[hình 11] Box cho những người yêu hình

L

long15

Cho hình lập phương ABCDA'B'C'D'. Gọi M , N lần lượt là các điểm thuộc các đường chéo BA' và CB' của mặt phẳng của hình lập phương sao cho [TEX]\vec{BM} = 1/2 \vec{MA'}[/TEX] ;[TEX] \vec{B'N}= 1/2 \vec {NC}[/TEX]
CMR MN vuông với BA' , MN vuông với CB'

Đề chính xác không sai đâu nha

Long nhầm rùi, nêu gọi Q la trung điem của B'C , T là trung điểm của B'N thì lúc đó Q cũng là trung điểm của NT=> NQ/NB'=1/4

Điển hình mình chứng minh vô lí cho Long xem nhé

Ta có MP/MB'=NC/NB'
=>MN song song với PC
để chứng minh MN vuông góc vớiB'C tức là đi chứng minh PC vuông góc với CB' ( vì đều thuộc 1 mặt phẳng)
Nhưng tam giác PCB' cân tại P nên góc PCB' =90 là 1 đièu vô lí
=> ĐỀ bài này có vấn đề
:pgiờ thì mình biết vấn đề chỗ nào rồi
đề bài là[TEX] \vec{CN} =\frac{\vec{NB'}}{2} [/TEX] cơ mà
nhì rõ cái tỉ lệ này nha ; mà Q là trung điểm B'C nên nó cũng chính là giao điểm của B'C và BC' mà
từ biểu thức vec tơ trên thì rút ra [TEX]B'N =\frac{1}{3}B'C[/TEX]
nên Q làm sao mà là trung điểm của TN được rõ ràng là cậu đã nghĩ tỉ lệ [TEX]B'N=\frac{2}{3}B'C[/TEX] đúng không


Bài 2)Cho 2 hình chữ nhật ABCD( AC là đường chéo) và ABEF (AE là đường chéo) ko cùng nằm trên 1 măt phẳng và thoả mãn các điều kiện sau AB=a,AD=AF=a*\sqrt[2]{2}
AC vuông góc với BF. Gọi HK là đường vuông góc chung của AC và BF (H thuộc AC, K thuộc BF)
a)gọi I là giao điẻm của DF với mp chứa AC và song song với BF. Tính tỉ số DI/DF
b)tính độ dài HK

a) trên mp(ABEF} vẽ AP // BF với P thuộc FE và I chính là giao điểm của CP và DF
ta có [TEX]\{DIC}=\{FIP}[/TEX] và[TEX] \{IDC}=\{IFP}[/TEX]

->tam giác FIP đồng dạng với DIC
mà DC=FI=a ( do APFB là hình bình hành)
nên --->[TEX]\frac{DI}{DF}=\frac{1}{2}[/TEX]
:D câu này sau vậy
 
Last edited by a moderator:
M

man_moila_daigia

Đề chính xác không sai đâu nha


:pgiờ thì mình biết vấn đề chỗ nào rồi
đề bài là[TEX] \vec{CN} =\frac{\vec{NB'}}{2} [/TEX] cơ mà
nhì rõ cái tỉ lệ này nha ; mà Q là trung điểm B'C nên nó cũng chính là giao điểm của B'C và BC' mà
từ biểu thức vec tơ trên thì rút ra [TEX]B'N =\frac{1}{3}B'C[/TEX]
nên Q làm sao mà là trung điểm của TN được rõ ràng là cậu đã nghĩ tỉ lệ [TEX]B'N=\frac{2}{3}B'C[/TEX] đúng không




a) trên mp(ABEF} vẽ AP // BF với P thuộc FE và I chính là giao điểm của CP và DF
ta có [TEX]\{DIC}=\{FIP}[/TEX] và[TEX] \{IDC}=\{IFP}[/TEX]

->tam giác FIP đồng dạng với DIC
mà DC=FI=a ( do APFB là hình bình hành)
nên --->[TEX]\frac{DI}{DF}=\frac{1}{2}[/TEX]
:D câu này sau vậy


Trời ạ
đề bài sai rõ ràng, có phải vecơ CN=1/2 vectơ NB'=>N ko nằm giữa B'C và chia B'C làm 3 đoạn = nhau là gì
mình hết cách với cậu. mệt lắm roài!!!!!!!!!!

Có phải véctơ CB'=vecto CN+vectoNB'= vectoNB'/2+vectoNB'=3/2 vecto NB'
===========>NB'=2/3B'C
 
Last edited by a moderator:
H

huong_dung

Cho hình lập phương ABCDA'B'C'D'. Gọi M , N lần lượt là các điểm thuộc các đường chéo BA' và CB' của mặt phẳng của hình lập phương sao cho ;
CMR MN vuông với BA' , MN vuông với CB'
Bài Long đúng đấy
Nếu gọi P là giao điểm BN và B'C'. CM A'P vuông vớiA'B( vẽ hình là ra)
 
Last edited by a moderator:
M

mcdat

Cho hình lập phương ABCDA'B'C'D'. Gọi M , N lần lượt là các điểm thuộc các đường chéo BA' và CB' của mặt phẳng của hình lập phương sao cho ;
CMR MN vuông với BA' , MN vuông với CB'
Bài Long đúng đấy
Nếu gọi P là giao điểm BN và B'C'. CM A'P vuông vớiA'B( vẽ hình là ra)

Lỗi sai của huong_dung giống lỗi sai này

Nguyên văn bởi long15 Xem Bài viết
tiếp nè mọi người

Cho hình lập phương ABCDA'B'C'D'. Gọi M , N lần lượt là các điểm thuộc các đường chéo BA' và CB' của mặt phẳng của hình lập phương sao cho vectơ BM = 1/2 vectơ MA' ; vectơ CN = 1/2 vectơ NB'
CMR MN vuông với BA' , MN vuông với CB'
TA CÓ
M là trọng tâm của tam giác BAB', gọi H là trung điểm của AB => MB'/B'H =2/3
Vậy MN song song với CH
mà CH vuông góc với CB'=> ĐPCM
chứng minh tương tự đuoc MN vuong goc BA'

Hãy giả sử là [TEX]A ' P \bot A ' B \Rightarrow BP^2=BA '^2 + A ' P^2 \ (1)[/TEX]

Gọi I là giao của BP và B'C'. Dễ thấy I là trung điểm CC' >> C' là trung điểm B'P

Từ đó dễ thấy [TEX]A ' P^2 = BP^2 (=5a^2) \ (2) [/TEX]

(1) & (2) >> BA' = 0 !!!!!!

KL: Đề có vấn đề. Không tranh cãi nữa


 
M

man_moila_daigia

Cho hình lập phương ABCDA'B'C'D'. Gọi M , N lần lượt là các điểm thuộc các đường chéo BA' và CB' của mặt phẳng của hình lập phương sao cho ;
CMR MN vuông với BA' , MN vuông với CB'
Bài Long đúng đấy
Nếu gọi P là giao điểm BN và B'C'. CM A'P vuông vớiA'B( vẽ hình là ra)

Mình sẽ chứng minh là nó sai ngay đây
Gọi O là giao điểm của BA' và AB'
Khi đó MB/MO=2/3
Nếu gọi P là trung điểm của AB => M là trọng tâm của tam giác ABB'=>MP/MB'=1/2
Mặt khác NC/NB'=1/2
=>MN song song với PC
để chứng minh cho MN vuông góc với CB' thì hãy chứng minh cho PC vuông góc với CB', tức là đi chứng minh cho tam giác PCB' vuông tại C. Mà ta lại chứng minh được tam giác PCB' cân tại P nên điều này là vô lí ===> ĐỀ BÀI CÓ VẤN ĐỀ
 
M

man_moila_daigia

THÔI, LÀM TIẾP BÀI NỮA ĐI
câu 3)Trong mp(P) cho nửa đường tròn (C) đường kính AC, B là 1 điểm thuộc (C). Trên nửa đường thẳng Ax vuông góc với (P) ta lấy điểm S sao cho A S=AC. Gọi H, K lan lượt là chân đường vuông góc hạ từ A xuống SB, SC
a) CMR SBC, AHK là tam giác vuông
b) Tính độ dài đoạn HK theo AC và BC
c) Xác định vị trí của B trên (C) sao cho tổng diệc tích 2 tam giác SAB và CAB lớn nhất, tìm giá trị max đó
 
Last edited by a moderator:
M

mcdat


Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác cân AB=AC=a \ ; \ \widehat{BAC}=\alpha \ ; \ SA=h \ & \ SA \bot (ABC). Lấy 3 điểm M, N, P lần lượt thuộc các cạnh AB, AC, BC sao cho AM=AN=AP \ & \ S_{SMP}=S_{SNP}.

a ) CMR: P là trung điểm BC

b ) Tính thể tích S.AMPN
Ta có:[tex]S_{SMP}[/tex]=MP*SA
[tex]S_{SNP}[/tex]=NP*SA
Do [tex]S_{SMP}=S_{SNP}[/tex]
Nên MP=NP
Xét tg AMP & tg ANP có:
AP:chung
AM=AN (gt)
MP=NP (c/m trên)
--->tg AMP=tg ANP
--->AP là đường phân giác của [tex]\hat{BAC}[/tex]
Do tg ABC cân tại [tex]\hat{A}[/tex] nên AP cũng là đường trung tuyến
----------> P là trung điểm của BC
b, [tex]V_{S.AMPN}[/tex]=[tex]\frac{1}{3}*SA*S_{AMPN}[/tex]
Thay vào là xong ^_^ (hơi ngại tính,, hì hì)

Hiz. Lâu không để ý bài này. Xem lại thì thấy sai.

Sao lại có chõ này

[tex]S_{SMP}[/tex]=MP*SA
[tex]S_{SNP}[/tex]=NP*SA

SA đâu có thuộc 2 mp (SMP) và (SNP). Vì vậy không thể gán cho SA là đường cao của 2 tam giác này được

Cậu xem lại lời giải đi nhá %%-%%-
 
Last edited by a moderator:
T

thong1990nd

THÔI, LÀM TIẾP BÀI NỮA ĐI
câu 3)Trong mp(P) cho nửa đường tròn (C) đường kính AC, B là 1 điểm thuộc (C). Trên nửa đường thẳng Ax vuông góc với (P) ta lấy điểm S sao cho Á\AC. Gọi H, Klaanf lượt là chân đường vuông góc hạ từ A xuống SB, SC
a) CMR SBC, AHK là tam giác vuông
b) Tính độ dài đoạn HK theo AC và BC
c) Xác định vị trí của B trên (C) sao cho tổng diệc tích 2 tam giác SAB và CAB lớn nhất, tìm giá trị max đó
nhờ bạn sửa lại cái đầu bài với ở ngay đầu dòng thứ 2 đó:D
tiện đây mình xin nói luôn đây là box dành cho những người yêu hình học, những bài của các bạn post mình sẽ cố gắng giải thì tại sao các bạn ko làm mấy bài hình của mình post vậy
ở giữa trang 4 các bạn làm từng bài 1 cũng đc,mình hi vọng sẽ có lời giải từ các bạn
http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=39085&page=4
 
Last edited by a moderator:
M

man_moila_daigia

thôi, làm tiếp bài nữa đi
câu 3)trong mp(p) cho nửa đường tròn (c) đường kính ac, b là 1 điểm thuộc (c). Trên nửa đường thẳng ax vuông góc với (p) ta lấy điểm s sao cho a s=ac. Gọi h, k lan lượt là chân đường vuông góc hạ từ a xuống sb, sc
a) cmr sbc, ahk là tam giác vuông
b) tính độ dài đoạn hk theo ac và bc
c) xác định vị trí của b trên (c) sao cho tổng diệc tích 2 tam giác sab và cab lớn nhất, tìm giá trị max đó

roi, minh da sua bai roi do, ma thong nay bai cua ban o dau
 
T

thong1990nd

roi, minh da sua bai roi do, ma thong nay bai cua ban o dau
bài của mình ở giữa trang 4 ý.....................ấn vào dòng dưới đây nè
http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=39085&page=4
bài 3 của bạn man_moli
a) có [TEX]\left{\begin{BC \bot BA}\\{BC \bot SA}[/TEX] \Rightarrow [TEX]BC \bot BS[/TEX]
\Rightarrow tam giác SBC vuông
có [TEX]\left{\begin{AH \bot SB}\\{AH \bot BC}[/TEX] \Rightarrow [TEX]AH \bot (SBC)[/TEX] \Rightarrow [TEX]AH \bot HK[/TEX]
Vậy tam giác AHK vuông tại H
b) tính HK thao AC và BC
Xét tam giác vuông SAC có [TEX]\frac{1}{AK^2}=\frac{1}{SA^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{2}{AC^2}[/TEX] \Rightarrow [TEX]AK^2=\frac{AC^2}{2}[/TEX]
Xét t/giác vuông SAB có
[TEX]\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AS^2}+\frac{1}{AB^2}=\frac{1}{AC^2}+\frac{1}{AC^2-BC^2}=\frac{2AC^2-BC^2}{AC^2(AC^2-BC^2)}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]AH^2=\frac{AC^2(AC^2-BC^2)}{2AC^2-BC^2}[/TEX]
Xét t/giác AHK vuông tại H có [TEX]HK^2=AK^2-AH^2[/TEX]
[TEX]=\frac{AC^2}{2}-\frac{AC^2(AC^2-BC^2)}{2AC^2-BC^2}=\frac{AC^2.BC^2}{2(2AC^2-BC^2)}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]HK=\frac{AC.BC}{\sqrt[]{2(2AC^2-BC^2)}}[/TEX]
c) có [TEX]S_{SAB}=\frac{1}{2}.AS.AB[/TEX]
[TEX]S_{CAB}=\frac{1}{2}.AB.BC[/TEX]
\Rightarrow [TEX]S_{SAB}+S_{CAB}=\frac{AB}{2}(AS+BC)[/TEX]
có [TEX]S_{SAB}+S_{CAB}[/TEX] max \Leftrightarrow [TEX]\frac{AB}{2}(AS+BC)[/TEX] max
có SA cố định \Rightarrow AB và BC max
mà [TEX]AB.BC[/TEX] \leq [TEX]\frac{AB^2+BC^2}{2}[/TEX] dấu = x/ra \Leftrightarrow [TEX]AB=BC[/TEX]
\Leftrightarrow B nằm chính giữa nửa đ/tròn cung AC
\Rightarrow [TEX]S_{SAB}+S_{CAB}=\frac{BC}{2}.(AC+BC)[/TEX]:D
 
Last edited by a moderator:
L

long15

sr cả nhà nha cái bài hình của mình ghi lộn mất tỉ số giữa các vec tơ đấy hi hi hơi đoảng

bài 1) cho chóp tứ giác đều SABCD,cạnh đáy =a,đ cao =h.Gọi P,Q,R lần lượt là các điểm trến SB,SC,SD và AQ,QP,QR đều vuông với SC
a)CM: (APQ)vuông(SBC) và (AQR) vuông(SCD)
b)A,P,Q,R trên cùng 1 mp
c)tính diện tích APQR
thong lớp 12 đúng không , hiện tại mình chưa biết chóp tứ giác đều giải thích nha vì trong chương trình học chưa thấy thầy giáo đưa vào chắc là chưa học đến cả cái này nữa góc nhị diện [B,EC,D]
cho hlp ABCDEFGH cạnh a.Gọi M,N lần lượt thuộc HG và AB và HM=BN=x
a)tứ giác CNEM là hình gì
b)Tìm M cho diện tích ENCM min
bài 2 của thông nè
a)
gọi H là hình chiếu của M trên mp (ABFE) và chính xác là nó nằm trên EF nên ta có:
BH // CM và BH =CM (1)
mà tứ giác NBHE là hình bình hành do (BN=EH và BN//EH)
nên EN // BH và EN=BH
(2)
(1) +(2) ->tứ giác đó là hình bình hành

b)diện tích của hình ENCM sẽ luôn nhỏ hơn hoặc bằng diện tích hình BHMC (với BH là hình chiếu của CM đã gọi như trên rồi)
mà dấu bằng xảy ra khi mà BH trùng với EN mà diều này xảy ra khi H trùng với E tương đương với M trùng với B
vậy ta có diện sích ENCM min khi M trùng với B
 
T

thong1990nd

:Dhình chóp đa giác đều là hình chóp có đáy là đa giác đều(các cạnh đáy = nhau),các cạnh bên = nhau nhưng cạnh đáy khác cạnh bên
VD: hình chóp tứ giác đều,hình chóp tam giác đều
còn hình chóp đều là hình chóp có tất cả các cạnh đêu = nhau,tức là cạnh bên=cạnh đáy
VD: hình tứ diện đều,hình chóp đều có đáy là hình vuông
cái này thì anh đã đc học từ đầu năm lớp 11 cơ
hồi anh học lớp 11 thầy giáo bảo có nhiều học sinh làm bài thi mà toàn nhầm lẫn hình chóp tứ giác đêu hay hình chóp tam giác đều sang hình chóp đều thôi nên bài đó bị gạch toàn bộ
bài tập VD:
Cho hình chóp tứ giác đều SABCD cạnh đáy a,đường cao h,mặt phẳng [TEX](\alpha)[/TEX] qua AB và [TEX](\alpha) \bot (SCD)[/TEX] cắt SC,SD tại M và N.Tính diện tích tứ giác ABMN:D:cool:
 
M

mcdat

bài 2 của thông nè
a)
gọi H là hình chiếu của M trên mp (ABFE) và chính xác là nó nằm trên EF nên ta có:
BH // CM và BH =CM (1)
mà tứ giác NBHE là hình bình hành do (BN=EH và BN//EH)
nên EN // BH và EN=BH
(2)
(1) +(2) ->tứ giác đó là hình bình hành

b)diện tích của hình ENCM sẽ luôn nhỏ hơn hoặc bằng diện tích hình BHMC (với BH là hình chiếu của CM đã gọi như trên rồi)
mà dấu bằng xảy ra khi mà BH trùng với EN mà diều này xảy ra khi H trùng với E tương đương với M trùng với B
vậy ta có diện sích ENCM min khi N trùng với B

Câu a có thể làm dễ dàng hơn thế này

[TEX]BC // EH, BN // HM \Rightarrow CN // EM (1) \\ EM^2=CN^2(=a^2+x^2) \ (2) (Do \ \Delta BCN=\Delta HEM) \\ (1) \ & \ (2) \Rightarrow dpcm [/TEX]


Câu b sao cậu lại bảo

diện tích của hình ENCM sẽ luôn nhỏ hơn hoặc bằng diện tích hình BHMC

Mà giả sử như vậy thì diện tích ENCM sẽ lớn nhất chứ không phải nhỏ nhất
Mình nghĩ vị trí M, N phải là trung điểm AB, HG. Tạm thời chưa nghĩ ra :(:(
 
M

man_moila_daigia

Câu 4)Cho hình chóp tam giác đều S.ABC đỉnh S, có độ dài cạnh đáy = a. Gọi M, N lần lượt là Trung điểm của SB, SC. Tính theo a diện tích tam giác AMN, biết (ANM) vuông góc với (SBC)
 
B

baby_style

Câu 4)Cho hình chóp tam giác đều S.ABC đỉnh S, có độ dài cạnh đáy = a. Gọi M, N lần lượt là Trung điểm của SB, SC. Tính theo a diện tích tam giác AMN, biết (ANM) vuông góc với (SBC)

mình thấy hơi trục trặc >''<
(AMN) vuông góc với (SBC) mà MN nămg trên (SBC) mà >''< chẳng nhẽ AM & AN đều vuông góc với MN sao >''< mình chưa hiểu chỗ này >''<
 
M

mcdat

Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác cân AB=AC=a \ ; \ \widehat{BAC}=\alpha \ ; \ SA=h \ & \ SA \bot (ABC). Lấy 3 điểm M, N, P lần lượt thuộc các cạnh AB, AC, BC sao cho AM=AN=AP \ & \ S_{SMP}=S_{SNP}.

a ) CMR: P là trung điểm BC

b ) Tính thể tích S.AMPN

Bài này vẫn chưa có lời giải mà mọi người

Tập trung xử lý nó đi . Box sao mà yên tĩnh quá hà

Bài của man hình như có vấn dề rùi thì phải. Xem lại đi nhá

:khi (152)::khi (152)::khi (152)::khi (152)::khi (152):
 
O

oack



Bài này vẫn chưa có lời giải mà mọi người

Tập trung xử lý nó đi . Box sao mà yên tĩnh quá hà

Bài của man hình như có vấn dề rùi thì phải. Xem lại đi nhá

:khi (152)::khi (152)::khi (152)::khi (152)::khi (152):
nhìn đề khó quá >''< nếu nhin ko nhầm đề thì tui làm thế này
a/ vì [TEX]AM=AN=AP [/TEX]lên [TEX]M,N,P[/TEX] thuộc đg tròn [TEX](A;R) (R=AM)[/TEX]
có [TEX]AM=AN -> MN//BC[/TEX]
lại có[TEX] S_{SPM}=S_{SPN}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]PM=PN[/TEX] ( vì cùng đ/c [TEX]SA[/TEX] )
-> AP vuông góc với MN -> AP vuông goc với BC
mà tam giác ABC cân tại A -> P là trung điểm BC
b/ tui ko chắc chắn >''< ra kết quả là [TEX]S=\frac{a^2.h}{2}.(sin{\frac{\alpha}{2}}-sin^3\frac{\alpha}{2})[/TEX]
ai ra kết quả so với tui naz >''<
 
M

mcdat

nhìn đề khó quá >''< nếu nhin ko nhầm đề thì tui làm thế này
a/ vì [TEX]AM=AN=AP [/TEX]lên [TEX]M,N,P[/TEX] thuộc đg tròn [TEX](A;R) (R=AM)[/TEX]
có [TEX]AM=AN -> MN//BC[/TEX]
lại có[TEX] S_{SPM}=S_{SPN}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]PM=PN[/TEX] ( vì cùng đ/c [TEX]SA[/TEX] )
-> AP vuông góc với MN -> AP vuông goc với BC
mà tam giác ABC cân tại A -> P là trung điểm BC
b/ tui ko chắc chắn >''< ra kết quả là [TEX]S=\frac{a^2.h}{2}.(sin{\frac{\alpha}{2}}-sin^3\frac{\alpha}{2})[/TEX]
ai ra kết quả so với tui naz >''<

http://diendan.hocmai.vn/showpost.php?p=554259&postcount=67

Oài chắc Oack chưa xem chỗ này . Xem lại cái chỗ màu đỏ ấy

Nhưng dù sao lời giải của Oack cũng gần đúng rùi còn xíu nữa thui

 
O

oack



http://diendan.hocmai.vn/showpost.php?p=554259&postcount=67

Oài chắc Oack chưa xem chỗ này . Xem lại cái chỗ màu đỏ ấy

Nhưng dù sao lời giải của Oack cũng gần đúng rùi còn xíu nữa thui


hê xíu nữa là cái j đây >''<
cần c/m PM=PN nữa :D cái đó sai thì tui thử cái này xem nhá :D
vì[TEX] AM=AN [/TEX]; tam giác SAM và tam giác SAN đều là tam giác vuông.Lại chung[TEX] SA --> SM=SN[/TEX]
lại có [TEX]: S_{SPM}=S_{SPN}[/TEX]
chung [TEX]SP --> PM=PN [/TEX]
đc ko NCM ^^
còn câu b / thì sao? >''<
 
M

mcdat

hê xíu nữa là cái j đây >''<
cần c/m PM=PN nữa :D cái đó sai thì tui thử cái này xem nhá :D
vì[TEX] AM=AN [/TEX]; tam giác SAM và tam giác SAN đều là tam giác vuông.Lại chung[TEX] SA --> SM=SN[/TEX]
lại có [TEX]: S_{SPM}=S_{SPN}[/TEX]
chung [TEX]SP --> PM=PN [/TEX]
đc ko NCM ^^
còn câu b / thì sao? >''<

:(:(:(:(:(:(:(

Nói thế này có khác gì là công nhận đường cao hạ từ S của 2 tam giác SPM và SPN bằng nhau

Câu a làm xong mới làm được câu b chứ nói trước mất hay :D:D:D
 
Top Bottom