứa chức este A,B.Cho a (g) X t/d vs 200ml dug dịch NaOH b (M) đc dung dịch X1,chưng cất X1 thu m (g) rượu C' và cô cạn dung dịch còn lại thu 4,64 g hỗn hợp muối Na của 2 axit hữu cơ đơn đồng đẳng liên tiếp.Nung hỗn hợp này vs vôi tôi xút và thu các khí thoát ra vào 1 bình kín V =2l.Sau khi kết thúc p bình ở136,5 độ C là 1,008 atm.Mặt khác đốt cháy hoàn toàn rượu C' và cho tất cả sản phẩm hấp thụ đc vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy m bình tăng d (g) và có e (g) kết tủa tao thành.
1.Xđ CTCT và gọi tên C' biết d=0,71e và e= (m+d)/1,02
2.Xđ CTCT có thể có của A,B
3.Tính nồng độ b và khôí lượng a
hh X (gồmHai este đơn chức + NaOH) -------> dd X1 ---> chưng cất thu được 1 rượu, còn lại dd X2 chứa hai muối của 2 acid hữu cơ đồng đẳng liên tiếp -> 2 este là đồng đẳng liên tiếp, có chung gố rượu, gốc acid hơn kém nhau 1 nhóm -CH2-
Gọi A: RCOOR'' và B: R'COOR''
-> hai muối là: RCOONa và R'COONa gọi chung là MCOONa (M nghĩa là tượng trưng chung cho R và R' và là PTK trung bình luôn)
phản ứng vôi tôi xút: MCOONa + NaOH ----xt CaO---> Na2CO3 + MH (1)
(MH là 1 hidrocacbon giống như kiểu: CH3-COONa + NaOH ---> Na2CO3 + CH3-H (hay CH4))
Đánh giá sơ bộ là như thế
Bây giờ giải chi tiết
a. tìm rượu C' : R'' OH biết
  • klg rượu là : m gam
  • đốt cháy rượu thu CO2 + H2O vào bình Ca(OH)2 dư thì bình tăng d gam(chính là tổng khối lượng của CO2 và H20), và có e gam kết tủa.
  • d=0.71e và e=(m+d)/ 1.02
Kết tủa là CaCO3 (vì Ca(OH)2 dư) -> nCO2 = nCaCO3 = e/100 = 0.01e mol
mCO2 = 44*0.01e = 0.44e gam.
bình tăng d gam -> klg H20 = d - 0.44e gam =0.71e-0.44e=0.27e gam->nH20 =0.015e nhận thấy
nCO2 = 0.01e
nH2O = 0.015e > nCO2
-> rượu no, đơn chức (vì este đơn chức), nên gọi rượu là CnH2n+2O -> nH20/nC02 =(n+1)/n = 0.015e/0.01e=0.015/0.01=1.5 -> n =3 vậy C' là C3H7-OH
b. Tìm A, B
từ phản ứng nung MCOONa ta có số mol khí thu được là 0.06 mol (áp dụng phương trình Mendeleev- Clapeyron: PV=nRT) -> n MCOONa = 0.06 (theo pứ (1))
  • nMCOONa = n Khí =0.06
  • mà m MCOONa =4.64 gam
nên PTK trung bình của 2este là =4.64/0.06 =232/3 ~77.3333 -> M + 67 = 77.3333 -> M=10.333
Do đó 2 acid liên tiếp là HCOOH và CH3COOH
Ảnh các CTCT của 2 este đó ở ĐÂY
c.
tính a = khối lượng este :
  • MCOOR'' = M + COO + C3H7 = 232/3 +44 +43 =493/3
  • số mol =0.06
-> khlg = 9.86 gam

tính b = [NaOH]
  • nNaOH = 0.06
  • V = 0.2 lit
nên CM = n/V =0.3 mol/l

solve by rocky1208

thấy bài này hay nên cop cho các bạn xem
 
G

giotbuonkhongten

Tỉ khối hơi của sắt(III) clorua khan so với không khí ở nhiệt độ 447 độC là 10.09 và ở 517 độ C là 9.57 vì tồn tại cân bằng sau:

[TEX]2FeCl_3 (khí) \rightharpoonup \ \leftharpoondown Fe_2Cl_6 (khí)[/TEX]

1) Tính % số mol [TEX]Fe_2Cl_6[/TEX] có mặt trong cân bằng ở 2 nhiệt độ trên

2) Phản ứng thuận viết ở trên là phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Giải thích tại sao?



a. Tính %

Mình đoán ý bạn là Cân bằng là 2FeCl2 (khí) <---cân bằng động---> Fe2Cl6 (khí). Vậy thì bài này không khó.

giả sử ban đầu có 1 mol FeCl2

Ở 447 độ C nó biến thành x mol Fe2Cl6 như pứ


2FeCl2 (khí) <---cân bằng động---> Fe2Cl6 (khí)
ban đầu: 1 ------------------------------0
p/ ứng : 2x------------------------------x
cân bằng: 1-2x---------------------------x

Vậy Mhh =[(1-2x)*127 + 254*x]/(1-2x +x) = 127 /(1-x)

Mà bài cho dhh/kk = 10.09 -----> Mhh =10.09*29 = 292.61
Vậy 127 /(1-x)=292.61 -> x= 0.566 mol
Tính % bạn tự tính nốt nhé. ở 517 độ C cũng vậy

b. chiều pứ

Nguyên lý Lơ Satơlie về cân băng nói: 1 pứ đang ở trạng thái cân bằng thì khi thay đổi 1 trong những yếu tố như nồng độ , nhiệt độ, áp suất thì cân bằng sẽ dịch chuyển. Và dịch theo chiều chống lại tác động của thay đổi đó.

Để kết luận bạn phải tính rõ số mol Fe2Cl6 ở 2 TH 447 và 517 độ C

Nếu thấy số mol tăng thức là phản ứng dịch theo chiều thuận, mà ta tăng nhiệt độ, vậy phản ứng là phản ứng thu nhiệt (để chống lại sự tăng nhiệt độ từ 447 -> 517 nó phải dịch theo chiều làm giảm nhiệt, tức chiều thu)

Bạn tính kỹ rồi Kluận nhé



From Rocky
 
T

tell_me_goobye

1. Quote SGK:"Có thể nhận biết ion [TEX]PO4^3-[/TEX] trong dung dịch bằng [TEX]AgNO3[/TEX]"
Vậy [TEX]AgNO3[/TEX] có thể chấp nhận là nhận biết được d d [TEX]H_3PO4 [/TEX]không ?

Chắc chắn là được đó chị ạ! Vì chỉ cần có phản ứng ion này xảy ra
[TEX] Ag^{+} + PO_4^{3-} ------> Ag_3PO_4[/TEX]
Cái kết tủa này hay ở chỗ là có thể tan trong dung dich axit mạnh !
VD : Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học :
[TEX]AgCl,AgBr,AgNO_3 ,Na_3PO_4,H_2SO_4[/TEX] (đặc)
 
Last edited by a moderator:
G

giotbuonkhongten

1. Quote SGK:"Có thể nhận biết ion [TEX]PO4^3-[/TEX] trong dung dịch bằng [TEX]AgNO3[/TEX]"
Vậy [TEX]AgNO3[/TEX] có thể chấp nhận là nhận biết được d d [TEX]H_3PO4 [/TEX]không ?

Chắc chắn là được đó chị ạ! Vì chỉ cần có phản ứng ion này xảy ra
[TEX] Ag^{+} + PO_4^{3-} ------> Ag_3PO_4[/TEX]
Cái kết tủa này hay ở chỗ là có thể tan trong dung dich axit mạnh !
VD : Nhận biết các dung dich sau bằng phương pháp hóa học :
[TEX][B][COLOR=blue]AgCl,AgBr[/COLOR][/B],AgNO_3 ,Na_3PO_4,H_2SO_4[/TEX] (đặc)


2 bạn đó là chất ko tan mà, sao lại xếp vào dung dịch :(

Chắc là dùng NaCl tinh thể

AgNO3 có kết tủa trắng, Na3PO4 ko hiện tượng, H2SO4 có khí bay lên
 
H

hong_duc_1994

bai nay wa hay.ai giup giai voi
:cho ham so y=x^2+1/x>tim tập hop các điểm trên mặt phẳng toạ độ để từ đó có thể kẻ đến dt h/s 2 tiếp tuyến vuông góc.
 
H

hong_duc_1994

bai nay hay wa>rat tiếc không bít giải.ai giải hộ với

ai nay wa hay.ai giup giai voi
:cho ham so y=x^2+1/x>tim tập hop các điểm trên mặt phẳng toạ độ để từ đó có thể kẻ đến dt h/s 2 tiếp tuyến vuông góc.
 
H

hocnua_113

Bài 2: hh X gồm có Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 7:3. lấy m gam X cho phản ứng hoàn toàn với dd chứa 44,1g HNO3. Sau phản ứng còn 0,75m gam chất rắn có 5,6l khí Y gồm NO và NO2 đktc. Tìm m ?
chỉ có Fe pư mFe pu=0.25m
đặt nNO=x nNO2=y nHNO3=0.7
ta có x+y=0.25 4x+2y=0.7
=> x=0.1 y=0.2
Fe/-2e/0.25m/56
NO/+3e/0.1
NO2/+1e/0.15 => m=50.4g
chắc chấn đúng
 
Top Bottom