[HOÁ 11]_bài tập khó

N

nguyenminhtam143

nhìn lại mặt hàng đi bố tướng,nghe nè phương pháp quy đổi có thể đưa về hỗn hợp nhiều thành phần hoặc ít thành phần hoặc trở thành nguyên tử của 1 nguyên tố. thế chưa học bài này sao dám nói.!
 
H

hoanglinh_95

uhm! công nhận nhưng đặt sai ư? vẫn ko rõ ! tốt nhất coi lại đề đi! ai nc tớ chưa học ? học roài! mới học đc 1 tháng roài
 
N

nguyenminhtam143

chưa học mà dám nói. thế khác nào nói xàm. ngay cả nguyenthtu cũng không dam bình phẩm thì mem thuộc cỡ nào mà giám bình phẩm. trong khi đó bài thì không giám làm
 
H

hoanglinh_95

chưa học mà dám nói. thế khác nào nói xàm. ngay cả nguyenthtu cũng không dam bình phẩm thì mem thuộc cỡ nào mà giám bình phẩm. trong khi đó bài thì không giám làm
ac! nhìn bác có vẻ hâm mộ nguyenthetu roài đây!
em biết bác sai chỗ mô roài ! tớ đủ trình đấy!
P/s : làm quen với bác nguyenthetu đi cậu;)
 
X

xuantungaut2t

Nung hỗn hợp rắn gồm FeCO3 và FeS2 (tỉ lệ mol 1:1) trong bình kín chứa không khí dư với áp suất p1, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn đưa bình về nhiệt độ ban đầu thu đc chất rắn duy nhất là Fe2O3 và áp suất khí trong bình lúc này là p2.( coi thể tích các chất rắn là không đáng kể và sau các phản ứng lưu huỳnh có mức oxi hoá +4) Mối liên hệ giữa p1 và p2 là
A, P1 = 2P2
B, 2P1 = P2
C, P1 = 4P2
D, P1 =P2


ẹc ẹc, em đoán thế thôi chứ chưa làm đâu, chớ có chém đó nha
 
P

phanthulan

bài của bác nguyenthetu đúng ròi. chắc em làm nhầm chỗ nào đó. sory.
đáp án A. 30,8
P/S:
lâu nây các bác thách em nhiều rồi bi giờ em ra 1 bài xem nhé. bài này đối với nhiều người là quen nhưng đừng có chủ quan khi làm lại hem.
Nung hỗn hợp rắn gồm FeCO3 và FeS2 (tỉ lệ mol 1:1) trong bình kín chứa không khí dư với áp suất p1, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn đưa bình về nhiệt độ ban đầu thu đc chất rắn duy nhất là Fe2O3 và áp suất khí trong bình lúc này là p2.( coi thể tích các chất rắn là không đáng kể và sau các phản ứng lưu huỳnh có mức oxi hoá +4) Mối liên hệ giữa p1 và p2 là
A, P1 = 2P2
B, 2P1 = P2
C, P1 = 4P2
D, P1 =P2
cho em thử sức bài náy nhé.
1 mol FeCO3 đem nung trong kk dư thì tạo1 mol CO2 nhưng tiêu tốn 1/2 mol O2
1 mol FeS2 đem nung trong kk dư thì sinh 2 mol SO2,Nhưng tiêu tốn 2+1/2 mol O2
như vậy sau phản ứng mol khí không đổi vậy áp suất cũng không đổi.
"đệ tử của ....",ok men!
 
X

xuantungaut2t

ta quy đổi hỗn hợp ban đầu về 3 nguyên tử nguyên tố. nếu làm tự luận thì phương pháp quy đổi của em đc coi là sai nhưng làm trắc nghiệm thì lại rất đúng(theo lời của bác nguyenthetu)
3 nguyên tử gồm C, H , O.
C------ -4e -------> C+4
x mol......4 xmol
H ------ -1e ------> H+1
0,3 mol 0,3 mol
O ------ -2e --------> O-2
0,9 mol ....1,8
bảo toan e lectơron =======> 4x + 0,3 = 1,8
====> x = 0,375
===> mCO2 = (0,375*12) + (0,9 * 32) = 33,3 gam.

nếu đúng xin thank cho cái, khích lệ em, các bác nhé.!


theo tôi nghĩ thì cái này mol o xi là 0,9 mol khi đốt cháy thì CO2 lấy 1 ít, H2O lấy 1 ít mà ông lại đi gán nó là CO2 lấy hết thì có vẻ không hợp lý lắm (đoán vậy)
 
Last edited by a moderator:
S

sieusao_giaitoan

bài mới nè, không khó nhưng phải biết cách làm

2 câu trên của oack, và nguyen minh tam không khó, chỉ cẩn thận là đc,
nhưng 2 câu này cũng thuộc dạng biết mới làm. thử sức cân não tí nào


1, Cho amol bột Fe vào dung dịchchứa b mol AgNO3. Khuấy đều hỗn hợp tới các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thì thu đc dung dịch X và chất rắn Y. hỏi trong X,Y có những chất rắn gì, bao nhiêu mol


2, a,nếu thu góp tất cả ozon có trong khí quyển để phủ đầy bề măt trái đất một lớp dày 0,3cm (ở đktc), tính tổng số phân tử ozoon có trong khí quyen, biết bán kính trái đất là 6400km

b,giữa bán kính hạt nhân (R) và có số khối (A)của nguyên tử có mối liên hệ như sau
R =1,5*10 mũ (-13) *A mũ (1/3)
Tính khối lượng riêng của hạt nhân
Giả sử trái đất chỉ gồm toàn hạt nhân của các nguyên tố (trung bình bán kính hạt nhân bằng 10 mũ -5 lần bán kính nguyên tử) thì khối luong của trái đất bằng bao nhiêu? biêt bán kính trai đất là 6400km


thách đấu tất cả mọi người từ dân lý cho đến dân hoá, làm đc bài 2 em xin click vào nút thank ngay, hạn trót1 tuần kể từ ngày ra đề.!
 
Last edited by a moderator:
T

tom_stone01

2, a,nếu thu góp tất cả ozon có trong khí quyển để phủ đầy bề măt trái đất một lớp dày 0,3cm (ở đktc), tính tổng số phân tử ozoon có trong khí quyen, biết bán kính trái đất là 6400km

6400km=64000000(dm)
Diện tích bề mặt trái đất là: S=4*pi*R^2
Thể tích khí ozôn là: V=S*0.03
Số mol là n=V/22.4
Số phân tử là : n*6.02*10^23

Em học đức tính tốt đẹp của Xuantung đó là đoán mò, sai tha hồ cho quí vị chém :D
 
Last edited by a moderator:
S

sieusao_giaitoan

6400km=64000(dm)
Diện tích bề mặt trái đất là: S=4*pi*R^2
Thể tích khí ozôn là: V=S*0.03
Số mol là n=V/22.4
Số phân tử là : n*6.02*10^23

Em học đức tính tốt đẹp của Xuantung đó là đoán mò, sai tha hồ cho quí vị chém :D
sai oy.,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,:D
 
X

xuantungaut2t

2, a,nếu thu góp tất cả ozon có trong khí quyển để phủ đầy bề măt trái đất một lớp dày 0,3cm (ở đktc), tính tổng số phân tử ozoon có trong khí quyen, biết bán kính trái đất là 6400km

V ozon = (4/3)*(pi=3,14159265358)*(64000000,03^3 - 64000000^3)

=(4/3)*(pi=3,14159265358)*(3,69*10mũ14)

=1.545663586*10mũ15

==>n O3 = V/22,4 =6.900283864*10mũ13

số hạt =n*NA(số A vô gà pờ rồ)=6.90283864*10mũ13 * 6,02*10mũ 23 = 4.153970886*10mũ37

19 năm tồn tại trên đời mới thấy câu hỏi ra số "bự" thế này

xin phép làm bừa câu này, có sai dân tình cứ chém

trong lúc tính toán có gì sơ suất thì sửa hộ nhé
 
Last edited by a moderator:
S

sieusao_giaitoan

V ozon = (4/3)*(pi=3,14159265358)*(640000003^3 - 640000000^3)

=(4/3)*(pi=3,14159265358)*(3,686mũ18)

=1.543988069 mũ 19

==>n O3 = V/22,4 =6.892803882 mũ 17

số hạt =n*NA(số A vô gà pờ rồ)=6.892803882 mũ 17 * 6,02 mũ 23 = 4.273538407 mũ 41

19 năm tồn tại trên đời mới thấy câu hỏi ra số "bự" thế này

xin phép làm bừa câu này, có sai dân tình cứ chém

trong lúc tính toán có gì sơ suất thì sửa hộ nhé
vẫn sai...,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,:D:D
 
T

tom_stone01

V ozon = (4/3)*(pi=3,14159265358)*(640000003^3 - 640000000^3)

=(4/3)*(pi=3,14159265358)*(3,686mũ18)

=1.543988069 mũ 19

==>n O3 = V/22,4 =6.892803882 mũ 17

số hạt =n*NA(số A vô gà pờ rồ)=6.892803882 mũ 17 * 6,02 mũ 23 = 4.273538407 mũ 41

19 năm tồn tại trên đời mới thấy câu hỏi ra số "bự" thế này

xin phép làm bừa câu này, có sai dân tình cứ chém

trong lúc tính toán có gì sơ suất thì sửa hộ nhé

Ôi trời ông bạn của tôi ơi, số của ông sai hết rồi
Mấy cái kiathiếu a*10^xxx chứ toàn thiếu 10^
 
P

phamhien18

khó thiệt mình thử làm câu 1 coi nhá:
Th1: a=2b: tạo chất rắn là Ag và dung dịch là Fe(NO3)2
th2: a>=3b tạo chất rắn là Ag, dung dịch là Fe(NO3)3
th3 2b<a<3b: tạo chất rắn là Ag, dung dịch là Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3
th4 a<2b: tạo chất rắn là Ag, dung dịch AgNO3 và Fe(NO3)2
có gì sai mong mọi người chỉ giáo đừng chém
 
X

xuantungaut2t

khó thiệt mình thử làm câu 1 coi nhá:
Th1: a=2b: tạo chất rắn là Ag và dung dịch là Fe(NO3)2
th2: a>=3b tạo chất rắn là Ag, dung dịch là Fe(NO3)3
th3 2b<a<3b: tạo chất rắn là Ag, dung dịch là Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3
th4 a<2b: tạo chất rắn là Ag, dung dịch AgNO3 và Fe(NO3)2
có gì sai mong mọi người chỉ giáo đừng chém

th2: a>=3b tạo chất rắn là Ag, dung dịch là Fe(NO3)2

éc
nếu cái sắt quá thừa thãi thì trong rắn đó có Ag và Fe phải không nhỉ?
 
Last edited by a moderator:
P

phanthulan

2 câu trên của oack, và nguyen minh tam không khó, chỉ cẩn thận là đc,
nhưng 2 câu này cũng thuộc dạng biết mới làm. thử sức cân não tí nào

2, a,nếu thu góp tất cả ozon có trong khí quyển để phủ đầy bề măt trái đất một lớp dày 0,3cm (ở đktc), tính tổng số phân tử ozoon có trong khí quyen, biết bán kính trái đất là 6400km

b,giữa bán kính hạt nhân (R) và có số khối (A)của nguyên tử có mối liên hệ như sau
R =1,5*10 mũ (-13) *A mũ (1/3)
Tính khối lượng riêng của hạt nhân
Giả sử trái đất chỉ gồm toàn hạt nhân của các nguyên tố (trung bình bán kính hạt nhân bằng 10 mũ -5 lần bán kính nguyên tử) thì khối luong của trái đất bằng bao nhiêu? biêt bán kính trai đất là 6400km


thách đấu tất cả mọi người từ dân lý cho đến dân hoá, làm đc bài 2 em xin click vào nút thank ngay, hạn trót1 tuần kể từ ngày ra đề.!
dễ dàng tính được [TEX]N=\frac{4,92.10^{14}.pi}{22,4}.6,02.10^{23}=4,154.10^{37}[/TEX]
[TEX]D=\frac{m}{V}=\frac{A.1,67.10^{-27}}{\frac{4}{3}Pi.(1,5.10^{-13}.A^{\frac{1}{3})^3}[/TEX]
=sao số to vâỵ trời.R(đơn vị tính = gì?) là bán kính hạt nhân à,hay nguyên tư,?nêú sai thì do đề cho số liêụ sai heng.
câu dươí đề ko rõ ràng .
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom