[Hoá 9] Bài tập hóa vô cơ

H

hunggary

Theo tui nghĩ thì cho lần lượt các muối Ba với từng gốc muối ứng với ax vào từng cốc......sẽ nhận biết đc cốc nào pư và cốc nào ko pư do có kết tủa trắng......do đề ko giới hạn thuốc thử nên dùng tùy ý..........ko biết có cách nào hay hơn ko nhỉ??????????!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
 
P

phantomhieu

Không khó lắm đâu

B2 : [TEX]Na_2 SO_4 + BaCl_2 ----> BaSO_4 + NaCl[/TEX]

[TEX]nBaCl_2 [/TEX]= 0,08
[TEX]nBaSO_4[/TEX] = 0,045
= > BaCl_2 dư
=> [TEX]nNa_2 SO_4[/TEX] = [TEX]nBaSO4[/TEX] = 0,045
=> A = \frac{0,045 x 142 x100 }{500}
=> A = 1,287 %
 
G

gororo

B2. cho 500 g đ Na2SO4 A% vào 400 ml đ BaCl2 0,2M. thấy tạo thành 10.485g kết tủa. tình A.
B3. đ A chứa 24.4 g hỗn hợp 2 muối Na2CO3 và K2CO3. cho đ A tác dụng vs 33,3g CaCl2. thấy tạo thành 20g kết tủa và ddB. tính số g mỗi muối trong dd A,B
Bài 2:
Na2SO4 + BaCl2=>BaSO4 + 2NaCl
nBaSO4=10,485/233=0,045 mol=nNa2SO4
=>mNa2SO4=0,045.142=6,39g
=>A=6,39/500 .100=1,278%

Bài 3:
Na2CO3 + CaCl2=>CaCO3 + 2NaCl
a mol..........................a............2a
K2CO3 + CaCl2=>CaCO3 + 2KCl
b mol..........................b..........2b
Ta có:
106a + 138b=24,4
a + b=20/100=0,2
=>a=b=0,1
=>Trong A: mNa2CO3=0,1.106=10,6g
mK2CO3=0,1.138=13,8g
Trong B: mNaCl=0,1.2.58,5=11,7g
mKCl=0,1.2.74,5=14,9g
 
H

hp12

B2. cho 500 g đ Na2SO4 A% vào 400 ml đ BaCl2 0,2M. thấy tạo thành 10.485g kết tủa. tình A.
B3. đ A chứa 24.4 g hỗn hợp 2 muối Na2CO3 và K2CO3. cho đ A tác dụng vs 33,3g CaCl2. thấy tạo thành 20g kết tủa và ddB. tính số g mỗi muối trong dd A,B

Ai lam duoc bai nao thi giup minh nhe" tks cac ban nhju nhju

B2:
nBaCl2 = 0.4 * 0.2 = 0.08(mol)
PTHH:
Na2SO4 + BaCl2 -----> BaSO4 + 2NaCl
0.045 <----0.045<-------0.045
nBaSO4 = 10.485/233 = 0.045(mol)
Vì nBaCl2 > 0.045 nên BaCl2 dư, Na2SO4 phản ứng hết, số mol Na2SO4 được tính theo nBaSO4.
mNa2SO4 = 0.045*142=6.39 (g)
C%Na2SO4 = 6.39/500 = 1.278 %
=> A=1.278
B3:
nCaCl2 = 33.3/111 = 0.3
Đặt số mol của Na2CO3 và K2CO3 phản ứng lần lượt là a,b ta có:
PTHH:
Na2CO3 + CaCl2 ----> CaCO3 + 2NaCl
.....a---------->a------------->a----->2a
K2CO3 + CaCl2 -----> CaCO3 + 2KCl
.....b---------->b------------->b----->2b
Ta có: 106(a+b)< 106a+138b<138(a+b)

=> a+b ko thê bằng 0.3 => CaCl2 dư, Na2CO3 và K2CO3 phản ứng hết.
theo bài ra ta có hệ pt:
106a+138b=24.4
100(a+b) = 20
=> a= 0.1; b= 0.1
Trong dd A:
mNa2CO3 = 0.1*106=10.6 (g)
mK2CO3 = 0.1*138= 13.8 (g)
Trong ddB:
nCaCl2 (dư) = 0.3-(a+b) = 0.3 - 0.2 =0.1 (mol)
mCaCl2 = 0.1 * 111= 11.1 (g)
mNaCl=58.5*2*0.1=11.7 (g)
mKCl = 74.5*2*0.1=14.9 (g)
 
K

kira_l

http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=112974

Chuyên đề I :

Nhận biết

:M059::M059::M059::M059:
Thảo luận các vấn đề

:M061::M061::M061::M061::M061::M061::M061:

Rồi đó !
 
Last edited by a moderator:
S

saobanghoa95

phân biệt

cho BaCl2 vào cái nào có kết tủa là H2SO4

2 AXIT CÒN LẠI CHO VÀO AgNO3 CÁI NÀO CÓ KẾT TUẢ LÀ HCl

CÒN LẠI LÀ HNO3
 
N

nightmare16

Trạng thái , màu sắc các đơn chất , hợp chất !​


1.jpg
 
N

nhoklemlinh

mjnh cop về,thấy cái này cũng ổn:
1. Nhận biết NH3
- Dung dịch phenolphtalein: Dung dịch phenolphtalein từ màu tím hồng chuyển sang không màu
- Quỳ tím: Làm xanh giấy quỳ tím
- Giấy tẩm dung dịch HCl: Có khói trắng xuất hiện
NH3 + HCl → NH4Cl (tinh thể muối)
- Dung dịch muối Fe2+: Tạo dung dịch có màu trắng xanh do NH3 bị dung dịch muối Fe2+ hấp thụ
2NH3 + Fe2+ + 2H2O → Fe(OH)2 (trắng xanh) + 2NH4+

2. Nhận biết SO3
- Dung dịch BaCl2: Tạo kết tủa trắng, bền, không phân hủy

3. Nhận biết H2S
- Giấy tẩm Pb(NO3)2: Làm đen giấy tẩm
H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + HNO3

4. Nhận biết O3, Cl2
- Dung dịch KI: Làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột
O3 + 2KI + H2O → 2KOH + O2↑ + I2
Cl2 + 2KI → 2KCl + I2
I2 sau khi sinh ra thì làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột

5. Nhận biết SO2
- Dung dịch Br2: Làm nhạt màu đỏ nâu của dung dịch Br2
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
- Dung dịch KMnO4: Làm nhạt màu dung dịch thuốc tím
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
- Dung dịch H2S: Tạo bột màu vàng
SO2 + 2H2S → 3S↓ + 2H2O
- Dung dịch I2: Nhạt màu vàng của dung dịch I2
SO2 + I2 + 2H2O → H2SO4 + 2HI
- Dung dịch Ca(OH)2 dư: Làm cho nước vôi trong bị vẩn đục
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O

6. Nhận biết CO2
- Dung dịch Ca(OH)2 dư: Làm cho nước vôi trong bị vẩn đục
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

7. Nhận biết CO
- Dung dịch PdCl2: Làm vẩn đục dung dịch PdCl2
CO + PdCl2 + H2O → Pd↓ + HCl8. Nhận biết NO2
- H2O, O2, Cu: NO2 tan tốt trong nước với sự hiện diện của không khí, dung dịch sinh ra hòa tan Cu nhanh chóng
4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO3
8HNO3 + 3Cu → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O

9. Nhận biết NO
- Khí O2: Hóa nâu khi gặp O2
2NO + O2 → 2NO2↑ (màu nâu)
- Dung dịch muối Fe2+: Bị hấp thụ bởi dung dịch muối Fe2+ tạo phức hợp màu đỏ sẫm
Fe2+ + NO → [Fe(NO)]2+

10. Nhận biết H2, CH4
- Bột CuO nung nóng và dư: - Cháy trong CuO nóng là cho CuO màu đen chuyển sang màu đỏ của Cu
H2 + CuO → Cu↓ (màu đỏ) + H2O
CH4 + CuO → Cu↓ (màu đỏ) + CO2↑ + H2O
Riêng CH4 có tạo ra khí CO2 làm đục nước vôi trong có dư

11. Nhận biết N2, O2
- Dùng tàn đóm que diêm:
N2 làm tắt nhanh tàn đóm que diêm
O2 làm bùng cháy tàn đóm que diêm

chất rắn nhé.

Fe(OH)2 màu trắng xanh
Fe(OH)3 màu đỏ nâu
Ag3PO4 (vàng)
Ag2S màu đen
AgCl, BaSO4, PbCl2, NaHCO3, CaCO3,......... màu trắng
I2 rắn màu tím thì fải
dd Br2 có màu da cam hoặc đỏ nâu tùy nồng độ
...........................

AgBr vàng nhạt
AgI vàng
Ag2S đen
K2MnO4 : lục thẫm
KMnO4 :tím
Mn2+: vàng nhạt
Zn2+ :trắng
Al3+: trắng

màu của muối sunfua

_Đen: CuS ,FeS ,Fe2S3 ,Ag2S ,PbS ,HgS
_Hồng: MnS
_Nâu: SnS
_Trắng: ZnS
_Vàng: CdS

------------------

1 số muối khi đốt thì cháy với các ngọn lửa màu khác nhau

muối Ca2+ thì cháy với ngọn lửa màu cam, Na thì ngọn lửa màu vàng, K ngọn lửa màu tím......
Còn một số muối có màu nữa :
_ Cu2+ có màu xanh lam
_ Cu1+ có màu đỏ gạch
_ Fe3+ màu đỏ nâu
_ Fe2+ màu trắng xanh
_ Ni2+ lục nhạt
_ Cr3+ màu lục
_ Co2+ màu hồng
_ MnO4- màu tím
_ CrO4 2- màu vàng

Na,Na+ Ngọn lửa đèn cồn Ngọn lửa màu vàng
K, K+ Ngọn lửa đèn cồn Ngọn lửa màu tím
 
M

muathu1111

seo lại thế
n CO2 ở pt 2 sao lại x- 0,001............Pạn giải thích lại xem sao****************************?????
Ở pt 2 n của CaCO3 là 0,001 mà .........
 
H

hp12

seo lại thế
n CO2 ở pt 2 sao lại x- 0,001............Pạn giải thích lại xem sao****************************?????
Ở pt 2 n của CaCO3 là 0,001 mà .........
Là thế này bạn:
Các phương trình xảy ra theo thứ tự như sau:
Ca(OH)2 +CO2 ----> CaCO3 + H2O
....x.............x................x
CaCO3 ............+........ CO2 + H2O -----> Ca(HCO3)2
(x-0.001)----------->(x-0.001)
=> nCO2 = 2x +0.001 =5
Chắc bạn cuopcan1979 viết phương trình nối tiếp thế này nên khác bạn thaicuc95 (viết phương trình song song).
 
3

3bekun

http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=112974

@-)Sau khi khử Fe2O3 =H2 ta thu đc hỗn hợp chất rắn gồm Fe,FeO,Fe2O3(hỗn hợpA)
lấy 2g hỗn hợp A hoà tan = dung dịch H2SO4 thấy thoát ra 0,224 lít H2.Mặt khác,lấy 4g hỗn hợp A tiếp tục khử= H tới hết O2 thì thu đc thêm 0,9g H2O.tính số g mỗi chất trog hỗn hợp
 
S

saobanghoa95

khử tới hết H2 nghĩa là sao hả bạn

@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)
 
B

bugha

Mặt khác,lấy 4g hỗn hợp A tiếp tục khử= H tới hết O2 thì thu đc thêm 0,9g H2O
cái này là lấy A khử với H2 cho tới hết O trong A đúng ko. :p

xét trong 2g A pu với H2SO4
Fe + H2SO4 -----> FeSO4 + H2
nH2 = 0,01 mol => nFe = 0,01mol => mFe = 0,56 g
=> trong 4g A có mFe = 1,12 g

xét 4g A pu với H2
FeO + H2 -----> Fe + H2O
a -----------------------> a
Fe2O3 + 3H2 -----> 2Fe + 3H2O
b -----------------------------> 3b
ta có:
a.72 + b.160 = 4 - 1,12 (1)
a + 3b = 0,9/18 (2)

giải (1) và (2) => nFeO=0,0114 mol, nFe2O3 = 0 ,0128 mol
 
T

thaicuc95

Đối với bài toán này chỉ có một trường hợp xảy ra thôi bạn ơi vì nếu CO2 dư thì sẽ xảy ra phản ứng hoà tan CaCO3 vậy chỉ có một trường hợp là sảy ra là
CO2+ Ca(OH)2---->CaCO3+H2O(1)
CaCO3+CO2+H2O---> Ca(HCO3)2(2). Giọi số mol CO2 tham gia phản ứng (1) là x vậy => nCO2 tham gia phản ứng (2) là x-0,001 như vậy tông số mol CO2 ở 2 phản ứng là. x+x-0,001=5=>x=2,5005=>Cm=
Như vậy chỉ có trường hợp 2 của cậu là đúng còn không có trường hợp 1 đâu nhé!
Chết quên là Ca hóa trị II và pư tạo CaCO3 trước :D:D:D:D:D
 
A

abayboy01

ơ hinh nhu anh lam ngược thì phải.
nhung ko sao em cảm ơn anh nhiều!
 
Last edited by a moderator:
T

thisp95

anh gororo là thiếu trường hợp rồi
khi số mol kết tủa nhỏ hơn số mol kiềm thì sảy ra 2 TH:
TH 1: CO2 thiếu so với kiềm
với bài này số mol CO2= số mol kết tủa =0,03 mol
rồi sau đó ta có hệ sau
100x+84y=5,68
x+y=0,03

=> y <0 (loại)

TH 2: làm như anh gororo là xong
 
S

saobanghoa95

Ê

BẠN ƠI Ba(OH)2DUW THÌ LÀM SAO TẠO 2 MUỐI ĐƯỢC

NẾU CO2 DƯ MỚI XẢY RA PT NÀY:

CO2 + BaCO3 + H2O \Rightarrow Ba(HCO3)2


THEO CƠ CHẾ LÀ VẬY

KHÔNG BIÊT CÓ ĐÚNG KHÔNG

@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)@-)
:|:|:|:|:|:|:|:|:|:|:|:|:|:|:|:|:|:|:|:|:|:|:|:|:|:|:|:|:|:|:|:|:|:|:|:|:|:|:|:|:|:|:|:|:|:|:|
 
3

3bekun

cái này là lấy A khử với H2 cho tới hết O trong A đúng ko. :p

xét trong 2g A pu với H2SO4
Fe + H2SO4 -----> FeSO4 + H2
nH2 = 0,01 mol => nFe = 0,01mol => mFe = 0,56 g
=> trong 4g A có mFe = 1,12 g

xét 4g A pu với H2
FeO + H2 -----> Fe + H2O
a -----------------------> a
Fe2O3 + 3H2 -----> 2Fe + 3H2O
b -----------------------------> 3b
ta có:
a.72 + b.160 = 4 - 1,12 (1)
a + 3b = 0,9/18 (2)

giải (1) và (2) => nFeO=0,0114 mol, nFe2O3 = 0 ,0128 mol
em k hỉu 1 số phần ạ
tại sao trog 4g A có mFe = 1,12 g ạ
giúp em vs
 
Top Bottom