B
baotrana1
Bạn ơi ! làm rõ đoạn này dùm vs ! .......................
Ta có 24x + 64y = a
40x + 80y = 1,5a
Giải hệ ta được x=0,025a , y= 0,00625a
Bạn ơi ! làm rõ đoạn này dùm vs ! .......................
^^ thì chẳng phải câu a tính được % từng chât rồi sao conbaotrana1 said:Từ a) nMg =0,125(mol);nCu=0,03125(mol)
Bạn làm rõ hơn được không, chỗ này mình không hiểu ý bạn
n NaOH = 0,2 moltính thể tích dung dịch chứa HCl 2M và H2SO4 1M cần thiết để trung hòa 200 ml dung dịch NaOH 1M
bài 2: Hỗn hợp 3 oxit AL2O3, MgO, Fe2O3 nặng 30g. Nếu hòa tan hỗn hợp bằng dung dịch H2SO4 49% cần dùng hết 158g dung dịch H2SO4. Nếu hòa tan cùng lượng hỗn hợp trên bằng dung dịch NaOh 2M thì thể tích dung dịch NaOH cần dùng là 200ml
a/ viết các PTPU
b/ tính %m mỗi oxit trong hỗn hợp
Cho hỗn hợp A gồm Mg và Cu ở dạng bột. Nung nóng a gam hôn hợp đó trong [TEX]O_2[/TEX] đến khối lượng không đổi thu được 1,5a gam chất rắn
a/Xác định % theo khối lượng của mỗi kim loại trong A
b/Cho 5g hỗn hợp A vào 300ml dd [TEX]AgNO_3[/TEX] 1M, khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định lượng chất rắn thu được
Tức là từ chỗ nMg=0,025a(mol);nCu =0,00625a(mol)Bạn làm rõ hơn được không, chỗ này mình không hiểu ý bạn
a.1/ Nung hỗn hợp gồm a gam bột Fe và b gam bột S ở nhiệt độ cao ( không có [TEX]O_2[/TEX] ) thu được hỗn hợp A. Hòa tan A vào dd HCl dư thu được 0,4g rắn B, dd C và khí D ( tỉ khối hơi của D so với [TEX]H_2[/TEX] = 9 ). Sục từ từ D qua dd [TEX]Cu(NO_3)_2[/TEX] dư tạo thành 14,4g kết tủa đen.
a/ Tìm a, b
b/ Cho dd C tác dụng với NaOH dư, đem kết tủa thu được nung trong không khí cho đến khi khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn
3 M2Om + (8n - 2m) HNO3 -> 6 M(NO3)n + (4n - m) H2O + (2n - 2m) NO2/ A là oxit của một kim loại hóa trị m (trong số các kim loại cho dưới đây). Hòa tan 1,08g A trong [TEX]HNO_3[/TEX] 2M (loãng) thu được 0,112 lít khí NO (đktc) và dd D. Xác định CTPT của A. Cho O=16, Mn=55, Fe=56, Cr=52, Cu=64
Mg + 2 AgNO3 -> Mg(NO3)2 + 2 Ag
0,0125...0,025......................0,025 (mol)
baotrana1 said:1/Cho một bình kín dung tích 112 lít gồm khí [TEX]H_2[/TEX] và khí [TEX]N_2[/TEX] theo tỉ lệ 4:1 ở 0*C và áp suất 200atm với một ít chất xúc tác thích hợp. Nung nóng bình trong 1 thời gian sau đó đưa nhiệt độ về 0*C thấy áp suất trong bình giảm 10% so với ban đầu
a/ Tính hiệu suất phản ứng điều chế [TEX]NH_3[/TEX]
b/ Nếu lấy 12,5% lượng [TEX]NH_3[/TEX] tạo thành có thể điều chế được bao nhiêu lít dung dịch [TEX]NH_3[/TEX] 25% (D=0,907 g/ml)
c/Nếu lấy 50% lượng [TEX]NH_3[/TEX] tạo thành có thể điều chế được bao nhiêu lít dung dịch [TEX]HNO_3[/TEX] 67% (D=1,4 g/ml), biết hiệu suất quá trình điều chế axit là 80%
d/Lấy một thể tích dung dịch axit 67% ở trên pha loãng bằng nước được dung dịch mới, dung dịch này hòa tan vừa đủ 9g Al và giải phóng hỗn hợp khí NO và [TEX]N_2O[/TEX] có tỉ khối hơi so với [TEX]H_2[/TEX] là 16,75. Tính thể tích dung dịch [TEX]HNO_3[/TEX] 67% đã dùng.
2/Dùng 0,3 mol [TEX]H_2[/TEX] khử vừa đủ 16g 1 oxit kim loại có CT [TEX]A_2O_n[/TEX], lượng kim loại tạo thành cho tác dụng hết với dd HCl dư tạo ra muối [TEX]ACl_m[/TEX] và 0,2 mol [TEX]H_2[/TEX]. Xác định CT của oxit và của muối
m H2SO4 = 91gBài lớp 9
Tính lượng FeS2 cần dùng để đc1 lượng SO3 vừa đủ hoà tan vào 100 g dd H2SO4 91% thành ôlêum có nồng độ 12,5% .Phản ứng thực hiện xảy ra hoàn toàn
gọi x, y, z là số mol lần lượt của 3 chất trong đề, theo đề ta có PTHòa tan hoàn toàn 24,625g hỗn hợp muối gồm KCl, [TEX]MgCl_2[/TEX], NaCl vào nước, rồi thêm vào đó 300ml dd [TEX]AgNO_3[/TEX] 1,5M. Sau pư thu được dd A và kết tủa B, cho 2,4g Mg vào dd A, sau khi pư xong lọc tách chất rắn C và dd D. Cho toàn bộ C vào dd HCl loãng dư, sau pư thấy khối lượng chất rắn C giảm đi 1,92g. Thêm dd NaOH dư vào dd D, lọc lấy kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi thu được 4g chất rắn E. Tính % khối lượng các muối có trong hỗn hợp ban đầu.