Vật lí [Group LTĐH Lí] Luyện thi với Mục Tiêu 7-10 Điểm Đại Học 2014

H

hocmai.vatli


Bài tiếp theo:
Cho 2 vật dao động trên trục Ox, phương trình dao động 2 vật là ${x_1} = {A_1}c{\rm{os}}\left( {2,5\pi t - \frac{\pi }{3}} \right)$ và ${x_2} = {A_2}c{\rm{os}}\left( {2,5\pi t - \frac{\pi }{6}} \right)$. Biết 2 vật đi ngang qua nhau lần đầu tiên tại thời điểm 0,1s. Tỉ số $\frac{{{A_1}}}{{{A_2}}}$ là
A. 1.
B. 2.
C. 0,5.
D. Phương án khác (nêu rõ nếu có :D).
 
Last edited by a moderator:
L

levanvu12a1

Em nghĩ đề thây cho chưa chặt chẽ !! theo em được biết thì việc có chung vị trí cân băng hay không là việc rât quan trọng !!!:(:(:(
 
H

hocmai.vatli

Em nghĩ đề thây cho chưa chặt chẽ !! theo em được biết thì việc có chung vị trí cân băng hay không là việc rât quan trọng !!!:(:(:(
Thầy đã viết rõ, 2 vật dao động điều hoà trên trục Ox, phương trình dao động cũng cho chính xác; vì vậy hiển nhiên với đề bài như vậy VTCB 2 vật trùng nhau
 
L

levanvu12a1

Theo ý kiến của riêng em thì bài này có thể lam như sau :
[TEX]T=\frac{2\pi}{\omega}[/TEX] \Rightarrow [TEX]T=0.8s[/TEX] => trong 0.1s 2 vật cùng quay một góc [TEX]45^{0}[/TEX]
=> [TEX]\varphi_{1} =-\frac{\pi}{12}[/TEX] và[TEX] \varphi_{2}=\frac{\pi}{12}[/TEX]
Mà hai vật đi ngang qua nhau có nghĩa toạ độ của chúng bằng nhau (trong trường hợp này toạ độ trùng với li độ => [TEX]x_1=x_2[/TEX] => [TEX]A_1cos-\frac{\pi}{12}=A_2cos \frac{\pi}{12}[/TEX] => [TEX]A_1=A_2[/TEX]\Rightarrow Đa A
 
Last edited by a moderator:
V

vansang95

Nick diễn đàn : vansang95
- E-mail : xiao.kinhkong25@gmail.com
- Tên: Đặng Văn Sang
- Đang học lớp: 12
- Điểm môn Lí hiện tại: 6,25 =((
- Mục tiêu điểm Lí trong kì thi ĐH: 9

Mong được các bạn giúp đỡ :)
 
P

pelun271194

em mới vào nhóm ạ, có gì em chưa đúng thì mọi người chỉ bảo nha
Tổng hợp dao động điều hòa
1 A
2 A
5 A
3 C
Ai giúp em câu 4 với

câu 4 3 vật cách đều nhau.tuân theo quy luật cấp số cộng. tuc là..[TEX]x_1 + x_3 = 2x_2[/TEX]bấm máy tính là ra...5<0...giải lai dum minh câu 3..hì
 
P

pelun271194

mọi người giúp mình phần này nhé!mình coi trên khóa luyện thi kit2.đề 7 cua thầy hùng mà chưa hiểu lắm...ai biết giải cụ thể dùm mình.
[COLOR="Magentâcu6au6 1: [B]con lắc lò xo dao động điều hòa không ma sát theo phương nằm ngang với biên độ A. đúng lúc vật đi qua vị trí cân bằng, người ta giữ chặt tại điểm cách đầu cố định của nó một đoạn bằng 60ptram chiều dài tự nhiên của lò xo thì có biên độ mới la A'.hỏi [TEX]\frac{A'}{A}=?[/TEX]??? đáp án: [TEX]\sqrt[n]{\frac{2}{5}}[/TEX][/COLOR]
[COLOR="DarkOrchid"]câu 2. con lắc có độ cứng k,một đầu cố đĩnh,một đầu gắn với vật m..kích thích lò xo dao động biên độ A=l/2 trên mặt phẳng ngang không ma sát..khi ló xo đang dao động và bị dãn cực đại,,giữ chặt lò xo tại vị trí cách vật một đoạn l, khi đó tốc độ dao động cực đại của vật là......đáp án; [TEX]l\sqrt[n]{\frac{k}{6m}}[/TEX][/COLOR]
thầy giải câu 1 thi [TEX]\frac{E'}{E}=1[/TEX].vì cơ năng trước sau bằng nhau.. nhưng câu 2 thì thầy lại bảo cơ năng phụ thuộc vào l??:|:|:|
 
Last edited by a moderator:
L

levanvu12a1

mọi người giúp mình phần này nhé!mình coi trên khóa luyện thi kit2.đề 7 cua thầy hùng mà chưa hiểu lắm...ai biết giải cụ thể dùm mình.
[COLOR="Magentâcu6au6 1: [B]con lắc lò xo dao động điều hòa không ma sát theo phương nằm ngang với biên độ A. đúng lúc vật đi qua vị trí cân bằng, người ta giữ chặt tại điểm cách đầu cố định của nó một đoạn bằng 60ptram chiều dài tự nhiên của lò xo thì có biên độ mới la A'.hỏi [TEX]\frac{A'}{A}=?[/TEX]??? đáp án: [TEX]\sqrt[n]{\frac{2}{5}}[/TEX][/COLOR]
[COLOR="DarkOrchid"]câu 2. con lắc có độ cứng k,một đầu cố đĩnh,một đầu gắn với vật m..kích thích lò xo dao động biên độ A=l/2 trên mặt phẳng ngang không ma sát..khi ló xo đang dao động và bị dãn cực đại,,giữ chặt lò xo tại vị trí cách vật một đoạn l, khi đó tốc độ dao động cực đại của vật là......đáp án; [TEX]l\sqrt[n]{\frac{k}{6m}}[/TEX][/COLOR]
thầy giải câu 1 thi [TEX]\frac{E'}{E}=1[/TEX].vì cơ năng trước sau bằng nhau.. nhưng câu 2 thì thầy lại bảo cơ năng phụ thuộc vào l??:|:|:|

Cậu phải hiểu trong câu1 thì năng lượng của vật đang chuyển hoàn toàn thành động năng giữ lò xo năng lượng không vó j thay đổi cả , con ở câu 2 thi năng lượng đã chuyển hoá hoàn toàn thành thế năng trong lò xo => giữ lò xo lam cho năng lượng toàn phần giảm
 
P

pelun271194

Cậu phải hiểu trong câu1 thì năng lượng của vật đang chuyển hoàn toàn thành động năng giữ lò xo năng lượng không vó j thay đổi cả , con ở câu 2 thi năng lượng đã chuyển hoá hoàn toàn thành thế năng trong lò xo => giữ lò xo lam cho năng lượng toàn phần giảm

hiểu rồi cậu ak...cảm ơn nhé:):):):):):):):)..................................
 
L

levanvu12a1

Nhờ thầy và các bạn giải giúp em bài này với ạ, em cảm ơn ạ! @};-








Mình làm nhưng không chắc chắn lắm !!!
Dùng công độc lập với thời gian tính được A=4cm , T=pi/20
Nếu đặt gốc toạ độ tai vị trí căn bằng và chiêu + hướng xuống thi thời điểm pi/120 vật đang ở vị trí pi/2 Lưu ý trong pi/4 s sau thivaatj đi được một đoạn bằng A nhưng phải chia làm hai đoạn, một đoạn công âm , một đoạn công dương và do lực đàn hồi biến đổi nên phải công thúc tính lực trung bình [TEX]F_tb=\frac{F_t +F_s}{2}[/TEX] bạn tìm ra được A=0.02J
 
C

cafekd

Hi, :D cảm ơn cậu lời giải k mấy hiểu lắm!
Lúc đầu tớ làm cách củ chuối thế này.

$\omega = 20 rad/s → T = \dfrac{\pi}{10}s$.

A = 4cm.

Chọn gốc tọa độ tại VTCB, chiều (+) hướng xuống → PT tọa độ: $x = 4cos(20t + \dfrac{\pi}{3})$ cm.

Tại $t_1 = \dfrac{\pi}{120}$ → $x_1 = 3,98...$(tớ coi là biên dương luôn)

Sau $\dfrac{T}{4}$ vật quét thêm góc $\dfrac{\pi}{2}$ → $x_2 = 0$

→ $A_{Fđh} = \dfrac{1}{2}k(x_1^2 - x_2^2) = 0,08J$

:)) Đấy tớ làm sai thế, nhưng đáp án đúng là D giống cậu.

%%- Theo cách làm của cậu thì tại thời điểm $t_1$ vật đang ở vị trí có li độ $x = 2\sqrt{2}$ cm ak? Sao biết vậy cậu? Đoạn sau của cậu tớ hiểu rồi, k hiểu tại sao biết lúc đầu ở vị trí này thôi. Giải thích giúp tớ với nhé! ;)




 
L

levanvu12a1

Hi, :D cảm ơn cậu lời giải k mấy hiểu lắm!
Lúc đầu tớ làm cách củ chuối thế này.

$\omega = 20 rad/s → T = \dfrac{\pi}{10}s$.

A = 4cm.

Chọn gốc tọa độ tại VTCB, chiều (+) hướng xuống → PT tọa độ: $x = 4cos(20t + \dfrac{\pi}{3})$ cm.

Tại $t_1 = \dfrac{\pi}{120}$ → $x_1 = 3,98...$(tớ coi là biên dương luôn)

Sau $\dfrac{T}{4}$ vật quét thêm góc $\dfrac{\pi}{2}$ → $x_2 = 0$

→ $A_{Fđh} = \dfrac{1}{2}k(x_1^2 - x_2^2) = 0,08J$

:)) Đấy tớ làm sai thế, nhưng đáp án đúng là D giống cậu.

%%- Theo cách làm của cậu thì tại thời điểm $t_1$ vật đang ở vị trí có li độ $x = 2\sqrt{2}$ cm ak? Sao biết vậy cậu? Đoạn sau của cậu tớ hiểu rồi, k hiểu tại sao biết lúc đầu ở vị trí này thôi. Giải thích giúp tớ với nhé! ;)





Nếu ban đầu [TEX]x=4cos(20t+\frac{\pi}{3})[/TEX] thì sau [TEX]\frac{\pi}{120} s[/TEX] thì vật phải ở vị trí cân bằng chứ cậu Vì sau [TEX]\delta t =\frac{\pi}{120}[/TEX] vật quay một góc 30 độ
mà hình như cậu bấm máy tính sai rồi ,cậu để chế độ tính theo độ mà thay góc lại băng radian
 
Last edited by a moderator:
C

cafekd

Ak, uk tớ quên đổi đơn vị trong máy, nếu thế thì $x_1 = 0$ → $x_2 = -4 cm$ → A = 0,08J.

Còn cách giải của cậu tớ hỏi tiếp sao phải chia thành 2 đoạn, 2 đoạn này bằng nhau về độ lớn $2\sqrt{2}cm$ hả? Nếu chia 2 đoạn như cậu thì A = 0,04J mất rồi.

Đáp án chuẩn là D cơ :(( Có chỗ nào sai sót k nhỉ?



 
L

levanvu12a1

Ak, uk tớ quên đổi đơn vị trong máy, nếu thế thì $x_1 = 0$ → $x_2 = -4 cm$ → A = 0,08J.

Còn cách giải của cậu tớ hỏi tiếp sao phải chia thành 2 đoạn, 2 đoạn này bằng nhau về độ lớn $2\sqrt{2}cm$ hả? Nếu chia 2 đoạn như cậu thì A = 0,04J mất rồi.

Đáp án chuẩn là D cơ :(( Có chỗ nào sai sót k nhỉ?




Cậu chia làm hai đoạn
Đoạn 1 từ 0=>-2,5cm Công dương còn từ -2,5=>-4 công âm
Cậu phải lưu ý lực đàn hôi là lực đàn hồi TB
Công dương : lực đàn hôi tăng từ 2,5N =>0N, Fdh =2,5/2=1,25 A1=1,25.0,025=0,03125
Tương Tự với công âm => A=0,03125-0,0125=0,02J
 
K

king_wang.bbang


Mình có mấy bài, các bạn cùng giải thử nhé :)
Bắt đầu là 1 câu lí thuyết nha

Đồ thị vận tốc - thời gian của một vật dao động điều hòa được cho trên hình vẽ. Chon câu đúng
Untitled.jpg
A. Tại vị trí 1 li độ của vật có thể âm hoặc dương
B. Tại vị trí 2 li độ của vật âm
C. Tại vị trí 3 gia tốc của vật âm
D. Tại vị trí 4 gia tốc của vật dương

 
K

king_wang.bbang


Một con lắc lò xo đang cân bằng trên mặt phẳng nghiêng góc ${37^0}$ so với phương ngang. Tăng góc nghiêng thêm ${16^0}$ thì chiều dài lò xo khi cân bằng tăng thêm 2cm. Bỏ qua ma sát. Lấy $g = 10m/{s^2}$. Tần số góc dao động riêng của con lắc là:
A. 5 rad/s
B. 10 rad/s
C. 12,5 rd/s
D. 15 rad/s
 
J

junsuhp96


Mình có mấy bài, các bạn cùng giải thử nhé :)
Bắt đầu là 1 câu lí thuyết nha

Đồ thị vận tốc - thời gian của một vật dao động điều hòa được cho trên hình vẽ. Chon câu đúng
Untitled.jpg
A. Tại vị trí 1 li độ của vật có thể âm hoặc dương
B. Tại vị trí 2 li độ của vật âm
C. Tại vị trí 3 gia tốc của vật âm
D. Tại vị trí 4 gia tốc của vật dương


đáp án đúng là B ^^
đáp án A li độ của vật là dương
đáp án C gia tốc của vật dương
đáp án D gia tốc của vật bằng 0
 
C

cafekd


Một con lắc lò xo đang cân bằng trên mặt phẳng nghiêng góc ${37^0}$ so với phương ngang. Tăng góc nghiêng thêm ${16^0}$ thì chiều dài lò xo khi cân bằng tăng thêm 2cm. Bỏ qua ma sát. Lấy $g = 10m/{s^2}$. Tần số góc dao động riêng của con lắc là:
A. 5 rad/s
B. 10 rad/s
C. 12,5 rd/s
D. 15 rad/s

%%- Giải:

- Ban đầu: $\Delta l = \dfrac{mgsin37^o}{k}$

- Về sau: $\Delta l' = \dfrac{mgsin53^o}{k}$

Ta có:

$\Delta l' - \Delta l = 0,02 $ $\leftrightarrow$ $ \dfrac{mg}{k}(sin53^o - sin37^o) = 0,02$

$ \leftrightarrow$ $ \dfrac{10}{w^2}(sin53^o - sin37^o) = 0,02$

$ \rightarrow$ $ w \approx 10 rad/s$

~~> B.




 
Top Bottom