N
nhatbach1
mọi người giải các đề của khóa đảm bảo chưa vậy, đề số 3 ai giúp mình vài câu với:
Câu 4: Cho 8,96 lít hỗn hợp SO2 và NO2 (đktc) hấp thụ vào một lượng dung dịch NaOH vừa đủ tạo thành
các muối trung hòa, sau đó đem cô cạn dung dịch thu được 40,6 gam muối khan. % thể tích mỗi khí trong
hỗn hợp ban đầu là:
A. 25% SO2 và 75% NO2. B. 50% SO2 và 50% NO2 .
C. 75% SO2 và 25% NO2. D. 30% SO2 và 70% NO2.
Câu 6: Hỗn hợp khí X gồm H2 và hiđrocacbon A có tỷ khối hơi so với metan là 0,5. Đun nóng X với xúc
tác Ni tới phản ứng hoàn toàn thì thu được hỗn hợp khí Y có tỷ khối hơi so với O2 là 0,5. Công thức phân
tử của A có thể là:
A. C2H2, C4H2. B. C2H4, C3H2. C. C2H2, C4H4. D. C3H4, C4H2. mình chỉ biết thử đáp án thôi
Câu 10: Cho các chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin (3); p-metylanilin (4); metylamin (5);
đimetylamin (6). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất là:
A. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6). B. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6).
C. (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6). D. (3) < (1) < (4) < (2) < (5) < (6).
ở đây xét về thứ tự tăng bazo thì 2<3 nếu thế nghĩa là O2Nh4- hút e yếu hơn h5- phải không. nên lí giải điều này như thế nào( có thể nói vì gốc no2 là gốc hút e nên nhân thơm sẽ đẩy e khi đó yếu hơn so với h5 không)
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn một loại tơ nilon – 6,6 bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí và hơi
gồm CO2, H2O và N2, trong đó CO2 chiếm 50% về thể tích. Tỷ lệ mol mỗi loại monome trong loại tơ đã
cho là
A. 1:1 B 1:2 C 1:3 D 1:4 đáp án thầy cho là a nhưng mình làm mãi vẫn ra c
Câu 22: Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế Cl2 từ phản ứng:
mno2 + hcl-> cl2+mncl2+h2o
Tuy nhiên, Cl2 sinh ra thường bị lẫn hơi nước và HCl. Để thu được Cl2 tinh khiết, người ta cho hỗn hợp
khí thu được lần lượt đi qua 2 bình hóa chất B1 và B2. Hai hóa chất trong B1 và B2 lần lượt là:
A. NaOH và H2SO4 đặc. B. H2O và H2SO4 đặc.
C. H SO đặc và NaOH. D. Na CO và NaOH khan.
đáp án B là vì sao, theo mình nếu cho vào h2o thì hcl và cl2 đều tan, nếu dùng h2so4 để hút nước lại thì vẫn tồn tại 2 khí trên mà
Câu 50: Có thể dùng H2SO4 đặc làm khô được các khí:
A. O2, H2, SO3, Cl2, NO. B. O2, H2, NO2, H2S, Cl2.
C. N2, H2, SO2,CO2, Cl2. D. Cl2, SO2, CO2, NO2, H2S.
theo mình làm khô nghĩa là hút nước và không pư với chất cần được làm khô, thế thì loại so2 đi chứ.... mình nghĩ đáp án A hợp lí hơn
Câu 4: Cho 8,96 lít hỗn hợp SO2 và NO2 (đktc) hấp thụ vào một lượng dung dịch NaOH vừa đủ tạo thành
các muối trung hòa, sau đó đem cô cạn dung dịch thu được 40,6 gam muối khan. % thể tích mỗi khí trong
hỗn hợp ban đầu là:
A. 25% SO2 và 75% NO2. B. 50% SO2 và 50% NO2 .
C. 75% SO2 và 25% NO2. D. 30% SO2 và 70% NO2.
Câu 6: Hỗn hợp khí X gồm H2 và hiđrocacbon A có tỷ khối hơi so với metan là 0,5. Đun nóng X với xúc
tác Ni tới phản ứng hoàn toàn thì thu được hỗn hợp khí Y có tỷ khối hơi so với O2 là 0,5. Công thức phân
tử của A có thể là:
A. C2H2, C4H2. B. C2H4, C3H2. C. C2H2, C4H4. D. C3H4, C4H2. mình chỉ biết thử đáp án thôi
Câu 10: Cho các chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin (3); p-metylanilin (4); metylamin (5);
đimetylamin (6). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất là:
A. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6). B. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6).
C. (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6). D. (3) < (1) < (4) < (2) < (5) < (6).
ở đây xét về thứ tự tăng bazo thì 2<3 nếu thế nghĩa là O2Nh4- hút e yếu hơn h5- phải không. nên lí giải điều này như thế nào( có thể nói vì gốc no2 là gốc hút e nên nhân thơm sẽ đẩy e khi đó yếu hơn so với h5 không)
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn một loại tơ nilon – 6,6 bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí và hơi
gồm CO2, H2O và N2, trong đó CO2 chiếm 50% về thể tích. Tỷ lệ mol mỗi loại monome trong loại tơ đã
cho là
A. 1:1 B 1:2 C 1:3 D 1:4 đáp án thầy cho là a nhưng mình làm mãi vẫn ra c
Câu 22: Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế Cl2 từ phản ứng:
mno2 + hcl-> cl2+mncl2+h2o
Tuy nhiên, Cl2 sinh ra thường bị lẫn hơi nước và HCl. Để thu được Cl2 tinh khiết, người ta cho hỗn hợp
khí thu được lần lượt đi qua 2 bình hóa chất B1 và B2. Hai hóa chất trong B1 và B2 lần lượt là:
A. NaOH và H2SO4 đặc. B. H2O và H2SO4 đặc.
C. H SO đặc và NaOH. D. Na CO và NaOH khan.
đáp án B là vì sao, theo mình nếu cho vào h2o thì hcl và cl2 đều tan, nếu dùng h2so4 để hút nước lại thì vẫn tồn tại 2 khí trên mà
Câu 50: Có thể dùng H2SO4 đặc làm khô được các khí:
A. O2, H2, SO3, Cl2, NO. B. O2, H2, NO2, H2S, Cl2.
C. N2, H2, SO2,CO2, Cl2. D. Cl2, SO2, CO2, NO2, H2S.
theo mình làm khô nghĩa là hút nước và không pư với chất cần được làm khô, thế thì loại so2 đi chứ.... mình nghĩ đáp án A hợp lí hơn