Giải đáp thắc mắc các bài tập trong khóa học thầy Vũ Khắc Ngọc

Status
Không mở trả lời sau này.
C

cakiemchua94

Phản ứng nào dưới đây không chứng minh được sự tồn tại nhóm chức anđehit của glucozơ?
B.Oxi hóa bằng Cu(OH)2 đun nóng
C. Lên men glucozơ bằng xúc tác enzym
Đáp án là C
Câu B em thấy là phải có môi trường kiềm nữa chứ ? Câu C thì pứ lên men rượu xúc tác enzym thuộc tính chất của gốc anđehit mà
lên men glucozo thu được rượu và CO2 bạn ạ. nó ko chứng minh được sự tồn tại của nhóm chức nào cả
 
C

cakiemchua94

Câu này khó không chịu nổi mọi người ơi
Câu 23: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 trong 50 ml dung dịch H2SO4 18M (đặc, dư, đun nóng), thu được dung dịch Y và V lít khí SO2 (đktc và là sản phẩm khử duy nhất). Cho 450 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 3,36 lít. B. 4,48 lít. C. 6,72 lít. D. 5,60 lít.
ĐÁP ÁN LÀ C
 
M

miducc

Câu này khó không chịu nổi mọi người ơi
Câu 23: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 trong 50 ml dung dịch H2SO4 18M (đặc, dư, đun nóng), thu được dung dịch Y và V lít khí SO2 (đktc và là sản phẩm khử duy nhất). Cho 450 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 3,36 lít. B. 4,48 lít. C. 6,72 lít. D. 5,60 lít.
ĐÁP ÁN LÀ C

Quy hh ban đầu gồm Fe x mol và O y mol
--> 56x+16y=19,2(*)
Kết tủa thu được là Fe(OH)3 và có số mol là 0,2 mol
--> Số mol -OH tạo kết tủa là 0,6 mol
--> Số mol -OH để trung hòa axit dư là 0,3 mol
--> số mol H2SO4 tham gia phản ứng với X là 0,75 mol

AD bt e ta có: n SO2=[TEX]\frac{3x-2y}{2}[/TEX]

Bt ntố S --> n H2SO4 pu=n SO2 +1,5 n Fe

--> [TEX]0,75=\frac{3x-2y}{2}+1,5x[/TEX](*)(*)

Từ (*) và (*)(*)
--> x=0,3 mol và y=0,15 mol
--> n SO2=0,3 m0l

-->V=C

Bạn học ở lớp HÓA S1 ah?
 
C

cakiemchua94

học online thế này có cái lợi mà cũng có cái hại
lợi là ngồi nhà học lúc nào cũng được
hại là vừa ngồi học vừa xem vietsub
huhuhuhuhuhuhu
ai cứu tui với
 
N

nhoklokbok

câu 45: đk 8 cái mà không pít sót cái nào không :
c2h5oh: ch3cooh, hcl
c6h50h: naoh
c6h5nh2: hcl
c6h5na: ch3cooh, hcl
naoh: ch3cooh, hcl
 
H

hiepgia0493

Số phát biểu đúng:
1. Heptan tan tốt trong H2SO4 loãng.
2. Cấu trúc hóa học cho biết thứ tự, bản chất liên kết và vị trí không gian của các nguyên tử trong phân tử.
3. Phản ứng HCl + C2H4 là phản ứng cộng và xảy ra sự phân cắt li dị,
4. Phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm, theo 1 hướng nhất định
5. Dùng PP kết tinh để làm đường cát, đường phèn từ mía
6. HCHC nào cũng có 3 tên: tên thông thường, tên gốc chức, tên thay thế
7. Cacbocation va cacboanion đều bền vững và có khả năng phản ứng cao.
A.3
B.4
C.5
D.2
D.A là A. Các bạn giải thích luôn cho mọi người cùng hiểu nha.
Mình thấy câu lí thuyết này khó quá, nó liên quan đến rất nhiều kiến thức và yêu cầu chúng ta phải hiểu sâu, nắm chắc.
Thầy Ngọc ơi, em phải làm sao khi gặp câu này. Hic
 
H

hiepgia0493

câu 45: đk 8 cái mà không pít sót cái nào không :
c2h5oh: ch3cooh, hcl
c6h50h: naoh
c6h5nh2: hcl
c6h5na: ch3cooh, hcl
naoh: ch3cooh, hcl
Mình ra 9 chất. Thêm:
C6H5NH2 có tính bazo và CH3COOH có tính axit thì cũng phản ứng chứ nhỉ.
Mình thấy cứ đứa nào có tính BaZo và axit thì phản ứng, có khi nào 2 đứa nó chịu ngồi yên???

Câu 32:
theo mình thì chỉ có thể là B thôi. tại vì:
CH3COOH có tính axit, nó pu với Ca(OH)2----->Muối. Rồi dùng lại axit nó sẽ cho chúng ta lại CH3COOH
trong khi đó, C2H5OH thì chẳng có pu nhu thế
 
Last edited by a moderator:
C

cakiemchua94

Số phát biểu đúng:
1. Heptan tan tốt trong H2SO4 loãng.
2. Cấu trúc hóa học cho biết thứ tự, bản chất liên kết và vị trí không gian của các nguyên tử trong phân tử.
3. Phản ứng HCl + C2H4 là phản ứng cộng và xảy ra sự phân cắt li dị,
4. Phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm, theo 1 hướng nhất định
5. Dùng PP kết tinh để làm đường cát, đường phèn từ mía
6. HCHC nào cũng có 3 tên: tên thông thường, tên gốc chức, tên thay thế
7. Cacbocation va cacboanion đều bền vững và có khả năng phản ứng cao.
A.3
B.4
C.5
D.2
D.A là A. Các bạn giải thích luôn cho mọi người cùng hiểu nha.
Mình thấy câu lí thuyết này khó quá, nó liên quan đến rất nhiều kiến thức và yêu cầu chúng ta phải hiểu sâu, nắm chắc.
Thầy Ngọc ơi, em phải làm sao khi gặp câu này. Hic
mình nói theo các hiểu của mình thôi
nếu sai chỗ nào thì sửa hộ mình nha
1. heptan co mạch C dài nên khó tan, mặt khác nó cúng là chất trơ nữa
2và 3 thì mình nghĩ là đúng rùi
4.pư hưu cơ xảy ra theo 1 hướng nhất định là sai. nó xảy ra theo hiều hướng. bài đại cương về hóa hữu cơ có nói
5 đúng. xem bài dường mía
6, sai vì ko phải hchc nào cũng có ten thông thường
7,Cacbocation va cacboanion là tiểu phân trung gian thôi độ bền của chúng phụ thuộc vào cấu trúc nên ko phải là tất cả
haizzzzzzzzzz. vừa làm vừa đoán
mà cậu kiếm câu này ở tài liệu nào vậy
khó quá
 
Last edited by a moderator:
C

cakiemchua94

Câu 32:
theo mình thì chỉ có thể là B thôi. tại vì:
CH3COOH có tính axit, nó pu với Ca(OH)2----->Muối. Rồi dùng lại axit nó sẽ cho chúng ta lại CH3COOH
trong khi đó, C2H5OH thì chẳng có pu nhu thế
[/QUOTE]
vấn đề ở chỗ tách muối đó ra khỏi hỗn hợp kiểu gì
hicccccccccccccc
 
H

hiepgia0493

mình nói theo các hiểu của mình thôi
nếu sai chỗ nào thì sửa hộ mình nha
1. heptan co mạch C dài nên khó tan, mặt khác nó cúng là chất trơ nữa
2và 3 thì mình nghĩ là đúng rùi
4.pư hưu cơ xảy ra theo 1 hướng nhất định là sai. nó xảy ra theo hiều hướng. bài đại cương về hóa hữu cơ có nói
5 đúng. xem bài dường mía
6, sai vì ko phải hchc nào cũng có ten thông thường
7,Cacbocation va cacboanion là tiểu phân trung gian thôi độ bền của chúng phụ thuộc vào cấu trúc nên ko phải là tất cả
haizzzzzzzzzz. vừa làm vừa đoán
mà cậu kiếm câu này ở tài liệu nào vậy
khó quá

hic. để khi nào thầy sửa tớ xem lại.
trong đề thi thử của trường mình. Khó thấy sợ luôn. Cách hỏi rất lạ, mặc dù vẫn kiểu bài tập đó. mình chỉ làm được 25 câu thôi:(:(
 
C

cakiemchua94

xiclobutan có tác dụng với Br2 ko vậy các bạn.......................................................
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom