T
tieuphong_1802
Cho e hỏi là pứ giữa HCHO + KMnO4 tạo ra HCOOK hay là K2CO3 ah.e thấy HCHO +Ag(NH3)2NO3 -> (NH4)2CO3 nên e nghĩ cũng sẽ tạo ra K2CO3 thôi ah
Thầy giúp và giải thích giùm em nha:
Câu 1:Cặp hóa chất có thể phản ứng oxi hóa-khử với nhau là:
A.CaCO3 và H2SO4 B.Fe2O3 và HI
C.Br2 và NaCl D.FeS và HCl
Câu 2hản ứng nào dưới đây không xảy ra?
A.KMnO4 + SO2 + H20 -----> B.Cu + HCl +NaNO3 ------->
C.Ag + HCl + Na2SO4 ------> D.FeCl2 + Br2
Câu 3: Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch X. Dung dịch Y gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Để trung hòa 300 ml dung dịch X cần vừa đủ V ml dung dịch Y. Giá trị của V là
A. 200 ml. B. 333,3 ml. C. 600 ml. D. 1000 ml.
Bài này em giải như sau :
[tex] n_{OH}^_[/tex] = 0,15mol = [tex]n_H^+[/tex]
ta có tổng nồng độ của [tex]H^+[/tex] = 1
=> [tex]V_{H^+}[/tex] = 0,15 :1 = 0,15 lít = 150 ml
EM làm thế này có đúng không ah.
Nhân ngày 20/11 em xin chúc thầy cô, thầy cô giảng dạy trên học mãi và đặc biệt Thầy Vũ Khắc Ngọc sức khỏe, thành công trong cuộc sống, thực hiện được những điều còn ấp ủ.@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-@};-
Em xin cảm ơn thầy Vũ Khắc Ngọc đã tạo hứng thú cho em trong việc học môn hóa học tưởng chừng như khô khan. Qua bài giảng của thầy tiếp thêm tình yêu môn hóa trong em, môn học mà tưởng chừng như đó là một cực hình khi học.
Chúc thầy luôn khỏe mạnh để truyền cho thế hệ học sinh Việt những kiến thức hay và bổ ích góp phần vào việc thực hiện những ước mơ, hoài bão, đặc biệt là đào tạo những con người có ích.
1.hỗn hợp A gồm 1 anken và hidro có tỉ khối so với Hidro bằng 6,4 .Cho A đi qua niken nung nóng được hỗn hợp B có tỉ khối so với hidro bằng 8.Biết phản ứng hidro hoá xảy hoàn toàn .CTPT của anken là
A. C2H4 B.C3H6 C. C4H8 D. C5H10
bài này loay hoay mãi ko ra giúp mình với
mol trước pứ/ mol sau pứ =M sau /M trước =8/6,4=1,25
mol H2 pứ =mol trước - n sau =0,8 mol trước
giả sử số mol hỗn hợp trước pứ là 1 mol va anken hết thi
mol anken la 0,2 va H2 0,8
sau pứ H2 dư 0,6 mol .ta co biểu thức : 0,6*2+0,2*(14n+2)=0.8*16
=>anken là C4H8
Câu 50: Cho biết các phản ứng xảy ra sau:
2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3
2NaBr + Cl2→ 2NaCl + Br2
Phát biểu đúng là:
A. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+. B. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.
C. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br-. D. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2
Thưa thầy,với câu này thì nên xử lý thế nào ạ.Và một cách tổng quát làm thế nào để xác định dc chất nào có tính khử hay tính oxi hoá mạnh hơn chất kia
bạn ngobaochauvodich giải đúng hướng rồi đó, các em có thể tham khảo bài giảng này đê hiểu rõ hơn dạng toán khá quan trọng này nhé:
http://www.mediafire.com/download.php?smcawrudktuyyq6