Vật lí [Group LTĐH Lí] Luyện thi với Mục Tiêu 7-10 Điểm Đại Học 2014

T

thuydiem1996

[TEX]\frac{x^2+5x}{x+1}[/TEX] cái nay e lam thu....vi xua jo e toan vao hoc roi thoat...gio e may mò xem hoc nhom roi cac kieu.....e cung chua tao chu de bao gio...mong moi nguoi giup e


Đề thi mini cho 3 chương đầu. Các em cùng làm nhé!
Cố lên các em còn 2 tháng nữa :D

Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình $x = 8\cos \left( {2\pi t + \frac{{2\pi }}{3}} \right)$ (x tính bằng cm; t tính bằng s). Khoảng thời gian từ lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng lần thứ 1996 đến lúc chất điểm đi qua vị trí x = $ - 4\sqrt 3 $ cm lần thứ 2014 là
A. 8,67 s.
B. 8,33 s.
C. 1006,25 s.
D. 997,92 s.


vị trí ban đàu của chất điểm là -A/2
vậy Khoảng thời gian từ lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng lần thứ 1996 đến lúc chất điểm đi qua vị trí x = $ - 4\sqrt 3 $ cm lần thứ 2014 l có tính cả khoảng thời gian để chất điểm đi từ vị trí -A/2 đến vị trí cân bằng ko ạ?
 
H

hocmai.vatli


Đề thi mini cho 3 chương đầu. Các em cùng làm nhé!
Cố lên các em còn 2 tháng nữa :D

Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình $x = 8\cos \left( {2\pi t + \frac{{2\pi }}{3}} \right)$ (x tính bằng cm; t tính bằng s). Khoảng thời gian từ lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng lần thứ 1996 đến lúc chất điểm đi qua vị trí x = $ - 4\sqrt 3 $ cm lần thứ 2014 là
A. 8,67 s.
B. 8,33 s.
C. 1006,25 s.
D. 997,92 s.
Câu 2: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm , chu kì 1 s. Ở thời điểm t, vật có li độ x = 6 cm và chuyển động theo chiều âm. Thời điểm t + 0,75 s vật có li độ
A. - 8 cm và chuyển động theo chiều dương.
B. - 6 cm và chuyển động theo chiều âm
C. 8 cm và chuyển động theo chiều dương
D. 8 cm và chuyển động theo chiều âm.
Câu 3: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox chu kì T. Ở thời điểm t, vật có li độ x = $2\sqrt 3 $ cm; thời điểm t + $\frac{T}{3}$ vật có li độ x = $ - 2\sqrt 3 $ cm. Biên độ dao động của vật:
A. $4\sqrt 3 $ cm.
B. 12 cm.
C. 6 cm.
D. 4 cm.
Câu 4: Một vật dao động điều hòa với biên độ 10cm, chu kì 3s. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi vật đi từ vị trí cân bằng theo chiều âm đến vị trí có li độ x = $5\sqrt 3 $ cm theo chiều âm, vật có tốc độ trung bình là
A. 11.34 cm/s
B. 12,53 cm/s
C.17,32 cm/s
D. 20,96 cm/s
Câu 5: Một vật dao động điều hòa có chu kỳ T = 0,6 s, sau thời gian 1,7 s, quãng đường vật đi được là 22 cm, lúc đó vật có gia tốc âm. Trong quá trình vật dao động, quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian 1,7 s là 22 cm. Phương trình dao động của vật là
A. x = 2cos( $\frac{{10\pi }}{3}$t + $\frac{{2\pi }}{3}$) cm.
B. x = 2cos( $\frac{{10\pi }}{3}$t - $\frac{{2\pi }}{3}$ ) cm.
C. x = 4cos( $\frac{{10\pi }}{3}$t +$\frac{\pi }{6}$ ) cm.
D. x = 2cos( $\frac{{10\pi }}{3}$t + $\frac{\pi }{6}$ ) cm.
Câu 6: Một vật dao động điều hoà trên trục Ox, tại thời điểm nào đó vận tốc và gia tốc của vật có giá trị trái dấu nhau. Khi đó chuyển động của vật là
A. nhanh dần đều.
B. chậm dần đều.
C. nhanh dần.
D. chậm dần.
Câu 7: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 4 cm, chu kì 2 s. Tại thời điểm t = 0,25 s, vật có vận tốc $v = 2\pi \sqrt 2 $ cm/s, gia tốc a < 0. Phương trình dao động của vật là:
A. x = 4cos(2πt + 0,5π) cm.
B. x = 4cos(πt + 0,5π) cm.
C. x = 4cos(πt – 0,5π) cm.
D. x = 4cos(2π.t – 0,5π) cm.
Câu 8: Hai chất điểm A và B dao động điều hoà trên một trục Ox với cùng biên độ. Tại thời điểm t = 0, hai chất điểm đều đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Chu kì dao động của chất điểm A là T và gấp đôi chu kì dao động của chất điểm B. Tỉ số tốc độ của chất điểm A và chất điểm B ở thời điểm T/6 là
A. 2
B. $\sqrt 3 $
C. 0,5
D. $\frac{{\sqrt 3 }}{2}$
Câu 9: Một chất điểm dao động điều hòa không ma sát. Khi vừa qua khỏi vị trí cân bằng một đoạn S động năng của chất điểm là 8J. Đi tiếp một đoạn S nữa thì động năng chỉ còn 5J và nếu đi thêm đoạn S nữa thì động năng bây giờ là bao nhiêu? Biết rằng trong suốt quá trình đó vật chưa đổi chiều chuyển động.
A. 1,9J
B. 0J
C. 2J
D. 1,2J
Câu 10: Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng trong môi trường có lực cản. Tác dụng vào con lắc một lực cưỡng bức tuần hoàn F = F0cosωt, tần số góc ω thay đổi được. Khi tần số góc đến giá trị ω1 và 3ω1 thì biên độ dao động của con lắc đều bằng A1. Khi tần số góc bằng 2ω1 thì biên độ dao động của con lắc bằng A2. So sánh A1 và A2 ta có:
A. A1 < A2
B. A1 > A2
C. A1 = A2
D. A1 = 2A2
Câu 11: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz được đặt tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 16 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 125 cm/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm S1, bán kính 14 cm, điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S2 một đoạn ngắn nhất bằng
A. 40 mm.
B. 80 mm.
C. 70 mm.
D. 10 mm.
Câu 12: Sóng dừng trên sợi dây đàn hồi AB hai đầu cố định, nêu tăng tần số f thêm 30 Hz thì số nút tăng thêm 5 nút. Tính tốc độ truyền sóng trên dây?
A. 18 m/s
B. 30 m/s
C. 24 m/s
D. 32 m/s
Câu 13: Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu dưới của dây để tự do. Người ta tạo sóng dừng trên dây với tần số bé nhất là f1. Để có sóng dừng trên dây phải tăng tần số tối thiểu đến giá trị f2. Tỉ số f2/f1 là:
A. 1,5.
B. 2.
C. 2,5.
D. 3.
Câu 14: Sóng dừng tạo trên một sợi dây đàn hồi có chiều dài l. Người ta thấy trên dây có những điểm dao động cách nhau l1 thì dao động với biên độ 4 cm, người ta lại thấy những điểm cứ cách nhau một khoảng l2 (l2 > l1) thì các điểm đó có cùng biên độ a. Giá trị của a là:
A. $4\sqrt 2 $ cm
B. 4 cm
C. $2\sqrt 2 $ cm
D. 2 cm
Câu 15: Đặt điện áp $u = {U_0}\cos (100\pi t - \frac{\pi }{2})(V)$ vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần $R = 40\Omega $ và cuộn cảm thuần có độ tự cảm $L = \frac{{0,4}}{\pi }H$ , mắc nối tiếp. Ở thời điểm t = 0,1s dòng điện trong mạch có cường độ $i = - 2,75\sqrt 2 $(A). Giá trị của Uo bằng
A. 220V.
B. $220\sqrt 2 $ V.
C. 110 V.
D. $110\sqrt 2 $ V.
Câu 16: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là ${i_1} = {I_0}\cos (100\pi t + \frac{\pi }{4})$ (A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là ${i_2} = {I_0}\cos (100\pi t - \frac{\pi }{{12}})$ (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là
A. $u = 60\sqrt 2 \cos (100\pi t - \frac{\pi }{{12}})$ (V).
B. $u = 60\sqrt 2 \cos (100\pi t - \frac{\pi }{6})$ (V)
C. $u = 60\sqrt 2 \cos (100\pi t + \frac{\pi }{{12}})$ (V).
D. $u = 60\sqrt 2 \cos (100\pi t + \frac{\pi }{6})$ (V).
Câu 17: Đặt điện áp u = $220\sqrt 6 $cosωt (V) vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C (thay đổi được). Thay đổi C để điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại UCmax. Biết UCmax = 440 V, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là
A. 110 V.
B. 330 V.
C. 440 V.
D. 220 V.
Các em làm xong nhớ post đáp án mình làm lên nhé. Chúng ta sẽ cùng trao đổi
 
Last edited by a moderator:
H

hocmai.vatli


Đề thi mini cho 3 chương đầu. Các em cùng làm nhé!
Cố lên các em còn 2 tháng nữa :D

Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình $x = 8\cos \left( {2\pi t + \frac{{2\pi }}{3}} \right)$ (x tính bằng cm; t tính bằng s). Khoảng thời gian từ lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng lần thứ 1996 đến lúc chất điểm đi qua vị trí x = $ - 4\sqrt 3 $ cm lần thứ 2014 là
A. 8,67 s.
B. 8,33 s.
C. 1006,25 s.
D. 997,92 s.


vị trí ban đàu của chất điểm là -A/2
vậy Khoảng thời gian từ lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng lần thứ 1996 đến lúc chất điểm đi qua vị trí x = $ - 4\sqrt 3 $ cm lần thứ 2014 l có tính cả khoảng thời gian để chất điểm đi từ vị trí -A/2 đến vị trí cân bằng ko ạ?
Em tính thời điểm t1 và t2 mà bài yêu cầu đi qua ..... Khoảng thời gian cần tìm là t2 - t1
 
B

babiekenzy


Đề thi mini cho 3 chương đầu. Các em cùng làm nhé!
Cố lên các em còn 2 tháng nữa :D


Câu 8:
Hai chất điểm A và B dao động điều hoà trên một trục Ox với cùng biên độ. Tại thời điểm t = 0, hai chất điểm đều đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Chu kì dao động của chất điểm A là T và gấp đôi chu kì dao động của chất điểm B. Tỉ số tốc độ của chất điểm A và chất điểm B ở thời điểm là
A. 2
B. $\sqrt 3 $
C. 0,5
D. $\frac{{\sqrt 3 }}{2}$


1.b 2.c 3.d 4.b 6.b 7.c 10.a 13.d 17.b
Thầy ơi e mới làm được từng này. e sẽ suy nghĩ và làm bài tiếp ạ.
Câu 8 là hỏi tỉ số tốc độ ở thời điểm nào hả thầy.
 
Last edited by a moderator:
K

king_wang.bbang


Đề thi mini cho 3 chương đầu. Các em cùng làm nhé!
Cố lên các em còn 2 tháng nữa :D

Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình $x = 8\cos \left( {2\pi t + \frac{{2\pi }}{3}} \right)$ (x tính bằng cm; t tính bằng s). Khoảng thời gian từ lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng lần thứ 1996 đến lúc chất điểm đi qua vị trí x = $ - 4\sqrt 3 $ cm lần thứ 2014 là
A. 8,67 s.
B. 8,33 s.
C. 1006,25 s.
D. 997,92 s.
Câu 2: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm , chu kì 1 s. Ở thời điểm t, vật có li độ x = 6 cm và chuyển động theo chiều âm. Thời điểm t + 0,75 s vật có li độ
A. - 8 cm và chuyển động theo chiều dương.
B. - 6 cm và chuyển động theo chiều âm
C. 8 cm và chuyển động theo chiều dương
D. 8 cm và chuyển động theo chiều âm.
Câu 3: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox chu kì T. Ở thời điểm t, vật có li độ x = $2\sqrt 3 $ cm; thời điểm t + $\frac{T}{3}$ vật có li độ x = $ - 2\sqrt 3 $ cm. Biên độ dao động của vật:
A. $4\sqrt 3 $ cm.
B. 12 cm.
C. 6 cm.
D. 4 cm.
Câu 4: Một vật dao động điều hòa với biên độ 10cm, chu kì 3s. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi vật đi từ vị trí cân bằng theo chiều âm đến vị trí có li độ x = $5\sqrt 3 $ cm theo chiều âm, vật có tốc độ trung bình là
A. 11.34 cm/s
B. 12,53 cm/s
C.17,32 cm/s
D. 20,96 cm/s
Câu 5: Một vật dao động điều hòa có chu kỳ T = 0,6 s, sau thời gian 1,7 s, quãng đường vật đi được là 22 cm, lúc đó vật có gia tốc âm. Trong quá trình vật dao động, quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian 1,7 s là 22 cm. Phương trình dao động của vật là
A. x = 2cos( $\frac{{10\pi }}{3}$t + $\frac{{2\pi }}{3}$) cm.
B. x = 2cos( $\frac{{10\pi }}{3}$t - $\frac{{2\pi }}{3}$ ) cm.
C. x = 4cos( $\frac{{10\pi }}{3}$t +$\frac{\pi }{6}$ ) cm.
D. x = 2cos( $\frac{{10\pi }}{3}$t + $\frac{\pi }{6}$ ) cm.
Câu 6: Một vật dao động điều hoà trên trục Ox, tại thời điểm nào đó vận tốc và gia tốc của vật có giá trị trái dấu nhau. Khi đó chuyển động của vật là
A. nhanh dần đều.
B. chậm dần đều.
C. nhanh dần.
D. chậm dần.
Câu 7: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 4 cm, chu kì 2 s. Tại thời điểm t = 0,25 s, vật có vận tốc $v = 2\pi \sqrt 2 $ cm/s, gia tốc a < 0. Phương trình dao động của vật là:
A. x = 4cos(2πt + 0,5π) cm.
B. x = 4cos(πt + 0,5π) cm.
C. x = 4cos(πt – 0,5π) cm.
D. x = 4cos(2π.t – 0,5π) cm.
Câu 8: Hai chất điểm A và B dao động điều hoà trên một trục Ox với cùng biên độ. Tại thời điểm t = 0, hai chất điểm đều đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Chu kì dao động của chất điểm A là T và gấp đôi chu kì dao động của chất điểm B. Tỉ số tốc độ của chất điểm A và chất điểm B ở thời điểm là
A. 2
B. $\sqrt 3 $
C. 0,5
D. $\frac{{\sqrt 3 }}{2}$
Câu 9: Một chất điểm dao động điều hòa không ma sát. Khi vừa qua khỏi vị trí cân bằng một đoạn S động năng của chất điểm là 8J. Đi tiếp một đoạn S nữa thì động năng chỉ còn 5J và nếu đi thêm đoạn S nữa thì động năng bây giờ là bao nhiêu? Biết rằng trong suốt quá trình đó vật chưa đổi chiều chuyển động.
A. 1,9J
B. 0J
C. 2J
D. 1,2J
Câu 10: Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng trong môi trường có lực cản. Tác dụng vào con lắc một lực cưỡng bức tuần hoàn F = F0cosωt, tần số góc ω thay đổi được. Khi tần số góc đến giá trị ω1 và 3ω1 thì biên độ dao động của con lắc đều bằng A1. Khi tần số góc bằng 2ω1 thì biên độ dao động của con lắc bằng A2. So sánh A1 và A2 ta có:
A. A1 < A2
B. A1 > A2
C. A1 = A2
D. A1 = 2A2
Câu 11: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz được đặt tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 16 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 125 cm/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm S1, bán kính 14 cm, điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S2 một đoạn ngắn nhất bằng
A. 90 mm.
B. 80 mm.
C. 70 mm.
D. 10 mm.
Câu 12: Sóng dừng trên sợi dây đàn hồi AB hai đầu cố định, nêu tăng tần số f thêm 30 Hz thì số nút tăng thêm 5 nút. Tính tốc độ truyền sóng trên dây?
A. 18 m/s
B. 30 m/s
C. 24 m/s
D. 32 m/s
Câu 13: Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu dưới của dây để tự do. Người ta tạo sóng dừng trên dây với tần số bé nhất là f1. Để có sóng dừng trên dây phải tăng tần số tối thiểu đến giá trị f2. Tỉ số f2/f1 là:
A. 1,5.
B. 2.
C. 2,5.
D. 3.
Câu 14: Sóng dừng tạo trên một sợi dây đàn hồi có chiều dài l. Người ta thấy trên dây có những điểm dao động cách nhau l1 thì dao động với biên độ 4 cm, người ta lại thấy những điểm cứ cách nhau một khoảng l2 (l2 > l1) thì các điểm đó có cùng biên độ a. Giá trị của a là:
A. $4\sqrt 2 $ cm
B. 4 cm
C. $2\sqrt 2 $ cm
D. 2 cm
Câu 15: Đặt điện áp $u = {U_0}\cos (100\pi t - \frac{\pi }{2})(V)$ vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần $R = 40\Omega $ và cuộn cảm thuần có độ tự cảm $L = \frac{{0,4}}{\pi }H$ , mắc nối tiếp. Ở thời điểm t = 0,1s dòng điện trong mạch có cường độ $i = - 2,75\sqrt 2 $(A). Giá trị của Uo bằng
A. 220V.
B. $220\sqrt 2 $ V.
C. 110 V.
D. $110\sqrt 2 $ V.
Câu 16: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là ${i_1} = {I_0}\cos (100\pi t + \frac{\pi }{4})$ (A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là ${i_2} = {I_0}\cos (100\pi t - \frac{\pi }{{12}})$ (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là
A. $u = 60\sqrt 2 \cos (100\pi t - \frac{\pi }{{12}})$ (V).
B. $u = 60\sqrt 2 \cos (100\pi t - \frac{\pi }{6})$ (V)
C. $u = 60\sqrt 2 \cos (100\pi t + \frac{\pi }{{12}})$ (V).
D. $u = 60\sqrt 2 \cos (100\pi t + \frac{\pi }{6})$ (V).
Câu 17: Đặt điện áp u = $220\sqrt 6 $cosωt (V) vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C (thay đổi được). Thay đổi C để điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại UCmax. Biết UCmax = 440 V, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là
A. 110 V.
B. 330 V.
C. 440 V.
D. 220 V.

1. B
2. C
3. D
4. B
5. A
6. D
7. C
8. C
9. B
10. A
11. Sao em tính ra 40mm nhưng mà nếu thế đáp án thì chỉ có 90mm là thỏa, thầy giúp e với ạ!
12. Câu này ko cho chiều dài dây hả thầy?
13. D
14. A
15. B
16. C
17. B
Thầy cho e đáp án ạ.
 
Last edited by a moderator:
T

toangtvt

e-mail:toangtvtk51@gmail.com
Tên: Nguyễn Thị thu Huyền
Đang học lớp 13
mục tiêu điểm lý trog kì thi :7->8(điêm lý hiện tại 5.5)
=====>mong mọi nguoi giup do nhiều ạ
 
H

hocmai.vatli


1. B
2. C
3. D
4. B
5. A
6. D
7. C
8. C
9. B
10. A
11. Sao em tính ra 40mm nhưng mà nếu thế đáp án thì chỉ có 90mm là thỏa, thầy giúp e với ạ!
12. Câu này ko cho chiều dài dây hả thầy?
13. D
14. A
15. B
16. C
17. B
Thầy cho e đáp án ạ.
Hi em,
Câu 11: Thầy sửa đáp án 90mm thành 40mm trong comment mới nhất ở trên rồi mà :)
Câu 12: Thầy cho thiếu dữ kiện như em phản ánh.
Thầy soát qua thì em làm đúng rồi!
 
B

bittersweet96

hình như thầy giáo không cho lý thuyết phần sóng cơ ạ? Em đang rất yếu phần đó. mọi người có thể chỉ em cách học tốt chương sóng cơ không ạ? Em cảm ơn.
 
Q

quynhyobee

Nick diễn đàn: quynh yobee
Email: doanquynh995@gmail.com
Tên: Đoàn Thị Quỳnh
Đang học lớp: 12
Điểm môn lí hiện tại: 6
Mục tiêu lí trong kì thi tới: 7-8đ
 
Last edited by a moderator:
H

hocmai.vatli

Thấy một số đệ muốn luyện về chuyên đề sóng cơ. Hôm nay, chúng ta sẽ ngâm cứu phần này nhé!
Chuyên đề về sóng cơ có thể chia thành các nội dung sau:
+ Sóng cơ và sự truyền sóng
+ Giao thoa sóng
+ Sóng dừng
+ Sóng âm
Trước tiên là nôi dung về nội dung 1: sóng cơ và sự truyền sóng
I. Lí Thuyết
Độ lệch pha của hai điểm cùng trên một phương truyền sóng cách nhau d là: $\Delta \varphi = \frac{{2\pi d}}{\lambda }$ , điểm nào sóng truyền tới trước thì nhanh pha hơn.
+++ ŸHai điểm dao động là cùng pha nếu
$\Delta \varphi = k2\pi = \frac{{2\pi d}}{\lambda }{\rm{ }} \to {\rm{ }}d = k\lambda $.
+++ ŸHai điểm dao động là ngược pha nếu
$\Delta \varphi = \left( {2k + 1} \right)\pi = \frac{{2\pi d}}{\lambda }{\rm{ }} \to {\rm{ }}d = \frac{{\left( {2k + 1} \right)\lambda }}{2} = (k + 0,5)\lambda $.
+++ ŸHai điểm dao động là vuông pha nếu
$\Delta \varphi = \frac{{\left( {2k + 1} \right)\pi }}{2} = \frac{{2\pi d}}{\lambda }{\rm{ }} \to {\rm{ }}d = \frac{{\left( {2k + 1} \right)\lambda }}{4}$.
II. Bài Tập: Giải cho thầy 1 tá bài sau nhé các đệ
Câu 1: Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là
A. 0,5m.
B. 1,0m.
C. 2,0 m.
D. 2,5 m.
Câu 2: Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc
A. pi/2 rad.
B. pi rad.
C. 2pi rad.
D. pi/3 rad.
Câu 3: Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 5cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động ngược pha với nhau. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 48Hz đến 64Hz. Tần số dao động của nguồn là
A. 64Hz.
B. 48Hz.
C. 54Hz.
D. 56Hz.
Câu 4: Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình $u = \cos (20t - 4x)$ (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng
A. 5 m/s.
B. 50 cm/s.
C. 40 cm/s
D. 4 m/s.
Câu 5: Một sóng hình sin đang lan truyền trong một môi trường với biên độ sóng là 4mm. Hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà có cùng độ lệch khỏi vị trí cân bằng là 2mm, nhưng có vận tốc ngược hướng nhau thì cách nhau 4cm. Tỉ số giữa tốc độ cực đại của phần tử dao động với tốc độ truyền sóng là
A. pi/20
B. pi/30
C. pi/60
D. pi/15
Câu 6: Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một nửa bước sóng. Biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là 3 cm và đang tăng thì li độ dao động của phần tử tại N là
A. 6 cm và đang tăng.
B. 3 cm và đang giảm.
C. - 3 cm và đang giảm.
D. 1,5 cm và đang giảm.
Câu 7: Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một nửa bước sóng. Biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi vận tốc phần tử tại M là 3 cm/s thì vận tốc phần tử tại N là
A. 6 cm/s
B. - 3 cm/s
C. 3 cm/s
D. 1,5 cm/s
Câu 8: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng truyền. Xét hai điểm A, B cách nhau một phần tư bước sóng. Tại thời điểm t, phần tử sợi dây tại a có li độ 0,5mm và đang giảm; phần tử sợi dây tại B có li độ 0,866mm và đang tăng. Coi biên độ sóng không đổi. Biên độ và chiều truyền của sóng này là
A. 1,2mm và từ B đến A
B. 1,2mm và từ A đến B
C. 1mm và từ B đến A
D. 1mm và từ A đến B
Câu 9: Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần ba bước sóng. Biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là 3 cm thì li độ dao động của phần tử tại N là -3 cm. Biên độ sóng bằng
A. 6 cm.
B. 3 cm.
C. $2\sqrt 3 $ cm.
D. $3\sqrt 2 $cm.
Câu 10: Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng. Chu kì và bước sóng lần lượt là T và λ. Biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Biết $ON - OM = \frac{\lambda }{8}$.Ở thời điểm t, li độ dao động của phần tử tại N là 3,2 cm và đang giảm. Li độ dao động của phần tử tại M ở thời điểm $t + \frac{T}{8}$là
A. 3,2 cm.
B. $ - 3,2\sqrt 2 $ cm.
C. 2,4 cm.
D. -2,4 cm.
Câu 11: Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O truyền trên mặt nước với bước sóng. Hai điểm M và N thuộc mặt nước, nằm trên cùng phương truyền sóng mà các phần tử nước dao động. Biết OM=8λ; ON=12λ. Trên đoạn MN, số điểm mà phần tử nước dao động ngược pha với dao động của nguồn O là:
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4.
Câu 12: Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O truyền trên mặt nước với bước sóng. Hai điểm M và N thuộc mặt nước, nằm trên hai phương truyền sóng mà các phần tử nước dao động. Biết OM=8λ; ON=12λ và OM vuông góc ON. Trên đoạn MN, số điểm mà phần tử nước dao động ngược pha với dao động của nguồn O là:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 4.
Các đệ phải chịu khó làm bài, trao đổi bài thì thầy mới có động lực phát triển hội chúng ta được. Còn 1 + 0,5 tháng nữa thôi, các đệ cố gắng lên nha. Best!!!
 
Last edited by a moderator:
H

hbaotl

nịck diễn đàn: hbaotl
email:hbaotl@gmail.com
tên: trần lê hoài bảo
đang học lớp: 12
điểm môn lý diện tại: 7đ
mục tiêu lí trong kì thi tới: >=8đ
 
N

ngoxuanty

nick diễn dàn:ngohuythienhoang
ymail:ngoxuanty@ymail.com
tên:ngô xuân tý
dang học lóp 12
mục tiêu >9d
 
1

123colen_yeah

Thấy một số đệ muốn luyện về chuyên đề sóng cơ. Hôm nay, chúng ta sẽ ngâm cứu phần này nhé!
Chuyên đề về sóng cơ có thể chia thành các nội dung sau:
+ Sóng cơ và sự truyền sóng
+ Giao thoa sóng
+ Sóng dừng
+ Sóng âm
Trước tiên là nôi dung về nội dung 1: sóng cơ và sự truyền sóng
I. Lí Thuyết
Độ lệch pha của hai điểm cùng trên một phương truyền sóng cách nhau d là: $\Delta \varphi = \frac{{2\pi d}}{\lambda }$ , điểm nào sóng truyền tới trước thì nhanh pha hơn.
+++ ŸHai điểm dao động là cùng pha nếu
$\Delta \varphi = k2\pi = \frac{{2\pi d}}{\lambda }{\rm{ }} \to {\rm{ }}d = k\lambda $.
+++ ŸHai điểm dao động là ngược pha nếu
$\Delta \varphi = \left( {2k + 1} \right)\pi = \frac{{2\pi d}}{\lambda }{\rm{ }} \to {\rm{ }}d = \frac{{\left( {2k + 1} \right)\lambda }}{2} = (k + 0,5)\lambda $.
+++ ŸHai điểm dao động là vuông pha nếu
$\Delta \varphi = \frac{{\left( {2k + 1} \right)\pi }}{2} = \frac{{2\pi d}}{\lambda }{\rm{ }} \to {\rm{ }}d = \frac{{\left( {2k + 1} \right)\lambda }}{4}$.
II. Bài Tập: Giải cho thầy 1 tá bài sau nhé các đệ
Câu 1: Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là
A. 0,5m.
B. 1,0m.
C. 2,0 m.
D. 2,5 m.
Câu 2: Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc
A. pi/2 rad.
B. pi rad.
C. 2pi rad.
D. pi/3 rad.
Câu 3: Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 5cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động ngược pha với nhau. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 48Hz đến 64Hz. Tần số dao động của nguồn là
A. 64Hz.
B. 48Hz.
C. 54Hz.
D. 56Hz.
Câu 4: Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình $u = \cos (20t - 4x)$ (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng
A. 5 m/s.
B. 50 cm/s.
C. 40 cm/s
D. 4 m/s.
Câu 5: Một sóng hình sin đang lan truyền trong một môi trường với biên độ sóng là 4mm. Hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà có cùng độ lệch khỏi vị trí cân bằng là 2mm, nhưng có vận tốc ngược hướng nhau thì cách nhau 4cm. Tỉ số giữa tốc độ cực đại của phần tử dao động với tốc độ truyền sóng là
A. pi/20
B. pi/30
C. pi/60
D. pi/15
Câu 6: Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một nửa bước sóng. Biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là 3 cm và đang tăng thì li độ dao động của phần tử tại N là
A. 6 cm và đang tăng.
B. 3 cm và đang giảm.
C. - 3 cm và đang giảm.
D. 1,5 cm và đang giảm.
Câu 7: Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một nửa bước sóng. Biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi vận tốc phần tử tại M là 3 cm/s thì vận tốc phần tử tại N là
A. 6 cm/s
B. - 3 cm/s
C. 3 cm/s
D. 1,5 cm/s
Câu 8: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng truyền. Xét hai điểm A, B cách nhau một phần tư bước sóng. Tại thời điểm t, phần tử sợi dây tại a có li độ 0,5mm và đang giảm; phần tử sợi dây tại B có li độ 0,866mm và đang tăng. Coi biên độ sóng không đổi. Biên độ và chiều truyền của sóng này là
A. 1,2mm và từ B đến A
B. 1,2mm và từ A đến B
C. 1mm và từ B đến A
D. 1mm và từ A đến B
Câu 9: Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần ba bước sóng. Biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là 3 cm thì li độ dao động của phần tử tại N là -3 cm. Biên độ sóng bằng
A. 6 cm.
B. 3 cm.
C. $2\sqrt 3 $ cm.
D. $3\sqrt 2 $cm.
Câu 10: Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng. Chu kì và bước sóng lần lượt là T và λ. Biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Biết $ON - OM = \frac{\lambda }{8}$.Ở thời điểm t, li độ dao động của phần tử tại N là 3,2 cm và đang giảm. Li độ dao động của phần tử tại M ở thời điểm $t + \frac{T}{8}$là
A. 3,2 cm.
B. $ - 3,2\sqrt 2 $ cm.
C. 2,4 cm.
D. -2,4 cm.
Câu 11: Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O truyền trên mặt nước với bước sóng. Hai điểm M và N thuộc mặt nước, nằm trên cùng phương truyền sóng mà các phần tử nước dao động. Biết OM=8λ; ON=12λ. Trên đoạn MN, số điểm mà phần tử nước dao động ngược pha với dao động của nguồn O là:
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4.
Câu 12: Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O truyền trên mặt nước với bước sóng. Hai điểm M và N thuộc mặt nước, nằm trên hai phương truyền sóng mà các phần tử nước dao động. Biết OM=8λ; ON=12λ và OM vuông góc ON. Trên đoạn MN, số điểm mà phần tử nước dao động ngược pha với dao động của nguồn O là:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 4.
Các đệ phải chịu khó làm bài, trao đổi bài thì thầy mới có động lực phát triển hội chúng ta được. Còn 1 + 0,5 tháng nữa thôi, các đệ cố gắng lên nha. Best!!!

1. B
2. B
3. D
4. A
5. D
6. C
7. B
8. C
9. A
10. D
11. D
12. B

Em học cũng không chắc phần này lắm! Nhờ thầy và các bạn kiểm tra và góp ý!!!
 
Top Bottom