[HOÁ 11]_bài tập khó

N

ntruongson

Hình như CO khử ko hoàn toàn nên số mol phản ứng hết là a ko đúng thì phải?
Mà đáp số đúng rùi mà giải sai? ý bạn là sao?
 
C

cuopcan1979

Trong cách làm này chưa được đúng cho lắm chưa sử dụng hết dữ kiện bài ra. Giải theo bảo toàn e thì cần sử dụng cã. Thử giải theo bảo toàn e rồi xem sai ở đâu nhé?
 
M

mnbvcx

Mèo Đen làm sai bài hoá rôì.Dùng phuơng pháp bảo toàn khôí luợng mà.Đâu phải là Bảo Toàn electron?
 
H

huongmaihong

Cho hh A gồm 3 oxit là Fe3O4, FeO, Fe2O3 voi số mol bằng nhau. Lấy m1(g) A nung nóng cho luồng khí CO đi qua. Khí thu được cho td với Ba(OH)2 dư tạo ra m2(g) chất kết tủa.Chất rắn còn lại có khối lượng 19,2g gồm Fe, FeO, Fe3O4 cho toàn bộ chất rắn trên td với HNO3 nung nóng thấy tạo ra 2,24l khí NO duy nhất.
a. Viết PTHH xảy ra
b. Xác định a và b
Tớ giải vậy nhé.
a. Viết PTHH.
3Fe2O3 + CO ---> 2Fe3O4 + CO2 (1)
a a/3 2a/3 a/3
Fe3O4 + CO ----> 3 FeO + CO2 (2)
a a a/3 a
FeO + CO ------> Fe +CO2 (3)
a a a
CO2 + Ba(OH)2 -----> BaCO3 + H2O (4)
7a/3 7a/3

3Fe3O4 + 28HNO3 ----> 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
3FeO + 10 HNO3 ----> 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
Fe + 4HNO3 ------> Fe(NO3)3 + NO + H2O
Gọi a là số mol của Fe2O3,Fe3O4,FeO
Từ 1,2,3 ta có.
56a + 3.72a + 464/3=19,2 => a= 0,045(mol)
=> m1= 0,045.464= 20,88 (g)
m2 = 0,015.197= 20,685 (g)

Bạn có chắc chắn lượng Fe3O4 sinh ra,Luongj FeO sinh ra ko p|ư vs CO ko??????:confused:
Bạn làm lại theo hướng này xem nhé!:khi (154)::Mhi:
Theo đó ra a~0,53
 
C

cuopcan1979

các phản ứng (1) (2) (3) xảy ra luân phiên
3Fe2O3 + CO ---> 2Fe3O4 + CO2 (1)

Fe3O4 + CO ----> 3 FeO + CO2 (2)


FeO + CO ------> Fe +CO2 (3)


giải theo bảo toàn e đc đáp số như trên nhưng do phản ứng (1),(2),(3) xảy ra luân phiên nên ko thể giải theo cách trên nhưng giải theo cách đó lại vẫn cho đáp số đúng thế mới ko biết tại sao.
 
R

raucau

giúp tớ bài này nhé tớ cám ơn trước
cho hh hơi chất A(chứa C,H,và một ntử O trong phân tử)và O2 đủ để đốt cháy hết A
ở nhiệt độ T áp suất 1 atm.Sau khi dot cháy các sản phâm trong bình đều ở
thể khí và nhiệt độ T như ban đầu,ap suất là 1,2 atm.Mặt khác đốt 0.03 molA ròi lấy
lượng C02 cho hấp thụ vào 400ml dd Ba(OH)2 0,15M thấy có hiện tượng hoà tan
kết tủa,nhưng nếu dùng 800ml dd Ba(OH)2 đó thì dư dd Ba(OH)2
xác định CTPT, CTCT có thể có của A (chỉ xét các đp mạch hở)
 
C

chicken_pro.no1

phuong phap sunfat dieu che axit vo co

có bạn nào biết về phương pháp sunfat điều chế axit vô cơ không, nói rõ cho mình với.!:):):):)
 
T

toxuanhieu

nếu mình nhớ ko nhầm thì pp sunfat đây:
2NaCl(tinh thể) + H2SO4(đ/nóng) => Na2SO4 + 2HCl. (nếu ở 250độC).
NaCl(tinh thể) + H2SO4(đ/nóng) => NaHSO4 + HCl (nếu trên 400 độ C).
 
P

phuongxo

tôi giải thích bài đoán mò nhưng đúng:ta sd định luật btdt bảo toàn theo muối số mol enhuong=so molethu=so mol dt +=so moldt - va ta sẽ tính duoc
 
P

phamhien18

Mình xin đóng góp 1 bài, các bạn cùng làm nhá.
Cho a(g) hỗn hợp A gồm CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ là 250 ml dung dịch HNO3 đun nóng nhẹ, thu được dung dịch B và 3,136l(đktc) hỗn hợp gồm NO, NO2 có tỉ khối so với Hidro là 20.143. Tính nồng độ dung dịch HNO3 đã dùng.
 
M

merry_tta

Mình xin đóng góp 1 bài, các bạn cùng làm nhá.
Cho a(g) hỗn hợp A gồm CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ là 250 ml dung dịch HNO3 đun nóng nhẹ, thu được dung dịch B và 3,136l(đktc) hỗn hợp gồm NO, NO2 có tỉ khối so với Hidro là 20.143. Tính nồng độ dung dịch HNO3 đã dùng.


Topic đã nặg rồi........ ;))

Ta có

[tex] nNO = 0,05 mol ..... nNO2=0,09 mol [/tex]

[tex]nHNO_3= n_N{khi'} +n_N{muoi'} = 0,05+0,09 + 3.0,05+1.0,09=0,38 mol \Rightarrow CM HNO_3=1,52 M [/tex]
 
Last edited by a moderator:
D

duongdangkhiem

trả lời giúp bạn

cho 11g hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu đc dung dịch Y ko chứa muối amoni, hỗn hợp khí thu đc gồm 0,2 mol NO và 0,3 mol NO2 (dktc). cô cạn dụng dịchY thu đc sô gam muối khan là
A, 33,4
B, 66,8
C, 29,6
D, 60,6

gọi x là số mol NO3- trong muối=> số mol HNO3= X+0,2+0,3=x+0,5(mol)
=> số mol H2O= (x+0,5)/2 (mol)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
m(hhKL) + mHNO3= m(hh muối) + mNO +mNO2 +mH2O (với m(hh muối)= mKL+m(gốc axit))
<=> 11 + 63(x+0,5) = (11+62x) + 0,2*30 + 0,3*46 + (x+0,5)/2*18 => x=0,9 (mol)
=> Khối lượng muối = mKL+m(gốc axít)= 11 + 0,9*62=66,8(g). Đáp án B
 
D

duongdangkhiem

cho 11g hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu đc dung dịch Y ko chứa muối amoni, hỗn hợp khí thu đc gồm 0,2 mol NO và 0,3 mol NO2 (dktc). cô cạn dụng dịchY thu đc sô gam muối khan là
A, 33,4
B, 66,8
C, 29,6
D, 60,6

gọi x là số mol NO3- trong muối=> số mol HNO3= X+0,2+0,3=x+0,5(mol)
=> số mol H2O= (x+0,5)/2 (mol)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
m(hhKL) + mHNO3= m(hh muối) + mNO +mNO2 +mH2O (với m(hh muối)= mKL+m(gốc axit))
<=> 11 + 63(x+0,5) = (11+62x) + 0,2*30 + 0,3*46 + (x+0,5)/2*18 => x=0,9 (mol)
=> Khối lượng muối = mKL+m(gốc axít)= 11 + 0,9*62=66,8(g). Đáp án B
 
Top Bottom