[Hoá 9] Nhóm hoá 97

Status
Không mở trả lời sau này.
M

minhtuyenhttv

Để phân biệt, ta sử dụng dd AgNO3 thì:
- Thấy xuât hiện kết tủa màu trắng=> AgCl => HCl
- Thấy xuất hiện chất ít tan => Ag2SO4 => H2SO4
- Thấy xuất hiện kết tủa màu vàng => Ag3PO4 => H3PO4
- Còn lại là HNO3
câu này mình đã làm từ rất lâu rồi oáp :)), kết tủa ít tan và ko tan này ko thể phân biệt được
lọc hai kết tủa này đem phơi ra ánh sáng, AgCl bị phân hủy ngay và xuất hiện khí clo vàng lục
2AgCl =>2 Ag + Cl2
 
T

thao_won

Luôn tiện nói về khái niệm chất tan hay không tan ,mình đưa ra cụ thể để nhiều bạn chưa biết dc rõ ;)

Độ tan S của một số chất ở 25độ C trong 100g nước

S > 1 gam , tan

0,001 < S <1 gam , ít tan

S < 0,001 gam ,không tan

;)

Như vậy ,để phân biệt chất ít tan và không tan là rất khó :D
 
N

nguyenthuhuong0808

Luôn tiện nói về khái niệm chất tan hay không tan ,mình đưa ra cụ thể để nhiều bạn chưa biết dc rõ ;)

Độ tan S của một số chất ở 25độ C trong 100g nước

S > 1 gam , tan

0,001 < S <1 gam , ít tan

S < 0,001 gam ,không tan

;)

Như vậy ,để phân biệt chất ít tan và không tan là rất khó :D
nhưng nhìn bằng mắt thường thì cũng khó phát hiện
 
B

black_unicom

Cái đề mình chép không thiếu dữ kiện đâu hai bạn, nếu thiếu thì làm gì có yêu cầu ở câu b :)
Mình giải câu b thế này, xem có sai chỗ nào thì chỉ giúp nhé, cảm ơn :)
- nH2 = 1.334/22.4 = 0.06 (mol)
Vì kl A tan trong đ NaOH nên chỉ có thế là Al hoặc Zn. Xét hai trường hợp, thấy khối lượng Al thoả mãn đáp án tìm ra ở câu a -> kl A là Al (III)
*Phần I: 2Al + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2
0.04................................... 0.06
nH2(pt kl B) = 0.5by = 0.08 - 0.06 = 0.02
2B + 2yHCl = 2BCly + yH2
0.04/y............................... 0.02
B = 0.48/ ( 0.04/y) = 12y
Lập bảng biến thiên ta tính được kl B có htrị II và M= 24 \Rightarrow B là Mg
 
T

thao_won

Cái đề mình chép không thiếu dữ kiện đâu hai bạn, nếu thiếu thì làm gì có yêu cầu ở câu b :)
Mình giải câu b thế này, xem có sai chỗ nào thì chỉ giúp nhé, cảm ơn :)
- nH2 = 1.334/22.4 = 0.06 (mol)
Vì kl A tan trong đ NaOH nên chỉ có thế là Al hoặc Zn. Xét hai trường hợp, thấy khối lượng Al thoả mãn đáp án tìm ra ở câu a -> kl A là Al (III)
*Phần I: 2Al + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2
0.04................................... 0.06
nH2(pt kl B) = 0.5by = 0.08 - 0.06 = 0.02
2B + 2yHCl = 2BCly + yH2
0.04/y............................... 0.02
B = 0.48/ ( 0.04/y) = 12y
Lập bảng biến thiên ta tính được kl B có htrị II và M= 24 \Rightarrow B là Mg

Thì mình cũng ra đáp án là Al
Nhưng mình nghĩ cách đó mò quá :D
 
L

lucmachthankiem

Luôn tiện nói về khái niệm chất tan hay không tan ,mình đưa ra cụ thể để nhiều bạn chưa biết dc rõ ;)

Độ tan S của một số chất ở 25độ C trong 100g nước

S > 1 gam , tan

0,001 < S <1 gam , ít tan

S < 0,001 gam ,không tan

;)

Như vậy ,để phân biệt chất ít tan và không tan là rất khó :D
cái này cũng khó nói lắm. Mỗi chất nó chỉ tan được tối đa 1 số nào đấy thôi. Nhưng cho nhiều thì bão hòa, sinh ra kết tủa. Và vì có nhận định này nên chúng ta tốt nhất đừng có đặt ra khái niệm và công thức. Hãy nhìn vào bảng tuần hoàn mà làm là hay nhất khờ khờ.

Cách của ta là như thế này , cách làm đúng nhưng ko bik nói thành lời , nên có khj diễn đạt saj , thông cảm ha^^ Bài này tuj làm rồi mừ:)

nHCl là : 0,8 mol
Ta có số mol hỗn hợp lớn nhất là:[TEX]\frac{39,6}{120}[/TEX]
Ta có : [TEX]\frac{39,6}{120}[/TEX] = 0,33 < 0,8
=====> axit dư

Cái này phải thêm trường hợp hh toàn K2CO3 nữa. Khờ khờ.
g/s hh toàn K2CO3 => nhh= 0,29 => n HCl =0,58.
Cái trên là th hh toàn KHSO3. và ta có là nHCl trong khoảng tuwf,33 đến 0,58 < 0,8 => HCl dư.(sau này dùng cm hh kim loại phản ứng hết hay dư)
Còn cách này nữa tính đc số mol Mỗi khí SO2 và CO2 theo bảo toàn nguyên tố. Rồi lập pt khối lượng hai muối theo btnt S và C. thấy nó thế nào so vs 39,6.
 
Last edited by a moderator:
H

hoctrodatviet

Cho hỗn hợp A kim loại m gam ở dạng bột gồm Mg và Al.Đốt nóng A trong kk để õi hoá hết các kim loại bởi oxi,thu đc chất rắn B có khối lượng 18,5 gam .Để hoà tan B cần dùng ít nhất 265 ml dd HCl 4M thu đc dd C có V=270 ml.Tính m và nồng độ mol của các chất tan trong dd C.
 
4

4ever_lov3u

Cho hỗn hợp A kim loại m gam ở dạng bột gồm Mg và Al.Đốt nóng A trong kk để õi hoá hết các kim loại bởi oxi,thu đc chất rắn B có khối lượng 18,5 gam .Để hoà tan B cần dùng ít nhất 265 ml dd HCl 4M thu đc dd C có V=270 ml.Tính m và nồng độ mol của các chất tan trong dd C.
- Ta có PTPƯ:
2Mg + O2 -nhiệt độ-> 2MgO (1)
4Al + 3O2 -nhiệt độ-> 2Al2O3 (2)
MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2O (3)
Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O (4)
- Gọi x, y lần lượt là số mol MgO và Al2O3
- Theo PT (3) có: [TEX]n_HCl[/TEX] = 2 x [TEX]n_MgO[/TEX] = 2x mol
- Theo PT (4) có: [TEX]n_HCl[/TEX] = 6 x [TEX]n_Al2O3[/TEX] = 6y mol
- Có: [TEX]n_HCl[/TEX] đầu bài = 0,265 x 4 = 1,06 mol
- Ta có hệ phương trình:
2x + 6y = 1,06
40x + 102y = 18,5
<=>
40x + 120y = 21,2
40x + 102y = 18,5
=> 18y = 2,7
=> y = 0,15 mol
=> x = 0,08 mol
- Theo PT (1) có: [TEX]n_Mg[/TEX] = [TEX]n_MgO[/TEX] = 0,08 mol
=> [TEX]m_Mg[/TEX] = 0,08 x 24 = 1,92 g
- Theo PT (2) có: [TEX]n_Al[/TEX] = 2 x [TEX]n_Al2O3[/TEX] = 0,3 mol
=> [TEX]m_Al[/TEX] = 0,3 x 27 = 8,1 g
- Khối lượng hh A là: m = 1,92 + 8,1 = 10,02 g
- Theo PT (3) có: [TEX]n_MgCl2[/TEX] = [TEX]n_MgO[/TEX] = 0,08 mol
=> [TEX]C_M[/TEX] MgCl2 = 0,08/0,27 = 0,3 M
- Theo PT (4) có: [TEX]n_AlCl3[/TEX] = 2 x [TEX]n_Al2O3[/TEX] = 0,3 mol
=> [TEX]C_M[/TEX] AlCl3 = 0,3/0,27 = 1,1 M
 
Last edited by a moderator:
L

lucmachthankiem

Tớ có bài này muốn hỏi các cậu ...

Cho 39,6g hỗn hợp gồm [tex]KHSO_3[/tex] và [tex]K_2CO_3[/tex] vào 400g dung dịch HCl 7,3 %, khi xong phản ứng thu

được hỗn hợp khí (X) có tỉ khối so với khí hidro bằng 25,33 và một dung dịch (A).

a) Chứng minh rằng axit còn dư

b) Tính C% các chất trong dung dịch (A)
Còn cách nữa nè.
đặt n Hcl ở hai pư là x và y x+ y =0,8
120x + 60y =39,6 => x. y âm => HCl dư.......................................
 
T

thao_won

@lucmachthankiem : Cách anh làm có phải tương tự thế này ko nhỉ :D ,cách dạng như nhau ^.^

Còn về cái chuyện độ tan ,em chỉ muốn đưa ra để biết dc thế nào là tan ít hay nhiều chứ

có bảo sử dụng cái đó để mà phân biệt đâu :-j


Lúc trước ta đã làm cách này nhưng thấy không ổn lắm :-? Del roài ;))

Cách khác ( có vẻ chắc chắn hơn ;)) )

Gọi x và y là số mol [TEX]KHCO_3 [/TEX]và [TEX]K_2CO_3[/TEX]
Theo phương trình phản ứng, ta cần x + 2y mol HCl để hoà tan hoàn toàn hh

Ta có :

120x + 138y = 39,6

\Rightarrow 69x + 138y < 39,6

\Rightarrow 69( x+2y) <39,6

\Rightarrow x + 2y < 0,574

Như vậy, ta chỉ cần 0,574mol HCl là có thể hoà tan hết hh

Mà số mol axit ta có là 0,8 > 0,574

\Rightarrow Axit dư ;))

@All : Stop bài chứng minh chất dư ở đây ^.^
Có cách mới thì post ,ko thì thôi !
 
P

phiphikhanh

Lâu òy ko vào cái pic này, post 1 bài chơi:))
Làm thử nhá , dễ thôi:))
--
Có 2 dung dịch , dd A chứa H2SO4 85% , dd B chứa HNO3 . Hỏi phải trộn 2 dung dịch này theo tỉ lệ khối lượng là bao nhiêu để được 1 dung dịch mới ? Trong đó H2SO4 có nồng độ 60% , HNO3 có nồng độ 20%
Tính C% HNO3 lúc ban đầu
 
T

thao_won

Lâu òy ko vào cái pic này, post 1 bài chơi:))
Làm thử nhá , dễ thôi:))
--
Có 2 dung dịch , dd A chứa H2SO4 85% , dd B chứa HNO3 . Hỏi phải trộn 2 dung dịch này theo tỉ lệ khối lượng là bao nhiêu để được 1 dung dịch mới ? Trong đó H2SO4 có nồng độ 60% , HNO3 có nồng độ 20%
Tính C% HNO3 lúc ban đầu

;))

Gọi khối lượng ban đầu của dd H2SO4 và HNO3 là a và b

Ta có :

Khối lượng H2SO4 trong dd trước khi trộn là 0,85a

Khối lượng HNO3 trong dd trước khi trộn là b.C%

Khối lượng dd sau khi trộn là a + b

Khối lượng H2SO4 sau khi trộn :0,6(a +b)

Khối lượng HNO3 sau khi trộn là 0,2(a +b)

\Rightarrow 0,85a = 0,6(a +b)

\Rightarrow a = 2,4b

Thay a= 2,4 b vào :

b.C% = 0,2(a +b)

\Rightarrow C% = 68%

vậy nồng độ của dd HNO3 ban đầu là 68%

Thank ta nhá ck ;))
 
P

phiphikhanh

Đúng òy đó
Típ:))
---
A là dd H2SO4 , B là dd NaOH . TRộn 0,3l B vs 0,2l A đc 0,5l C . Lấy 20ml C thêm ít quỳ tím vào thấy có màu xanh . Sau đó thêm từ từ dd HC 0,05M cho tới khi qtím thành tím hết 40ml axit . TRộn 0,2l B vs 0,3l A đc 0,5l D . Lấy 20ml D thêm 1 ít quỳ tím thi` thấy qtím chuyển đỏ . Sau đó thêm từ từ dd NaOH 0,1M tới khi qtím trở lại tím thi` hết 80ml . CM A và CM B
 
H

helldemon


A là dd H2SO4 , B là dd NaOH . TRộn 0,3l B vs 0,2l A đc 0,5l C . Lấy 20ml C thêm ít quỳ tím vào thấy có màu xanh . Sau đó thêm từ từ dd HC 0,05M cho tới khi qtím thành tím hết 40ml axit . TRộn 0,2l B vs 0,3l A đc 0,5l D . Lấy 20ml D thêm 1 ít quỳ tím thi` thấy qtím chuyển đỏ . Sau đó thêm từ từ dd NaOH 0,1M tới khi qtím trở lại tím thi` hết 80ml . CM A và CM B
Gọi CM H2SO4 là a và CM NaOH là b

Lần 1:

[TEX]H_2SO_4 + 2 NaOH ---> Na_2SO4 +2 H_2[/TEX]
0,2a.........0,4a
[TEX]HCl + NaOH ---> NaCl + H_2[/TEX]
0,002.......0,002

ta có pt 1
0,3b - 0,4 a = 0,05

Lần 2:

[TEX]H_2SO_4 + 2 NaOH ---> Na_2SO4 + 2 H_2[/TEX]
0,1b........0,2b

[TEX]2 NaOH + H_2SO_4 ---> Na_2SO4 + 2 H_2[/TEX]
0,008.......0,004

ta có pt 2 :
0,3a - 0,1b = 0,1

từ pt 1 và 2 => a= 0,7 ; b= 1,1
 
C

cuncon_tutin_dangyeu

ai giúp mình bài này với:
1,Hoà tan hết 3,2g oxit M2Om trong dd vừa đủ H2SO4 10% thu được dd muối nồng độ 12,9%.Sau phản ứng,đem cô cạn bớt dd và làm lạnh nó thu đựợc 7,868g tinh thể muối ngậm nước.xác định công thức của tinh thể muối đó.
2,cho 14,8g hỗn hợp gồm kim loại hoá trị 2,oxit và muối sunfat của nó tan trong dd H2SO4 loãng thu được ddA,4,48l khí(đktc).Cho ddNaOH dư vào ddA thu được kết tủa B.Nung B ở nhiệt độ cao thu được 14g chất rắn.Mặt khác, cho 14,8g hỗn hợp trên vào 0,2l dd CuSO4 2M.Kết thúc phản ứng,tách bỏ chất rắn đem chưng khô dd thì còn lại 62g
a,Xác định tên kim loại
b,tính % khối lượng kim loại trong hỗn hợp đầu
(Cần gấp lắm nha,mong các bạn giúp cho)
 
Last edited by a moderator:
T

toru_13

ai giúp mình bài này với:
1,Hoà tan hết 3,2g oxit M2Om trong dd vừa đủ H2SO4 10% thu được dd muối nồng độ 12,9%.Sau phản ứng,đem cô cạn bớt dd và làm lạnh nó thu đựợc 7,868g tinh thể muối ngậm nước.xác định công thức của tinh thể muối đó.

M2Om + mH2SO4 = M2(SO4)m + mH2O
[TEX]\frac{3,2}{2M +16m}.....\frac{3,2m}{2M + 16m}....\frac{3,2}{2M +16m}[/TEX]

\Rightarrow Khối lượng dd axit ban đầu là :
[TEX] \frac{3,2m . 98 .100}{(2M + 16m).10} = \frac{3196m}{2M + 16m}[/TEX]

Khối lượng dd sau p/ư :
[TEX] \frac{3196m}{2M + 16m} + 3,2 [/TEX]

Khối lượng chất tan :

[TEX]\frac{3,2( 2M +96m) }{2M +16m} = \frac{6,4M + 307,2m}{2M + 16m}[/TEX]

Ta có phương trình đại số :

[TEX] \frac{\frac{6,4M + 307,2m}{2M +16m}}{\frac{3196m}{2M + 16m}+3,2}=0,129[/TEX]
\Rightarrow M = 20m

\Rightarrow M là Ca với m = 2

Tự tính tiếp nhé :)|:)|:)|
 
B

black_unicom

Thêm một bài nữa đây ^^
Cho khí CO đi qua FexOy nung nóng thu được một hh khí A có tỉ khối so với H2 là 17 và một hh chất rắn B. Để hòa tan hh chất rắn B cần 10 ml dd H2SO4 2.5M. Nhưng nếu hòa tan chất rắn B hoàn toàn trong dd HNO3 thu được khí không màu thì lượng muối tạo thành nhiều hơn chất rắn B 3.84g
a. Tìm CTPT của FexOy biết rằng 4g oxit này fứ hết với 300 ml dd HCl 0.5M (cái này thì khỏi bàn :d)
b. Tính % về V của các khí trong hh A
c. Tính mFexOy và thể tích CO ban đầu (c)
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom