[Hóa 10]Nhóm hóa 96

M

milu_cochuong_310305

sr e giải sai :D:D:D các bác đừng chém nhá
cái bài giải lại có thể chi tiết hơn nữa được ko ạk
e xem mà chưa hiểu cho lắm :D
 
Last edited by a moderator:
9

9xletinh

bài này đề đúng 100%
xem giải nè
12,5\leqZ\leq13,3
=> Z = 13
vậy N = 14
=> A = 13 + 14 = 27
=> đó là Al
 
D

duongtuanqb

Bài này hên xui à nha
ta có 2P + N = 40 (1)
P + N < 28 (2)
=> N = 40 - 2P (3)
từ (3) và (2) ta có: P+ 40- 2P < 28
P < 12 => 2P <24
tương tự ta được: N<16
cộng vế theo vế ta được 2P + N < 40 ( trái với giả thiết)
=> hem có nguyên tử của nguyên tố X thỏa mãn đề bài ( or đề sai :D:D )
bài bạn sai ở chổ này nek
từ (3) và (2) ta có: P+ 40- 2P < 28
P < 12 => 2P <24
đáng lẽ p>12 chứ ???
với mọi bài toán như thế này ta đều áp dụng công thức
eq.latex


thay vô ta có:
eq.latex

11,4\leqZ\leq13,3
ta lấy phần nguyên luôn
11\leqZ\leq13
xét:
Z=11 =>A=29
Z=12 =>A=28
Z=13 =>A=27

cái đề đâu rồi ko biết :|
cho A < mấy rồi so sánh vs 3 số trên
p/s: làm đc đến đó, ko tìm ra dề :|
 
A

alexandertuan





Bài đầu tiên nè:
Nguyên tử của một nguyên tố có cấu tạo bởi 115 hạt. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 25 hạt. Tìm A, N của nguyên tử và viết cấu hình electron của nguyên tử đó


2Z+N=115(1)
2Z-N=25(2)
\Rightarrowz=35, n=45 là ng tố Brom/:)



 
D

duongtuanqb





Bài đầu tiên nè:
Nguyên tử của một nguyên tố có cấu tạo bởi 115 hạt. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 25 hạt. Tìm A, N của nguyên tử và viết cấu hình electron của nguyên tử đó


2Z+N=115(1)
2Z-N=25(2)
\Rightarrowz=35, n=45 là ng tố Brom/:)
ăc ặc
tự biên tự diễn lun :|
A=80, N=45 :|
..................
 
A

alexandertuan

khi cho 10,12(g) Na tác dụng hoàn toàn với phi kim B thì thu được 45,32 (g) muối
a/ tìm nguyên tử khối của B và gọi tên B
b/ biết B có 2 đồng vị, mổi đồng vị chiếm 50% và số khối của đồng vị thứ 1 hơn đồng vị thứ 2 là 2 đơn vị, xác định số khối mổi đồng vị

a) Na+B\RightarrowNaB
23 23+B
10,12 45,32
\Rightarrowb=80\RightarrowLÀ Brom
b)Gọi số khối đv I là A
\Rightarrowsố khối đv II là A-2
Ax50+(A-2)x50=8000\RightarrowA=81
A-2=79@};-
 
M

milu_cochuong_310305

bài bạn sai ở chổ này nek

đáng lẽ p>12 chứ ???
với mọi bài toán như thế này ta đều áp dụng công thức
eq.latex


thay vô ta có:
eq.latex

11,4\leqZ\leq13,3
ta lấy phần nguyên luôn
11\leqZ\leq13
xét:
Z=11 =>A=29
Z=12 =>A=28
Z=13 =>A=27

cái đề đâu rồi ko biết :|
cho A < mấy rồi so sánh vs 3 số trên
p/s: làm đc đến đó, ko tìm ra dề :|
quên mất hihihi. cái công thức kia mình cũng biết nhưng mới học nên chưa quen công thức. trong bài của bạn ta lược đy Z = 11 cho gọn vì 11,4<= Z nên 11 cũng loại ràu :D:D
 
M

muathu1111

Lâu lắm rồi mới có dịp lên hỏi bài :D
Cho ta hỏi:
[TEX]Z_A+Z_B=38[/TEX]
A,B cùng thuộc 1 nhóm trong bảng HTTH . Tìm A,B .
Có phải xét A,B thuộc nhóm B hoặc A hay A và B ko????(thầy ta bắt)
Biện luận tìm giúp cái các u ...
Còn cho ta hỏi : làm sao sắp xếp bán kính ion được
ví dụ như [TEX]S^{2-},Cl^-,K^+,Ca^{2+}[/TEX]
 
A

anhtraj_no1

Lâu lắm rồi mới có dịp lên hỏi bài :D
Cho ta hỏi:
[TEX]Z_A+Z_B=38[/TEX]
A,B cùng thuộc 1 nhóm trong bảng HTTH . Tìm A,B .
Có phải xét A,B thuộc nhóm B hoặc A hay A và B ko????(thầy ta bắt)
Biện luận tìm giúp cái các u ...
Còn cho ta hỏi : làm sao sắp xếp bán kính ion được
ví dụ như [TEX]S^{2-},Cl^-,K^+,Ca^{2+}[/TEX]

[TEX]Z_A + Z_B = 38 [/TEX]
thế thì mình nghĩ có 2 cái thỏa mãn
1 là ở nhóm 14 (IVA) có C và Ge
là 6 + 32 = 38
2 là ở nhóm18 ( VIIIA ) có He và Kr
2 + 36 = 38
__________________________________
mà bài này thầy bạn bắt biện luận cái gì hả bạn
2 TH này đều thuộc nhóm A , có được chọn cả 2 không
 
B

bananamiss

Còn cho ta hỏi : làm sao sắp xếp bán kính ion được
ví dụ như [TEX]S^{2-},Cl^-,K^+,Ca^{2+}[/TEX]

[TEX]\left{ S +2e \to S^{2-} \\ \\ Cl +1e \to Cl^- \\ \\ K \to K^+ +1e \\ Ca \to Ca^{2+} +2e[/TEX]

khi tạo thành ion, chỉ số e lớp vỏ thay đổi còn điện tích hạt nhân k đổi

xếp theo chiều Z tăng [TEX]S^{2-} \ , \ Cl^- \ , \ K^+ \ , \ Ca^{2+} [/TEX]

xét theo chiều Z tăng, các nguyên tử ion đều có 18e và 3 lớp e
khi Z tăng, số lớp k đổi -> lực hút tăng -> bán kính giảm

[TEX]\Rightarrow r_{S^{2-}} \ > \ r_{ Cl^-} \ > \ r_{K^+} \ > \ r_{ Ca^{2+}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
M

muathu1111

[TEX]\left{ S +2e \to S^{2-} \\ \\ Cl +1e \to Cl^- \\ \\ K \to K^+ +1e \\ Ca \to Ca^{2+} +2e[/TEX]

khi tạo thành ion, chỉ số e lớp vỏ thay đổi còn điện tích hạt nhân k đổi

xếp theo chiều Z tăng [TEX]S^{2-} \ , \ Cl^- \ , \ K^+ \ , \ Ca^{2+} [/TEX]

xét theo chiều Z tăng, các nguyên tử ion đều có 18e và 3 lớp e
khi Z tăng, số lớp k đổi -> lực hút tăng -> bán kính giảm

[TEX]\Rightarrow r_{S^{2-}} \ > \ r_{ Cl^-} \ > \ r_{K^+} \ > \ r_{ Ca^{2+}[/TEX]
Giờ đã biết
ion cùng số lớp e thì p nhỏ hơn --> bán kính to hơn
ion có nhiều lớp e hơn --> bán kính to hơn
 
Last edited by a moderator:
N

ngay_hanh_phuc_rk

mình posst bài tiếp nhá !
Bài 1:
Cho 3 nguyên tố A, B, D (ZA < ZB < ZC).
- A, B cùng một phân nhóm chính và ở 2 chu kỳ kiên tiếp trong bảng tuần hoàn.
- B, D là 2 nguyên tố kế cận nhau trong 1 chu kỳ.
- Tổng số proton trong 2 hạt nhân A, B là 24.
Xác định A, B, D và vị trí của A, B, D trong bảng hệ thống tuần hoàn
 
M

muathu1111

mình posst bài tiếp nhá !
Bài 1:
Cho 3 nguyên tố A, B, D (ZA < ZB < ZC).
- A, B cùng một phân nhóm chính và ở 2 chu kỳ kiên tiếp trong bảng tuần hoàn.
- B, D là 2 nguyên tố kế cận nhau trong 1 chu kỳ.
- Tổng số proton trong 2 hạt nhân A, B là 24.
Xác định A, B, D và vị trí của A, B, D trong bảng hệ thống tuần hoàn
Ta có : [TEX]Z_A+Z_B=24[/TEX]
--> [TEX] Z_A < 12[/TEX]
--> A thuộc chu kì 2 B thuộc chu kì 3
--> [TEX]P_B-P_A=8[/TEX]
-->[TEX] P_A=8(O)[/TEX]
[TEX]P_B=16(S)[/TEX]
--> D và B là 2 ngtố cận kề nhau trong 1 chu kì
ZB < ZC là sao?
 
A

anhtraj_no1

Ta có : [TEX]Z_A+Z_B=24[/TEX]
--> [TEX] Z_A < 12[/TEX]
--> A thuộc chu kì 2 B thuộc chu kì 3
--> [TEX]P_B-P_A=8[/TEX]
-->[TEX] P_A=8(O)[/TEX]
[TEX]P_B=16(S)[/TEX]
--> D và B là 2 ngtố cận kề nhau trong 1 chu kì
ZB < ZC là sao?
sai rồi nhá

Z = Z' + 8 (1)
Z' = Z'' + 1 (2)
2Z + 2Z' =24 (3)
=> kết hợp (1)(3) => Z = 10 , Z' = 2
từ đó thế vào (2) => Z'' = 1
=> đó là Ne (10) , He(2) , H (1)
 
M

muathu1111

lâu rồi ko lên ta mới kt 1 tiết có bài ni ae làm coi nè
A được cấu tạo từ 2 loại ion có cấu hình giống Ne. Tổng số hạt cơ bản trong A là 92. Tìm A
 
A

anhtraj_no1

lâu rồi ko lên ta mới kt 1 tiết có bài ni ae làm coi nè
A được cấu tạo từ 2 loại ion có cấu hình giống Ne. Tổng số hạt cơ bản trong A là 92. Tìm A

ta có :

[tex]\frac{92}{3,5}[/tex] \leq Z \leq[tex]\frac{92}{3,5}[/tex]

=> Z = 27 ........=> CO

=> Z = 28 .......=> Ni

=> Z = 29 .........=> Cu

=> Z = 30...........=> Zn

mình làm tới đây là tắc à ! :D
 
H

hoangchiduc

sgk 10 định nghĩa:nguyên tử bền vững có cấu hình e lớp ngoài cùng bão hoà.
Nhưng thực tế ko như vậy.
các nguyên tử Kr,Ar có lớp ngoài bão hoà đâu.
Xét nguyên tử Ar:
lớp ngoài cùng là lớp 3,có 8e nhưng chưa bão hoà vì còn có phân lớp 3d trống.
Vậy chẳng nhẽ SGK sai?
 
Top Bottom