Giải đáp thắc mắc các bài tập trong khóa học thầy Vũ Khắc Ngọc

Status
Không mở trả lời sau này.
L

lolemchamhoc93

Thưa thầy,

cho em hỏi các muối có tính axit, bazo hoặc lưỡng tính thì có làm đổi màu quỳ k ạ
vd: CuSO4, BaCO3, AlCl3...
 
T

trumcoso

Thưa thầy,

cho em hỏi các muối có tính axit, bazo hoặc lưỡng tính thì có làm đổi màu quỳ k ạ
vd: CuSO4, BaCO3, AlCl3...

Theo mình là có. Vì trong dung dịch nó sẽ phân li ra các cation anion
Mà BaCO3 kết tủa rồi lấy gì mà đổi màu :).Tùy gốc cation anion nữa bạn à.
Chú ý : Có muối có gốc Na2HPO3,NaH2PO2 thì là muối trung hòa mặc vẫn còn H
 
Last edited by a moderator:
N

nhoklokbok

ng nói có, ng nói k thật chẳng hiểu :(

-Na2HPO3,NaH2PO2 : k phải muối axit hả b?



c gthich rõ hơn đc k?

cậu à, nó là muối trung hòa vì hidro trong nó không có khả năng phân lí ra H+ nữa cậu ạ (2 thằng này đặc biệt nà)
tớ nhớ thầy dạy phần này rùi, nhưng tớ không nhớ rõ bài nào nữa...hình như phần sự điện li thì phải, cậu coi lại coi..
 
T

trumcoso

cậu à, nó là muối trung hòa vì hidro trong nó không có khả năng phân lí ra H+ nữa cậu ạ (2 thằng này đặc biệt nà)
tớ nhớ thầy dạy phần này rùi, nhưng tớ không nhớ rõ bài nào nữa...hình như phần sự điện li thì phải, cậu coi lại coi..

Muốn rõ hơn hãy mở SGK lớp 11 trang 28 ra. Mọi thắc mắc của cậu sẽ được giải quyết :rolleyes: \\sqrt[2]{3}
 
C

cun4mat

hóa học hưu cơ của thầy ngọc nhe các bạn

Chào các bạn mình là Đoàn Duy Khánh ,mình tạo chủ đề này mong mọi người góp ý với mình về chuyên đề hóa hưu cơ của thầy ngọc. Mọi người có bài hóa nào hay hay thì đăng lên cho mình mở rộng kiến thức
Mình cũng có rất nhiều bài hóa cần mọi người giúp đỡ.
A mà quên bạn nào có cách học nào hiệu quả cũng góp ý với mình nhe (ưu tien các bạn năm nay lên lớp 12 và các anh chị đã tưng trải qua các kì thi TN_ĐH)
nói chung có gì niên quan đến chuyện học hành thì nói vì còn năm học này nưa thui là minh thi đh zui...
pp mọi người!
 
F

fighting...

Thầy giúp em mấy câu này với ah.Trong phần bài tập tự luyện Este
Câu 9: Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức với NaOH thu được 7,36 gam hỗn hợp 2 muối của 2 axit kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng và 3,76 gam hỗn hợp 2 ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Vậy 2 este đó là:
A. HCOOCH3 và CH3COOC2H5 B. CH3COOCH3 và HCOOC2H5
C. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3 D. HCOOC3H7 và CH3COOC2H5
Câu 29: Để thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol este X chứa một loại nhóm chức cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH
1M thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 1 ancol no và 1 muối của axit no có tổng khối lượng là 19,8 gam. Số este thoả
mãn điều kiện đó là :
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 50: Este X tạo từ 2 axit no, đơn chức X1, X2 và glixerin. X không tác dụng với Na. Đun nóng X với dung dịch
NaOH thu được 9,2 gam glixerin và 27,4 gam hỗn hợp 2 muối. Vậy công thức của 2 axit là:
A. HCOOH và C2H5COOH B. HCOOH và CH3COOH
C. HCOOH và C3H7COOH D. CH3COOH và C2H5COOH
 
L

luyendely

Một peptit X có công thức cấu tạo là :
H2N–CH2–CONH–CH(CH3)–CONH–CH(CH(CH3)2) -CONH–CH2–CONH–CH2–COOH
Khi thủy phân X trong mối trường axit thu được hỗn hợp các aminoaxit, đipeptit, tripeptit, tetrapeptit. Khối
lượng phân tử nào dưới đây không ứng với bất kì sản phẩm trên đây:
A. 188 B. 146 C. 231 D. 189


bạn nào pro giúp mình câu này :)
 
C

cakiemchua94

Bài này thầy cân bằng sai nè, bạn nào cân bằng lại hộ mỉnh nhé ( bài Lý thuyết và bài tập Crom phần muối Crom )
2CrCl3 + 10KOH + 3H2O2 ==> 2K2CrO4 + 6KCl + 3H2O
số nguyên tử oxi trước và sau phản ứng không bằng nhau TPƯ là 16 nguyên tử O sau pư là 11 nguyên tử O
hix
 
C

cakiemchua94

Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
Khẳng định trên là đúng hay sai vậy các bạn.............giải thích hộ mình nha
 
S

solostar

Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính

Cr(OH)3 là chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
 
S

solostar

nói chung học hoá 12 thì phải tập mode mode máy tinh. Kiếm một ông thầy đỉnh. chuyên chỉ mode máy tính.Lúc nào cũng phải nghĩ là mode máy tính hết.
vd bài này nhé: cho 0.4 mol hh X gồm hai ancol no đơn chức bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp . dun nóng X với H2SO4 đặc ở 140*C thu dc 7.704g hh 3 ete. Tham gia pu êt hoá có 50% lượng ancol có khối lượng phân tử nhỏ và 40% lượng ancol có khối lượng phân tử lớn. 2 ancol này là:
A. C3H7OH và C4H9OH B.C2H5OH và C3H7OH C. C5H11OH và C4H9OH D. CH3OH và C2H5OH
 
M

miducc

Bài này thầy cân bằng sai nè, bạn nào cân bằng lại hộ mỉnh nhé ( bài Lý thuyết và bài tập Crom phần muối Crom )
2CrCl3 + 10KOH + 3H2O2 ==> 2K2CrO4 + 6KCl + 3H2O
số nguyên tử oxi trước và sau phản ứng không bằng nhau TPƯ là 16 nguyên tử O sau pư là 11 nguyên tử O
hix

Bạn cân bằng nhầm đôi chút thôi, sai ntử H
2CrCl3 + 10KOH +3H2O2 ---> 2K2CrO4 + 6KCl + 8H2O
 
M

miducc

Một peptit X có công thức cấu tạo là :
H2N–CH2–CONH–CH(CH3)–CONH–CH(CH(CH3)2) -CONH–CH2–CONH–CH2–COOH
Khi thủy phân X trong mối trường axit thu được hỗn hợp các aminoaxit, đipeptit, tripeptit, tetrapeptit. Khối
lượng phân tử nào dưới đây không ứng với bất kì sản phẩm trên đây:
A. 188 B. 146 C. 231 D. 189


bạn nào pro giúp mình câu này :)

Cái này bạn phải tự tính thôi
Đáp án là C
:D:D:D:D:D:D:D
 
N

nhatbach

hello mọi người , tốt nghiệp xong rồi, chúc các bạn cùng tiến tới trường đại học mơ ước:D
cho tớ hỏi điều này: benzen có làm mất màu dung dịch brom hay không????
có thể các bạn cho tớ dở hơi vì kiến thức này được SGK đề cập trang 190 lớp 11
nhưng trong quyển sách '' giải nhanh 27 đề thi hóa học''(không biết có ai có không, nó giải chi tiết và có liên hệ kiến thức từng câu--> thuận tiện khi sửa đề :D) thì người ta có giải thích: brom không phân cực tan tôt trong benzen, và khi đó brom sẽ chiết sang ben zen nên màu dung dịch brom nhạt dần.
do cách giải thích trên khá hợp lí nhưng cách trên lại là SGK nên mình rất phân vân.
mong thầy Ngọc cho ý kiến đi ạ và khi đi thi mình sẽ tuân theo SGK hay như thế nào vậy thầy? cảm ơn thầy rất nhiều
 
N

nhoklokbok

cậu ơi, mình nhớ là lớp 11 có học thí nghiệm khi cho benzen vào dung dịch brom sau 1 thời gian nó tách lớp mà:(....làm sao tác dụng mà mất màu được, phải brom khan xúc tác bột Fe chớ....và,theo chương trình SGK viết thế nào thì học như thế, lấy đó làm chuẩn chứ:(
 
N

nhatbach

nói chung học hoá 12 thì phải tập mode mode máy tinh. Kiếm một ông thầy đỉnh. chuyên chỉ mode máy tính.Lúc nào cũng phải nghĩ là mode máy tính hết.
vd bài này nhé: cho 0.4 mol hh X gồm hai ancol no đơn chức bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp . dun nóng X với H2SO4 đặc ở 140*C thu dc 7.704g hh 3 ete. Tham gia pu êt hoá có 50% lượng ancol có khối lượng phân tử nhỏ và 40% lượng ancol có khối lượng phân tử lớn. 2 ancol này là:
A. C3H7OH và C4H9OH B.C2H5OH và C3H7OH C. C5H11OH và C4H9OH D. CH3OH và C2H5OH
chào! thử nhé:
ta có m ete = M ete * n ete với n ete = n rượn pư/2
đặt số mol 2 rượu là a,b ta có : a+ b =0,4 và rượu pư: 0,5a + 0,4b
nhân xét: 0,4(a+b) < 0,5a+0,4b<0,5(a+b)
nên số mol ete: 0,08<x<0,1
và M ete có dạng CnH2n+2O => số cacbon trung bình trong este là: 4,2<C<5,6
theo 4 đáp án thì là B
( cho hỏi mode máy tính là gì, nếu nói thế chắc chẳng cần phải căng đầu học suốt 2 năm qua, bạn này có vẻ giỏi tin thế :D)
 
N

nhatbach

cậu ơi, mình nhớ là lớp 11 có học thí nghiệm khi cho benzen vào dung dịch brom sau 1 thời gian nó tách lớp mà:(....làm sao tác dụng mà mất màu được, phải brom khan xúc tác bột Fe chớ....và,theo chương trình SGK viết thế nào thì học như thế, lấy đó làm chuẩn chứ:(

uh thì đúng là SGK nói thế, còn về thí nghiệm thì tớ không được làm( h mới thấy bị thiệt) mà sách đấy còn bảo ''các chất giống nhau thì tan tốt trong nhau( tớ nghĩ giống ở đây là về sự phân cực) và do brom tan tốt trong dung môi hữu cơ nên khi cho brom vào thì sẽ bị chiết sang benzen-> nhạt dần'' với cậu đừng nhầm ý tớ, ở đây tớ không nói theo quan điểm về pư hóa học mà là hiện tượng vật lí:) mọi người cùng xem giúp với
 
T

thuyngan280811

bạn nào cho mình hỏi
đề thi thử môn hóa của trường nào hợp lý nhất vậy
tks nha
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom