Vật lí [Group LTĐH Lí] Luyện thi với Mục Tiêu 7-10 Điểm Đại Học 2014

H

hocmai.vatli

Luyện vài thứ mở đầu về công suất nhé
I. CÔNG SUẤT MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
1) Biểu thức của công suất: P = U.I.cosφ, với φ = φ<sub>u</sub> – φ<sub>i</sub> là độ lệch pha của u và i
2) Điện năng tiêu thụ của mạch điện
Điện năng tiêu thụ của mạch điện là W = P.t, với t là thời gian dòng điện chạy trong mạch,
II. HỆ SỐ CÔNG SUẤT
1) Khái niệm hệ số công suất
Đại lượng cosφ trong công thức tính công suất P = UIcosφ được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều.
2) Công thức tính hệ số công suất
a) Theo khái niệm hệ số công suất ta có $c{\rm{os}}\varphi = \frac{P}{{UI}}$
b) Theo giản đồ ta có: $c{\rm{os}}\varphi {\rm{ = }}\frac{{{U_R}}}{U} = \frac{R}{Z}$
3) Biểu thức tính công suất khi mạch có R
[FONT=&quot] $P = R{I^2} = R{\left( {\frac{U}{Z}} \right)^2} = UI\cos \varphi = \frac{{U_R^2}}{R} = \frac{{{U^2}{{\cos }^2}\varphi }}{R}$
4) Lưu ý:
Có thể tính hệ số công suất qua: $1 + {\tan ^2}\varphi = \frac{1}{{c{\rm{o}}{{\rm{s}}^2}\varphi }}$,$\tan \varphi = \frac{{{Z_L} - {Z_C}}}{R} = \frac{{{U_{0L}} - {U_{0C}}}}{{{U_{0R}}}} = \frac{{{U_L} - {U_C}}}{{{U_R}}}$
5) Hệ số công suất, công suất của mạch RLC khi xảy ra cộng hưởng điện:
Khi cộng hưởng điện xảy ra thì u và i cùng pha, vì vậy $c{\rm{os}}\varphi = 1$ ;
Mặt khác: U = U<sub>R</sub> $ \to P = UI = \frac{{{U^2}}}{R}$
[/FONT]
 
H

hocmai.vatli

Bài Tập Các Em Nhé!@!@!@!
Câu 1:
Đặt điện áp $u = {U_0}c{\rm{os}}(100\pi t - \frac{\pi }{{12}})V$ vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở cuộn cảm và tụ điện thì cường độ dòng điện qua mạch là $i = {I_0}c{\rm{os}}(100\pi t + \frac{\pi }{{12}})A$ . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng:
A. 0,50
B. 0,87
C. 1,00
D. 0,71
Câu 2: Cho đọan mạch có điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các phần tử trên lần lượt là 40 V, 80 V, 50 V. Hệ số công suất của đoạn mạch
A. 0,8.
B. 0,6.
C. 0,25.
D. 0,71.
Câu 3: Cho mạch điện RLC. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng $u = U\sqrt 2 \cos \left( {\omega t} \right)V{\rm{ ; }}{{\rm{R}}^2} = \frac{L}{C}.$ Cho biết điện áp hiệu dụng ${U_{RL}} = \sqrt 3 {U_{RC}}.$ Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị là
A. $\frac{{\sqrt 2 }}{7}.$
B. $\frac{{\sqrt 3 }}{5}.$
C. $\sqrt {\frac{3}{7}} .$
D.$\frac{{\sqrt 2 }}{5}.$
Câu 4: Đặt điện áp <sub>$u = {U_o}c{\rm{os}}\left( {\omega t + \frac{\pi }{3}} \right)$</sub> vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức $i = \sqrt 6 \cos (\omega t + \frac{\pi }{6})$ (A) và công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 150 W. Giá trị U<sub>0</sub> bằng
A. 100 V.
B. $100\sqrt 3 $ V.
C. 120 V.
D. $100\sqrt 2 $ V.
Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều $u = 120\sqrt 2 c{\rm{os}}\left( {100\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)V$ vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm L,một điện trở R và một tụ điện có $C = \frac{{{{10}^3}}}{{2\pi }}\mu F$ mắc nối tiếp.Biết điện áp hiệu dụng trên cuộn dây L và trên tụ điện C bằng nhau và bằng một nửa trên R. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó bằng
A. 720 W
B. 360 W
C. 240 W
D. 360 W
Câu 6: Đặt điện áp (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là f<sub>1</sub> thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 6[FONT=&quot]Ω
và 8[FONT=&quot]Ω[/FONT]. Khi tần số là f<sub>2</sub> thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa f<sub>1</sub> và f<sub>2</sub> là
A. ${f_2} = \frac{2}{{\sqrt 3 }}{f_1}.$
B. ${f_2} = \frac{{\sqrt 3 }}{2}{f_1}.$
C. ${f_2} = \frac{3}{4}{f_1}.$
D.${f_2} = \frac{4}{3}{f_1}.$
Câu 7. Trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C biên đổi được và cuộn dây chỉ có độ tự cảm L mắc nối tiếp với nhau. Điện áp tức thời trong mạch là u = U<sub>0</sub>cos100[FONT=&quot]π[/FONT]t (V). Ban đầu độ lệch pha giữa u và i là 60<sup>0</sup> thì công suất tiêu thụ của mạch là 50 W. Thay đổi tụ C để u<sub>AB</sub> cùng pha với i thì mạch tiêu thụ công suất:
A. 200 W
B. 50 W
C. 100 W
D. 120 W
Câu 8: Đặt một điện áp xoay chiều u = U<sub>o</sub>cos(100[FONT=&quot]π[/FONT]t) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần $L = \frac{{\sqrt 3 }}{\pi }H$ và tụ điện C mắc nối tiếp. Trong mạch có cộng hưởng điện và công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 400W. Nếu cuộn cảm bị nối tắt thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 100W. Giá trị R bằng
A. $100\sqrt 2 \Omega .$
B. 100 ohm.
C. $200\sqrt 3 \Omega .$
D.$200\sqrt 2 \Omega .$
Câu 9: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R<sub>1</sub> = 50 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung $C = \frac{{{{2.10}^{ - 4}}}}{{\sqrt 3 \pi }}F$ , đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R<sub>2</sub> mắc với cuộn thuần cảm. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là ${u_{AM}} = 50\sqrt 2 c{\rm{os}}\left( {100\pi t - \frac{\pi }{3}} \right)V$ và ${u_{MB}} = 100\sqrt 3 \cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)V$ . Hệ số công suất của đoạn mạch AB là
A. 0,84.
B. 0,96.
C. 0,81.
D. 0,91.
Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R tăng 2 lần và dòng điện trong hai trường hợp vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc trước là
A.$\frac{2}{{\sqrt 5 }}.$
B.$\frac{2}{{\sqrt 3 }}.$
C.$\frac{1}{{\sqrt 5 }}.$
D.$\frac{1}{{\sqrt 3 }}.$
Câu 11: Đặt điện áp u = 400cos(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 50 Ω mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 2 A. Biết tại thời điểm t điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là 400 V, ở thời điểm $\left( {t + \frac{1}{{400}}} \right)s$ cường độ dòng điện qua mạch bằng 0 và đang giảm. Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch X?
A. 100 W
B. 120 W
C. 200 W
D. 400 W
[/FONT]
 
Last edited by a moderator:
B

babiekenzy

Em cảm ơn thầy ạ. Câu 5 đó đáp án là 440 V hả thầy.
:D:D:D
Ui thầy cho bài tập mới đúng lúc em phải đi học :((
Tối em làm vậy =((((((
 
Last edited by a moderator:
K

king_wang.bbang


1.B
2.A
3.C
4.A
5.B
6.A
em mới làm tới đây thôi, câu nào sai thầy cho em biết nhé
 
B

babiekenzy

1.B 2.A 3.C 4.A 5.A 6.A
7.C 8.B 9.C 10.C 11.D
Đây là bài làm của e . Thầy soát đ.a giúp e với ạ
 
B

babiekenzy

Hic, xem đ.a bạn King thì câu 5 e sai.
Em cũng làm lại câu 4 đáp án D đúng không ạ.
 
K

king_wang.bbang


Oh, em bất cẩn quá, nó hỏi Umax à em lại chọn U hiệu dụng, cảm ơn thầy nhiều
Thầy cho em đáp án mấy câu sau nhé
7. A
8. B
9. C
10. A
11. C
 
H

hocmai.vatli

Tiếp theo, chúng ta ngâm cứu về mạch RLC có R thay đổi nhé:
Để luyện cho tốt các bài về phần này, chúng ta trang bị những skill sau đây:
Kĩ năng 1: Nếu cho M[FONT=&quot]ạch điện xoay chiều RLC trong đó R có thể thay đổi được (R còn được gọi là biến trở). Yêu cầu tìm giá trị của R để công suất trên R đạt cực đại
[FONT=&quot]Ta thấy, công suất tỏa nhiệt trên R: [/FONT]
[FONT=&quot]$P = {I^2}R = \frac{{{U^2}}}{{{Z^2}}}R = \frac{{{U^2}}}{{{R^2} + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}}}R = \frac{{{U^2}}}{{R + \frac{{{{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}}}{R}}} \le \frac{{{U^2}}}{{2\sqrt {R.\frac{{{{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}}}{R}} }} = \frac{{{U^2}}}{{2\left| {{Z_L} - {Z_C}} \right|}}$[/FONT]
[FONT=&quot]Vậy mạch RLC có R thay đổi, giá trị của R và P<sub>max</sub> tương ứng là: [/FONT]
[FONT=&quot]$\left\{ \begin{array}{l}
R = \left| {{Z_L} - {Z_C}} \right| \\
{P_{m{\rm{ax}}}} = \frac{{{U^2}}}{{2\left| {{Z_L} - {Z_C}} \right|}} \\
\end{array} \right.{\rm{ }} \to {\rm{ }}\left\{ \begin{array}{l}
Z = \sqrt 2 R \to U = \sqrt 2 {U_R} \\
\cos \varphi = \frac{R}{Z} = \frac{1}{{\sqrt 2 }} \to \varphi = \pm \frac{\pi }{4} \\
\end{array} \right.$[/FONT]
[FONT=&quot]Kĩ năng 2:[/FONT][FONT=&quot]Cho mạch điện RLC có R thay đổi. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch điện là U. Khi R = R<sub>1</sub> và R = R<sub>2</sub> thì mạch tiêu thụ cùng một công suất (hay P<sub>1</sub> = P<sub>2</sub>).Khi đó nhớ rằng:[/FONT]
a) ${R_1}{R_2} = {\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)^2}$
b) [FONT=&quot]Công suất tỏa nhiệt tương ứng khi đó: ${P_1} = {P_2} = P = \frac{{{U^2}}}{{{R_1} + {R_2}}}$[/FONT]
[FONT=&quot]c) [/FONT]$\left| {{\varphi _1}} \right| + \left| {{\varphi _2}} \right| = \frac{\pi }{2}$[FONT=&quot] với φ<sub>1</sub>, φ<sub>2</sub> lần lượt là độ lệch pha của u và i khi R = R<sub>1</sub>, R = R<sub>2</sub>.
[/FONT]

[/FONT]
 
H

hocmai.vatli

Bài Tập Cho Phần Này Nhé, các đệ:
[FONT=&quot][FONT=&quot]Câu 1:
[FONT=&quot]Cho một đoạn mạch điện RLC nối tiếp có R thay đổi được. Điều chỉnh R ta thấy khi R = 20 Ω thì mạch tiêu thụ công suất lớn nhất bằng 100 W. Khi R = 15 Ω thì công suất tiêu thụ của mạch bằng[/FONT]
[/FONT][FONT=&quot] A.[/FONT][FONT=&quot] P = 120 W [/FONT]
[FONT=&quot]B. P = 144 W [/FONT]
[FONT=&quot]C. P = 96 W [/FONT]
[FONT=&quot]D. P = 192 W [/FONT]
[FONT=&quot]Câu 2:[/FONT][FONT=&quot]Cho đoạn mạch RLC không phân nhánh có [/FONT][FONT=&quot]$L = \frac{1}{{2\pi }}(H),\;\;C = \frac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }(F)$ và [/FONT][FONT=&quot]R thay đổi được. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều $u = 120\sqrt 2 c{\rm{os}}\left( {100\pi t} \right)V$. Thay đổi R để công suất tiêu thu trên mạch cực đại. Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị bằng[/FONT]
[FONT=&quot]A. [/FONT][FONT=&quot]100 V[/FONT][FONT=&quot].[/FONT]
[FONT=&quot]B. 120 V[/FONT][FONT=&quot].[/FONT]
[FONT=&quot]C. 60 V[/FONT][FONT=&quot].[/FONT]
[FONT=&quot]D. $60\sqrt 2 $ [/FONT][FONT=&quot]V[/FONT][FONT=&quot].[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 3: [/FONT][FONT=&quot]Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn tụ điện có điện dung C nối tiếp với biến trở R. Điện áp hai đầu đoạn mạch là U ổn định, có tần số f. Ta thấy có hai giá trị của biến trở R là R<sub>1</sub> và R<sub>2</sub> làm công suất tỏa nhiệt trên biến trở không đổi. Giá trị của điện dung C là [/FONT]
[FONT=&quot]A. $C = \frac{1}{{2\pi f{R_1}{R_2}}}.$[/FONT]
[FONT=&quot]B. $C = \frac{{2\pi f}}{{\sqrt {{R_1}{R_2}} }}.$[/FONT]
[FONT=&quot]C. $C = \frac{{\sqrt {{R_1}{R_2}} }}{{2\pi f}}.$[/FONT]
[FONT=&quot]D. $C = \frac{1}{{2\pi f\sqrt {{R_1}{R_2}} }}.$[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 4:[/FONT][FONT=&quot] Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100 V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm kháng, R có giá trị thay đổi được. Điều chỉnh R ở hai giá trị R<sub>1</sub> và R<sub>2</sub> sao cho R<sub>1</sub> + R<sub>2</sub> = 100 [/FONT][FONT=&quot]Ω[/FONT][FONT=&quot] thì thấy công suất tiêu thụ của đoạn mạch ứng với hai trường hợp này như nhau. Công suất này có giá trị là [/FONT]
[FONT=&quot]A.[/FONT][FONT=&quot] 50 W. [/FONT]
[FONT=&quot]B. 100 W. [/FONT]
[FONT=&quot] C. 400 W. [/FONT]
[FONT=&quot]D. 200 W.[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 5:[/FONT][FONT=&quot] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp, điện trở R có thể thay đổi được. Khi R thì thấy với hai giá trị của điện trở R là 20 Ω và 25 Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Tính hệ số công suất của mạch khi R = 20 Ω?[/FONT]
[FONT=&quot]A.[/FONT][FONT=&quot] 0,6. [/FONT]
[FONT=&quot]B. $\frac{2}{3}$. [/FONT]
[FONT=&quot]C. $\frac{{\sqrt 3 }}{2}$. [/FONT]
[FONT=&quot]D. $\frac{3}{4}$.[/FONT]
[/FONT]
 
P

pelun271194

Bài Tập Cho Phần Này Nhé, các đệ:
[FONT=&quot][FONT=&quot]Câu 1:
[FONT=&quot]Cho một đoạn mạch điện RLC nối tiếp có R thay đổi được. Điều chỉnh R ta thấy khi R = 20 Ω thì mạch tiêu thụ công suất lớn nhất bằng 100 W. Khi R = 15 Ω thì công suất tiêu thụ của mạch bằng[/FONT]
[/FONT][FONT=&quot] A.[/FONT][FONT=&quot] P = 120 W [/FONT]
[FONT=&quot]B. P = 144 W [/FONT]
[FONT=&quot]C. P = 96 W [/FONT]
[FONT=&quot]D. P = 192 W [/FONT]
[FONT=&quot]Câu 2:[/FONT][FONT=&quot]Cho đoạn mạch RLC không phân nhánh có [/FONT][FONT=&quot]$L = \frac{1}{{2\pi }}(H),\;\;C = \frac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }(F)$ và [/FONT][FONT=&quot]R thay đổi được. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều $u = 120\sqrt 2 c{\rm{os}}\left( {100\pi t} \right)V$. Thay đổi R để công suất tiêu thu trên mạch cực đại. Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị bằng[/FONT]
[FONT=&quot]A. [/FONT][FONT=&quot]100 V[/FONT][FONT=&quot].[/FONT]
[FONT=&quot]B. 120 V[/FONT][FONT=&quot].[/FONT]
[FONT=&quot]C. 60 V[/FONT][FONT=&quot].[/FONT]
[FONT=&quot]D. $60\sqrt 2 $ [/FONT][FONT=&quot]V[/FONT][FONT=&quot].[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 3: [/FONT][FONT=&quot]Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn tụ điện có điện dung C nối tiếp với biến trở R. Điện áp hai đầu đoạn mạch là U ổn định, có tần số f. Ta thấy có hai giá trị của biến trở R là R<sub>1</sub> và R<sub>2</sub> làm công suất tỏa nhiệt trên biến trở không đổi. Giá trị của điện dung C là [/FONT]
[FONT=&quot]A. $C = \frac{1}{{2\pi f{R_1}{R_2}}}.$[/FONT]
[FONT=&quot]B. $C = \frac{{2\pi f}}{{\sqrt {{R_1}{R_2}} }}.$[/FONT]
[FONT=&quot]C. $C = \frac{{\sqrt {{R_1}{R_2}} }}{{2\pi f}}.$[/FONT]
[FONT=&quot]D. $C = \frac{1}{{2\pi f\sqrt {{R_1}{R_2}} }}.$[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 4:[/FONT][FONT=&quot] Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100 V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm kháng, R có giá trị thay đổi được. Điều chỉnh R ở hai giá trị R<sub>1</sub> và R<sub>2</sub> sao cho R<sub>1</sub> + R<sub>2</sub> = 100 [/FONT][FONT=&quot]Ω[/FONT][FONT=&quot] thì thấy công suất tiêu thụ của đoạn mạch ứng với hai trường hợp này như nhau. Công suất này có giá trị là [/FONT]
[FONT=&quot]A.[/FONT][FONT=&quot] 50 W. [/FONT]
[FONT=&quot]B. 100 W. [/FONT]
[FONT=&quot] C. 400 W. [/FONT]
[FONT=&quot]D. 200 W.[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 5:[/FONT][FONT=&quot] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp, điện trở R có thể thay đổi được. Khi R thì thấy với hai giá trị của điện trở R là 20 Ω và 25 Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Tính hệ số công suất của mạch khi R = 20 Ω?[/FONT]
[FONT=&quot]A.[/FONT][FONT=&quot] 0,6. [/FONT]
[FONT=&quot]B. $\frac{2}{3}$. [/FONT]
[FONT=&quot]C. $\frac{{\sqrt 3 }}{2}$. [/FONT]
[FONT=&quot]D. $\frac{3}{4}$.[/FONT]
[/FONT]

1C.....2D....3D.....4B........5B Đúng không thầy...............
 
Last edited by a moderator:
K

king_wang.bbang

Bài Tập Cho Phần Này Nhé, các đệ:
[FONT=&quot][FONT=&quot]Câu 1:
[FONT=&quot]Cho một đoạn mạch điện RLC nối tiếp có R thay đổi được. Điều chỉnh R ta thấy khi R = 20 Ω thì mạch tiêu thụ công suất lớn nhất bằng 100 W. Khi R = 15 Ω thì công suất tiêu thụ của mạch bằng[/FONT]
[/FONT][FONT=&quot] A.[/FONT][FONT=&quot] P = 120 W [/FONT]
[FONT=&quot]B. P = 144 W [/FONT]
[FONT=&quot]C. P = 96 W [/FONT]
[FONT=&quot]D. P = 192 W [/FONT]
[FONT=&quot]Câu 2:[/FONT][FONT=&quot]Cho đoạn mạch RLC không phân nhánh có [/FONT][FONT=&quot]$L = \frac{1}{{2\pi }}(H),\;\;C = \frac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }(F)$ và [/FONT][FONT=&quot]R thay đổi được. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều $u = 120\sqrt 2 c{\rm{os}}\left( {100\pi t} \right)V$. Thay đổi R để công suất tiêu thu trên mạch cực đại. Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị bằng[/FONT]
[FONT=&quot]A. [/FONT][FONT=&quot]100 V[/FONT][FONT=&quot].[/FONT]
[FONT=&quot]B. 120 V[/FONT][FONT=&quot].[/FONT]
[FONT=&quot]C. 60 V[/FONT][FONT=&quot].[/FONT]
[FONT=&quot]D. $60\sqrt 2 $ [/FONT][FONT=&quot]V[/FONT][FONT=&quot].[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 3: [/FONT][FONT=&quot]Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn tụ điện có điện dung C nối tiếp với biến trở R. Điện áp hai đầu đoạn mạch là U ổn định, có tần số f. Ta thấy có hai giá trị của biến trở R là R<sub>1</sub> và R<sub>2</sub> làm công suất tỏa nhiệt trên biến trở không đổi. Giá trị của điện dung C là [/FONT]
[FONT=&quot]A. $C = \frac{1}{{2\pi f{R_1}{R_2}}}.$[/FONT]
[FONT=&quot]B. $C = \frac{{2\pi f}}{{\sqrt {{R_1}{R_2}} }}.$[/FONT]
[FONT=&quot]C. $C = \frac{{\sqrt {{R_1}{R_2}} }}{{2\pi f}}.$[/FONT]
[FONT=&quot]D. $C = \frac{1}{{2\pi f\sqrt {{R_1}{R_2}} }}.$[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 4:[/FONT][FONT=&quot] Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100 V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm kháng, R có giá trị thay đổi được. Điều chỉnh R ở hai giá trị R<sub>1</sub> và R<sub>2</sub> sao cho R<sub>1</sub> + R<sub>2</sub> = 100 [/FONT][FONT=&quot]Ω[/FONT][FONT=&quot] thì thấy công suất tiêu thụ của đoạn mạch ứng với hai trường hợp này như nhau. Công suất này có giá trị là [/FONT]
[FONT=&quot]A.[/FONT][FONT=&quot] 50 W. [/FONT]
[FONT=&quot]B. 100 W. [/FONT]
[FONT=&quot] C. 400 W. [/FONT]
[FONT=&quot]D. 200 W.[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 5:[/FONT][FONT=&quot] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp, điện trở R có thể thay đổi được. Khi R thì thấy với hai giá trị của điện trở R là 20 Ω và 25 Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Tính hệ số công suất của mạch khi R = 20 Ω?[/FONT]
[FONT=&quot]A.[/FONT][FONT=&quot] 0,6. [/FONT]
[FONT=&quot]B. $\frac{2}{3}$. [/FONT]
[FONT=&quot]C. $\frac{{\sqrt 3 }}{2}$. [/FONT]
[FONT=&quot]D. $\frac{3}{4}$.[/FONT]
[/FONT]

Đáp án của e đây ạ
1. C
2. D
3. D
4. B
5. B
 
Top Bottom