[hình 11] Box cho những người yêu hình

M

mcdat

Nguyên văn bởi long15 Xem Bài viết
tiếp nè mọi người

Cho hình lập phương ABCDA'B'C'D'. Gọi M , N lần lượt là các điểm thuộc các đường chéo BA' và CB' của mặt phẳng của hình lập phương sao cho vectơ BM = 1/2 vectơ MA' ; vectơ CN = 1/2 vectơ NB'
CMR MN vuông với BA' , MN vuông với CB'
TA CÓ
M là trọng tâm của tam giác BAB', gọi H là trung điểm của AB => MB'/B'H =2/3
Vậy MN song song với CH
mà CH vuông góc với CB'=> ĐPCM
chứng minh tương tự đuoc MN vuong goc BA'

Ô hô, Ai bảo CH vuông goc với CB'. Đây nhá

Cứ cho là điều đó xảy ra đi . Thế thì theo Py-ta-go [TEX]B ' H^2 = B ' C^2 + CH^2 [/TEX]

Mà [TEX]CH^2=B ' H^2 = \frac{5a^2}{4}[/TEX]

Suy ra [TEX]B ' C=0 \!!!!!!!!!![/TEX]

 
M

man_moila_daigia

Nguyên văn bởi long15 Xem Bài viết
tiếp nè mọi người

Cho hình lập phương ABCDA'B'C'D'. Gọi M , N lần lượt là các điểm thuộc các đường chéo BA' và CB' của mặt phẳng của hình lập phương sao cho vectơ BM = 1/2 vectơ MA' ; vectơ CN = 1/2 vectơ NB'
CMR MN vuông với BA' , MN vuông với CB'
TA CÓ
M là trọng tâm của tam giác BAB', gọi H là trung điểm của AB => MB'/B'H =2/3
Vậy MN song song với CH
mà CH vuông góc với CB'=> ĐPCM
chứng minh tương tự đuoc MN vuong goc BA'
các

cậu và long thử xem bài mình xem nhé........................nếu sai nói mình sửa luôn
 
Last edited by a moderator:
M

man_moila_daigia



Ô hô, Ai bảo CH vuông goc với CB'. Đây nhá

Cứ cho là điều đó xảy ra đi . Thế thì theo Py-ta-go [TEX]B ' H^2 = B ' C^2 + CH^2 [/TEX]

Mà [TEX]CH^2=B ' H^2 = \frac{5a^2}{4}[/TEX]

Suy ra [TEX]B ' C=0 \!!!!!!!!!![/TEX]


SR nhầm to................................................................................
néu thế thì mình nghĩ đề nay có vấn đề
 
Last edited by a moderator:
X

xilaxilo

xong oy ah?

để Xi ra bài mới naz

cho hình chóp SABCD có đáy là hình thang cân có AB=2a, BC=CD=DA=a. SA vuong (ABCD). mp [TEX](/alpha)[/TEX] qua A vuông SB cắt SB,SC,SD tại B', C', D'. CM

a/ AC' vuông (SBC), AD' vuông (SBD)

b/ tứ giác AB'C'D' nội tiếp 1 đường tròn
 
M

man_moila_daigia

câu a)
Ta có SA vuông góc với CB, AC vuông góc với BC =>BC vuông góc với (SAC)=>BC vuông góc với AC'
AC' lại thuộc (anpha) nên AC' vuông góc với SB
vậy => đpcm
 
M

man_moila_daigia

b) Ta có theo câu a) thì AC' vuông góc (SCB)=> AC' vuông góc với B'C' (1)
ta có BD vuông góc với AD, BD vuông góc với SA => BD vuông góc với (SAD) => BD vuông góc với AD'(2)
mặ khác AD' lại vuông góc với SB do AD' thuộc mp (anpha) (3)
TỪ (2) VÀ (3) =>AD'vuông góc với(SDB)=>AD' vuong góc với D'B'(4)
từ (1) và (4) => đpcm
 
Last edited by a moderator:
M

mcdat

xong oy ah?

để Xi ra bài mới naz

cho hình chóp SABCD có đáy là hình thang cân có AB=2a, BC=CD=DA=a. SA vuong (ABCD). mp [TEX](/alpha)[/TEX] qua A vuông SB cắt SB,SC,SD tại B', C', D'. CM

a/ AC' vuông (SBC), AD' vuông (SBD)

b/ tứ giác AB'C'D' nội tiếp 1 đường tròn

Cách của mình hơi dài.

a)

Việc chứng minh [TEX]AC ' \bot (SBC) \ & \ AD ' \bot (SBD)[/TEX] là như nhau

Ta chứng minh [TEX](SAC) \bot (SBC)[/TEX]

[TEX]SA \bot (ABCD) \Rightarrow SA \bot BC \ (1) \\ AC=a\sqrt{3} \Rightarrow AB^2=AC^2+BC^2 \Rightarrow AC \bot BC \ (2) \\ (1) \ & \ (2) \Rightarrow (SAC) \bot (SBC) \Rightarrow AC ' \bot (SBC)[/TEX]

b)

[TEX]AC ' \bot (SBC) \Rightarrow AC ' \bot B ' C ' \Leftrightarrow \widehat{AC ' B '} = 90^0 \ (3) \\ AD ' \bot (SBD) \Rightarrow AD ' \bot B ' D ' \Leftrightarrow \widehat{AD ' B '} = 90^0 \ (4) [/TEX]

(3) & (4) suy ra tứ giác AB'C'D' nội tiếp đường tròn đường kính AB' (đpcm)

 
X

xilaxilo

cho tam giác ABC vuông tại C và dt [TEX]\delta[/TEX] vuông góc vs mp (ABC) tại A. điểm S thay đổi trên [TEX]\delta[/TEX] (S # A). gọi B',C' làn lượt là hình chiếu của A lên SB, SC. gọi T là giao của B'C' vs BC. CM:

a/ T cố định

b/ AT vuông AB

c/ [TEX]\frac{1}{AC'^2}=\frac{1}{AS^2}+\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AT^2}[/TEX]
 
M

mcdat

Bài nữa này. Đây là 1 bài trong đề thi vào ĐH Y - Dược TP HCM năm 1996

Cho tứ diện ABCD có AB=CD, AC=BD, AD=BC. Trong (BCD) dựng tam giác PQR sao cho B, C, D lần lượt là trung điểm RQ, RP, PQ. CMR: AP, AQ, AR đôi một vuong góc với nhau
 
X

xilaxilo



Cách của mình hơi dài.

a)

Việc chứng minh [TEX]AC ' \bot (SBC) \ & \ AD ' \bot (SBD)[/TEX] là như nhau

Ta chứng minh [TEX](SAC) \bot (SBC)[/TEX]

[TEX]SA \bot (ABCD) \Rightarrow SA \bot BC \ (1) \\ AC=a\sqrt{3} \Rightarrow AB^2=AC^2+BC^2 \Rightarrow AC \bot BC \ (2) \\ (1) \ & \ (2) \Rightarrow (SAC) \bot (SBC) \Rightarrow AC ' \bot (SBC)[/TEX]

b)

[TEX]AC ' \bot (SBC) \Rightarrow AC ' \bot B ' C ' \Leftrightarrow \widehat{AC ' B '} = 90^0 \ (3) \\ AD ' \bot (SBD) \Rightarrow AD ' \bot B ' D ' \Leftrightarrow \widehat{AD ' B '} = 90^0 \ (4) [/TEX]

(3) & (4) suy ra tứ giác AB'C'D' nội tiếp đường tròn đường kính AB' (đpcm)


cách làm câu a của XI cũng dài nhưng nhìn cũng hay hay

gọi M là trung điểm AB. có ADCM là hình thoi, BC // DM (I)

[TEX]\left{DM \bot AC \\ DM \bot SA [/TEX] (II)

[TEX]\Rightarrow DM \bot (SAC) \Rightarrow DM \bot AC' [/TEX] (III)

(I)(II)(III) [TEX]\Rightarrow AC' \bot (SBC)[/TEX]

cái kia CM tương tự

câu b dùng câu a
 
M

man_moila_daigia


cách làm câu a của XI cũng dài nhưng nhìn cũng hay hay

gọi M là trung điểm AB. có ADCM là hình thoi, BC // DM (I)

[TEng X]\left{DM \bot AC \\ DM \bot SA [/TEX] (II)

[TEX]\Rightarrow DM \bot (SAC) \Rightarrow DM \bot AC' [/TEX] (III)

(I)(II)(III) [TEX]\Rightarrow AC' \bot (SBC)[/TEX]

cái kia CM tương tự

câu b dùng câu a

công nhận dài hơn cách của tớ, nhưng 1 bài có nhiều cách mà, làm càng nhiều cách càng tốt
 
M

man_moila_daigia

Bài nữa này. Đây là 1 bài trong đề thi vào ĐH Y - Dược TP HCM năm 1996

Cho tứ diện ABCD có AB=CD, AC=BD, AD=BC. Trong (BCD) dựng tam giác PQR sao cho B, C, D lần lượt là trung điểm RQ, RP, PQ. CMR: AP, AQ, AR đôi một vuong góc với nhau

Ta có
BC song song và =1/2QP
mà BC=AD
Nên => AD=1/2QP, ma D la trung diem QP => AQ vuong goc AP
chung minh tuogn tu
 
M

mcdat

cho tam giác ABC vuông tại C và dt [TEX]\delta[/TEX] vuông góc vs mp (ABC) tại A. điểm S thay đổi trên [TEX]\delta[/TEX] (S # A). gọi B',C' làn lượt là hình chiếu của A lên SB, SC. gọi T là giao của B'C' vs BC. CM:

a/ T cố định

b/ AT vuông AB

c/ [TEX]\frac{1}{AC '^2}=\frac{1}{AS^2}+\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AT^2}[/TEX]

Hiz, làm câu b rùi mới ra câu a

[TEX]b) \ (SAB) \bot (ABC) \Rightarrow AT \bot (SAB) \Rightarrow AT \bot AB \(1) [/TEX]

Từ (1) suy ra AT là tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp [TEX]\Delta ABC[/TEX] là 1 đường thẳng có định, mà BC cố định nên [TEX]T=AT \cap_{}^{} BC[/TEX] cố định

c)
[TEX]Delta AB ' T[/TEX] vuông tại A nên

[TEX]\frac{1}{AC '^2} = \frac{1}{AT^2}+\frac{1}{AB '^2} \ (2)[/TEX]

[TEX]\Delta SAB[/TEX] vuông tai A nên

[TEX]\frac{1}{AB '^2} = \frac{1}{AS^2}+\frac{1}{AB^2} \ (3)[/TEX]

(2) + (3) suy ra đpcm


 
X

xilaxilo



Hiz, làm câu b rùi mới ra câu a

[TEX]b) \ (SAB) \bot (ABC) \Rightarrow AT \bot (SAB) \Rightarrow AT \bot AB \(1) [/TEX]

Từ (1) suy ra AT là tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp [TEX]\Delta ABC[/TEX] là 1 đường thẳng có định, mà BC cố định nên [TEX]T=AT \cap_{}^{} BC[/TEX] cố định

c)
[TEX]Delta AB ' T[/TEX] vuông tại A nên

[TEX]\frac{1}{AC '^2} = \frac{1}{AT^2}+\frac{1}{AB '^2} \ (2)[/TEX]

[TEX]\Delta SAB[/TEX] vuông tai A nên

[TEX]\frac{1}{AB '^2} = \frac{1}{AS^2}+\frac{1}{AB^2} \ (3)[/TEX]

(2) + (3) suy ra đpcm

wen mất

Xi định post lần lượt từ a >>> c

post lun cả 3 câu thì đoán dc hết còn j

thống nhất nè

đề bài thì tô màu xanh này cho dễ nhìn naz mọi ng

:D:D:D
 
M

man_moila_daigia

Bài tiếp nữa nhé
Bai1 ) SABCD, có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với (ABCD), SA=a*căn2
Trên cạnh AD lấy M thay đổi. Đặt góc ACM= anpha. Hạ SN vuông góc với CM
a) CM N luôn thuộc 1 đường tròn cố định và tính V của tứ diện SACN theo a và anpha
b) Hạ AH vuông góc với SC, AK vuông góc với SN. CM SC vuông góc với (AHK), tính độ dài đoạn HK
 
Last edited by a moderator:
T

thong1990nd

Bài tiếp nữa nhé
Bai1 ) SABCD, có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với (ABCD), SA=a*căn2
Trên cạnh AD lấy M thay đổi. Đặt góc ACM= anpha. Hạ SN vuông góc với CM
a) CM N luôn thuộc 1 đường tròn cố định và tính V của tứ diện SACN theo a và anpha
b) Hạ AH vuông góc với SC, AK vuông góc với SN. CM SC vuông góc với (AHK), tính độ dài đoạn HK

Bài 2)Cho 2 hình chữ nhật ABCD( AC là đường chéo) và ABEF (AE là đường chéo) ko cùng nằm trên 1 măt phẳng và thoả mãn các điều kiện sau AB=a,AD=AF=a*\sqrt[2]{2}
AC vuông góc với BF. Gọi HK là đường vuông góc chung của AC và BF (H thuộc AC, K thuộc BF)
a)gọi I là giao điẻm của DF với mp chứa AC và song song với BF. Tính tỉ số DI/DF
b)tính độ dài HK

câu 3)Trong mp(P) cho nửa đường tròn (C) đường kính AC, B là 1 điểm thuộc (C). Trên nửa đường thẳng Ax vuông góc với (P) ta lấy điểm S sao cho Á\AC. Gọi H, Klaanf lượt là chân đường vuông góc hạ từ A xuống SB, SC
a) CMR SBC, AHK là tam giác vuông
b) Tính độ dài đoạn HK theo AC và BC
c) Xác định vị trí của B trên (C) sao cho tổng diệc tích 2 tam giác SAB và CAB lớn nhất, tìm giá trị max đó
1)
có [TEX]\left{\begin{CN \bot SA}\\{CN \bot SN}[/TEX] \Rightarrow [TEX]CN \bot AN[/TEX]
\Rightarrow góc ANC 90*
Vậy N luôn thuộc đường tròn cố định đường kính AC
có [TEX]CN=AC.cos \alpha=a\sqrt[]{2}.cos\alpha[/TEX]
\Rightarrow [TEX]S_{ACN}=\frac{1}{2}.CA.CN.sin\alpha=[/TEX]
[TEX]\frac{1}{2}.a\sqrt[]{2}.a\sqrt[]{2}.cos\alpha.sin\alpha=\frac{a^2.sin2\alpha}{2}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]V_{SACN}=\frac{1}{3}.SA.S_{SACN}=[/TEX]
[TEX]\frac{1}{3}.a\sqrt[]{2}.\frac{a^2.sin2\alpha}{2}=\frac{a^3\sqrt[]{2}.sin2\alpha}{6}[/TEX]
Phần b bạn phải nói rõ hạ H tưg đâu thì mới làm đc chứ
phần b chỉ cần dựa vào các hệ thức lượng trong tam giác vuông là ra
ngại giải quá đánh luôn KQ vậy
[TEX]HK=\frac{a.cos\alpha}{\sqrt[]{sin^2{\alpha}+1}}[/TEX]:D
 
Last edited by a moderator:
L

long15

tiếp nè mọi người

Cho hình lập phương ABCDA'B'C'D'. Gọi M , N lần lượt là các điểm thuộc các đường chéo BA' và CB' của mặt phẳng của hình lập phương sao cho vectơ BM = 1/2 vectơ MA' ; vectơ CN = 1/2 vectơ NB'
CMR MN vuông với BA' , MN vuông với CB'
/:)sao lại nói đề có vấn đề
vậy thì mình giải ra luôn nha


gọi P là giao điểm của AB và BM' . khi đó ta có
[TEX]\frac{MP}{MB'}=\frac{MB}{MA'}=\frac{1}{2}[/TEX]
tam giác B'PC cân tại P nên PQ vuông với B'C
(với Q là B'C)
mặt khác [TEX]\frac{NQ}{NB'}=\frac{1}{2}=\frac{MP}{MB'}[/TEX]
---> PQ // MN nên MN vuông với B'C

tương tự, gọi K là giao của BN và B'C'
khi đó [TEX]\frac{NK}{NB}=\frac{B'N}{NC}=\frac{1}{2}[/TEX]

tam giác A'KB cân tại K nên KI vuông A'B
hơn nữa [TEX]\frac{KN}{NB}=\frac{1}{2}=\frac{IM}{MB}[/TEX]
\Rightarrow MN// KI do vậy MN vuông với A'B

man_moila_daigia ơi lần sau post lần lượt từng câu thôi giải quyết từ chứ nhìn nhiều thế nà thì cũng hơi ngại:D

còn của mcdạt nè
[TEX]\vec{BA'}= \vec{BA} + \vec{BB'}[/TEX]
[TEX]3\vec{MN}=\vec{A'A} +\vec{A'B'} + 3\vec{BC} + \vec{CB} + \vec{CC'}[/TEX]
nhân 2 vế lại ta có
[TEX]\vec{BA} \vec{A'A} + \vec{BA} \vec{A'B'}+3\vec{BA} \vec{BC}+\vec{BA} \vec{CB}+\vec{BA} \vec{CC'} +\vec{BB'} \vec{A'A}+\vec{BB'} \vec{A'B'}+3\vec{BB'} \vec{BC}+\vec{BB'} \vec{CB}+\vec{BB'} \vec{CC'}[/TEX]
=[TEX]\vec{BA} \vec{A'B'} +\vec{BB'} \vec{CC'}+\vec{BB'} \vec{A'A}[/TEX]
cái này làm sao mà = 0 được mcdat
 
Last edited by a moderator:
M

man_moila_daigia

1)
có [TEX]\left{\begin{CN \bot SA}\\{CN \bot SN}[/TEX] \Rightarrow [TEX]CN \bot AN[/TEX]
\Rightarrow góc ANC 90*
Vậy N luôn thuộc đường tròn cố định đường kính AC
có [TEX]CN=AC.cos \alpha=a\sqrt[]{2}.cos\alpha[/TEX]
\Rightarrow [TEX]S_{ACN}=\frac{1}{2}.CA.CN.sin\alpha=[/TEX]
[TEX]\frac{1}{2}.a\sqrt[]{2}.a\sqrt[]{2}.cos\alpha.sin\alpha=\frac{a^2.sin2\alpha}{2}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]V_{SACN}=\frac{1}{3}.SA.S_{SACN}=[/TEX]
[TEX]\frac{1}{3}.a\sqrt[]{2}.\frac{a^2.sin2\alpha}{2}=\frac{a^3\sqrt[]{2}.sin2\alpha}{6}[/TEX]
Phần b bạn phải nói rõ hạ H tưg đâu thì mới làm đc chứ

RÙI
SR nha
mình đã sửa đề rồi đó, hạ AH vuông góc với SC
 
M

man_moila_daigia

/:)sao lại nói đề có vấn đề
vậy thì mình giải ra luôn nha


gọi P là giao điểm của AB và BM' . khi đó ta có
[TEX]\frac{MP}{MB'}=\frac{MB}{MA'}=\frac{1}{2}[/TEX]
tam giác B'PC cân tại P nên PQ vuông với B'C
(với Q là B'C)
mặt khác [TEX]\frac{NQ}{NB'}=\frac{1}{2}=\frac{MP}{MB'}[/TEX]
---> PQ // MN nên MN vuông với B'C

tương tự, gọi K là giao của BN và B'C'
khi đó [TEX]\frac{NK}{NB}=\frac{B'N}{NC}=\frac{1}{2}[/TEX]

tam giác A'KB cân tại K nên KI vuông A'B
hơn nữa [TEX]\frac{KN}{NB}=\frac{1}{2}=\frac{IM}{MB}[/TEX]
\Rightarrow MN// KI do vậy MN vuông với A'B

man_moila_daigia ơi lần sau post lần lượt từng câu thôi giải quyết từ chứ nhìn nhiều thế nà thì cũng hơi ngại:D

còn của mcdạt nè
[TEX]\vec{BA'}= \vec{BA} + \vec{BB'}[/TEX]
[TEX]3\vec{MN}=\vec{A'A} +\vec{A'B'} + 3\vec{BC} + \vec{CB} + \vec{CC'}[/TEX]
nhân 2 vế lại ta có
[TEX]\vec{BA} \vec{A'A} + \vec{BA} \vec{A'B'}+3\vec{BA} \vec{BC}+\vec{BA} \vec{CB}+\vec{BA} \vec{CC'} +\vec{BB'} \vec{A'A}+\vec{BB'} \vec{A'B'}+3\vec{BB'} \vec{BC}+\vec{BB'} \vec{CB}+\vec{BB'} \vec{CC'}[/TEX]
=[TEX]\vec{BA} \vec{A'B'} +\vec{BB'} \vec{CC'}+\vec{BB'} \vec{A'A}[/TEX]
cái này làm sao mà = 0 được mcdat

Long ơI

Long nhầm rùi, nêu gọi Q la trung điem của B'C , T là trung điểm của B'N thì lúc đó Q cũng là trung điểm của NT=> NQ/NB'=1/4

Điển hình mình chứng minh vô lí cho Long xem nhé

Ta có MP/MB'=NC/NB'
=>MN song song với PC
để chứng minh MN vuông góc vớiB'C tức là đi chứng minh PC vuông góc với CB' ( vì đều thuộc 1 mặt phẳng)
Nhưng tam giác PCB' cân tại P nên góc PCB' =90 là 1 đièu vô lí
=> ĐỀ bài này có vấn đề
 
Top Bottom