Giải đáp thắc mắc các bài tập trong khóa học thầy Vũ Khắc Ngọc

Status
Không mở trả lời sau này.
A

alone_t94

Câu 1: Số chất là đf cấu tạo, có cùng CTPT C4H8O2, td được với NaOH, không td được với Na là bao nhiêu?
=>C4H8O2 là este có 4 đồng phân. Nhưng sao đáp án lại là 2 vậy ạ?

Câu 2: Anlyl axetat là công thức CH3COOCH=CH-CH3 phải không mọi người? Nếu như vậy thì chất này + NaOH thì ra anđ chứ đâu có ra ancol được!

Câu 3: Chất hữu cơ X có ctpt C4H6O4 td với dd NaOH (đun nóng) theo phương trình phản ứng: C4H6O4+2NaOH = 2Z+Y. Để oxh hết a mol Y cần vừa đủ 2a mol CuO (đun nóng), sau pứ tạo thành a mol chất T (Biết Y, Z, T là các hchc). Khối lượng phân tử của T:
A. 44 đvC B. 58đvC C. 82đvC D. 118 đvC

Câu 4: Este X có CTPT là C4H4O4. Đun nóng X với NaOH thu được 1 muối của axit no, mạch hở và 1 rượu no, hở. Đặc điểm cấu tạo của Este X:
A. 2 chức, hở
B. 2 chức, vòng
C. tạp chức, hở
D. tạp chức, vòng
 
N

nhatbach

Câu 10: Cho các dung dịch sau: KCl, Na2SO4, KNO3, AgNO3, ZnSO4, NaCl, NaOH, CaCl2, H2SO4. Các
dung dịch mà khi điện phân thực chất chỉ có nước bị điện phân là:
A. KCl, Na2SO4, KNO3
B. Na2SO4, KNO3, H2SO4, NaOH
C. Na2SO4, KNO3, CaCl2, H2SO4, NaOH
D. KNO3, AgNO3, ZnSO4, NaCl, NaOH
Chọn B vì:ion(KLK,gốc axit mạnh,gốc bazo)không điện phân
tks bạn đã trả lời nhưng cho mình hỏi: vd h2so4 thì h+ về catot, ở đó có h2o thì h+phải có bán pư h+ +e-> h2 và vì thế mình nghĩ h2 đc tạo ra từ h+ của axit chứ không phải h20 . tương tự là naoh thi oh- phải pư trc h20 chứ. cái này mình học lâu ù giờ học lại quên hết. mong bạn giúp đỡ:) tks
 
N

nhatbach

Câu 24: Điện phân dung dịch CuSO4 và NaCl với số mol n Cuso4< 1/2 nnacl, dung dịch có chứa vài giọt quì
tím. Điện phân với điện cực trơ. Màu của quì tim sẽ biến đổi như thế nào trong quá trình điện phân?
A. đỏ sang xanh B. tím sang đỏ C. Xanh sang đỏ D. tím sang xanh
Giải:mol NaCl>2 mol CuSO4 nên ở catot co pư:H20+e->OH'+1/2H2 =>quỳ tím hóa xanh
ở đây tớ không hỏi màu dd sau pư mà là trước khi điên phân kìa, theo tớ nghĩ môi trường dd trước pư là moi trường axit nên quì đã chuyển đỏ rồi
 
N

nhatbach

Câu 28: Natri, canxi, magie, nhôm được sản xuất trong công nghiệp bằng phương pháp nào:
A. Phương pháp thuỷ luyện B. Phương pháp nhiệt luyện
C. Phương pháp điện phân D. Phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy
Câu này:Đáp án chính xác nhất là C vì hỏi phương pháp chứ không hỏi cách,điện phân nc chỉ là một cách của phương pháp điện phân thôi bạn ạ(xem thêm bài ĐIỀU CHẾ KL/SGK HÓA HỌC 12/NC/TRANG 138)
đồng ý với cậu là đpnc và đpdd đều trong mục pp điện phân. nhưng cậu bảo dựa vào khác nhau giữa 2 từ ''phương pháp'' và ''cách'' thì tớ thấy chưa ổn. ''phương pháp'' thật ra cũng là 1 cách làm thôi mà. vd lam bt theo pp bảo tòan e với làm bt theo cách bt e có khác j nhau đâu. tớ có thể lấy dẫn chứng câu cuối trang 138 sgk12: ''điều chế KL natri bằng pp điện phân muối nacl nóng chảy'' câu này đủ thấy đpnc là 1 pp
 
N

nhatbach

Chào mọi người. Mọi người làm Bài tập phần Ankin chưa, mình đã làm và thấy có vài câu có sự khác biệt về đáp án, mặc dù mình đã làm lại nhiều lần,cụ thể là:

Câu 12: DA là: C
Nhưng mình làm ra: B, đó là các pu:1,2,6

Câu 17: DA là: B
Nhưng mình làm ra: A

Câu 19: DA là: D
Nhưng mình làm ra: C

Câu 31: DA là: A
Nhưng mình làm không ra. Sau khi thử d.a vào, mình thấy dữ kiện đầu tiên không đúng. Các bạn nghĩ sao??

Câu 36: DA là: C
Nhưng mình làm ra: D

Câu 53 và Câu 55(giống nhau): DA là: A
Nhưng mình làm ra: B

Vì đề có sẵn, mình nghĩ chúng ta nên thảo luận trên đề, post lại mất thời gian và có khi nhầm lẫn. Mình nghĩ chúng ta nên thảo luận với nhau trên cơ sở đó, mọi người cùng giúp đỡ nhau. Nếu post lại mất thời gian lắm. Chúng ta thống nhất như vậy dc không các bạn. Trừ những câu nào cần tranh luận hoặc độ khó cao thì chúng ta mới nên post.

Vừa rồi là những câu mình làm khác D.A. Các bạn làm rồi thì cùng dò d.a trước nhé. Sau đó, nếu bất đồng, lúc đó chúng ta sẽ thảo luận, các bạn thấy ý kiến của mình dc k??
tớ nghĩ cậu nên copy đề lên. nhanh mà 1số bạn có thể không học thì sẽ khó khăn khi xem đấy
câu 12: đồng ý pư 1,2 oxh khử, theo mình pư 3 2c2h2->c4h4 cũng là pư oxh khử. cậu cứ viết ctct rồi tính số oxh từng C sẽ thấy, còn pư 6 sao oxh khử zạy. tạo xeton ch3-c(=o)-ch3 tớ thấy đâu thay đổi cái gì đâu??
cau 17,19: đồng ý với cậu
câu 31chắc đề sai dù hồi đó tớ tính cũng ra A ( giờ quay lại thì không ra)
cau 36: ta thấy pư hòan tòan và Y có M =12,8 nên y cònH2=> ankin tạo thành ankan => C
cau 55A. dễ thấy hh y gồm ankan aken ankin và h2. nanken=0,1 n ankin=0,05 Z là ankan và h2: ankan c2h6->2co2 -> n ankan= 0,05. từ n H2= nH20 - 3nankan ----> tới đây từ tính X nha:d ra a đấy à cậu xem giùm tớ mấy thắc mắc phân điện phân với. giờ ôn lại ngu hơn lúc trước:(
 
B

boy_kho

Khi điện phân các dung dịch: + Hiđroxit của kim loại hoạt động hóa học mạnh (KOH, NaOH, Ba(OH)2,…)
+ Axit có oxi (HNO3, H2SO4, HClO4,…)
+ Muối tạo bởi axit có oxi và bazơ kiềm (KNO3, Na2SO4,…)
→ Thực tế là điện phân H2O để cho H2 (ở catot) và O2 (ở anot)
 
H

hiepgia0493

tớ nghĩ cậu nên copy đề lên. nhanh mà 1số bạn có thể không học thì sẽ khó khăn khi xem đấy
câu 12: đồng ý pư 1,2 oxh khử, theo mình pư 3 2c2h2->c4h4 cũng là pư oxh khử. cậu cứ viết ctct rồi tính số oxh từng C sẽ thấy, còn pư 6 sao oxh khử zạy. tạo xeton ch3-c(=o)-ch3 tớ thấy đâu thay đổi cái gì đâu??
-Uh nhỉ, pu số 6 đúng là không thay đổi số oxh. Hồi trước tớ còn cho tạo ra Andehit nua chứ, giờ mới thấy là tạo ra Xeton
-Nếu pu (3) tính theo số oxh của từng C trong CTCT thì mới thay đổi.
nếu tính số oxh trung bình của C trong phân tử C2H2 và C4H4 thì thấy vẫn là -1.
Chọn cái nào, tại sao???

cau 36: ta thấy pư hòan tòan và Y có M =12,8 nên y cònH2=> ankin tạo thành ankan => C
uh, thì ra trong Y có H2 dư là do M=12,8:D

cau 55A. dễ thấy hh y gồm ankan aken ankin và h2. nanken=0,1 n ankin=0,05 Z là ankan và h2: ankan c2h6->2co2 -> n ankan= 0,05. từ n H2= nH20 - 3nankan ----> tới đây từ tính X nha:d ra a đấy à cậu xem giùm tớ mấy thắc mắc phân điện phân với. giờ ôn lại ngu hơn lúc trước:(
uh ha. Mình lại cho H2 pu với Br2 nua chứ.
OH MY GHOT
 
H

hiepgia0493

đồng ý với cậu là đpnc và đpdd đều trong mục pp điện phân. nhưng cậu bảo dựa vào khác nhau giữa 2 từ ''phương pháp'' và ''cách'' thì tớ thấy chưa ổn. ''phương pháp'' thật ra cũng là 1 cách làm thôi mà. vd lam bt theo pp bảo tòan e với làm bt theo cách bt e có khác j nhau đâu. tớ có thể lấy dẫn chứng câu cuối trang 138 sgk12: ''điều chế KL natri bằng pp điện phân muối nacl nóng chảy'' câu này đủ thấy đpnc là 1 pp
Uh, đồng ý với cậu này. Tớ cũng làm ra D. Nhưng cách giải thích của tớ là:
Nếu dùng PP điện phân mà không nói điện phân theo cách nào thì sẽ không chính xác.
Bởi trong PP điện phân vưa có DP nc, vừa có DP dd. Nếu chỉ nói điện phân thì cũng có thể nằm trong cách DP nc, cũng có thể nằm trong cách DP dd. Mà d/c KL kiềm thì làm sao DP dd dc???
 
H

hiepgia0493

ở đây tớ không hỏi màu dd sau pư mà là trước khi điên phân kìa, theo tớ nghĩ môi trường dd trước pư là moi trường axit nên quì đã chuyển đỏ rồi

Mình thấy suy luận như vậy chưa chính xác. Ở trong đề bài, thực ra chỉ đề cập đến trạng thái đầu của quỳ và trạng thái cuối của quỳ.
Người ta hỏi màu của quỳ biến đổi như thế nào.Tức là ban đầu nó phải là màu tím cái đã.
Còn điều bạn nói chỉ là 1 trạng thái nằm giữa trạng thái đầu và cuối thôi.
Nếu có đáp án là: tím - đỏ - xanh giống như câu số 25 thì mới làm như bạn
 
H

hiepgia0493

tks bạn đã trả lời nhưng cho mình hỏi: vd h2so4 thì h+ về catot, ở đó có h2o thì h+phải có bán pư h+ +e-> h2 và vì thế mình nghĩ h2 đc tạo ra từ h+ của axit chứ không phải h20 . tương tự là naoh thi oh- phải pư trc h20 chứ. cái này mình học lâu ù giờ học lại quên hết. mong bạn giúp đỡ:) tks

minh thấy bạn boy-kho nói đúng. Chúng ta dc dạy là như vậy mà
 
Last edited by a moderator:
H

hiepgia0493

Khi điện phân các dung dịch: + Hiđroxit của kim loại hoạt động hóa học mạnh (KOH, NaOH, Ba(OH)2,…)
+ Axit có oxi (HNO3, H2SO4, HClO4,…)
+ Muối tạo bởi axit có oxi và bazơ kiềm (KNO3, Na2SO4,…)
→ Thực tế là điện phân H2O để cho H2 (ở catot) và O2 (ở anot)

uhm. Đúng rồi. Chúng ta dc học là như thế mà........................................
 
Q

quydo1994

Cho mình hỏi:
Trong một bài tập điện phân có hỏi khi điện phân sau một thời gian ngừng điện phân, dung dịch thu được ko làm mất màu quỳ tím. Hỏi quá trình điện phân vừa hết:
A. FeCl3
B.FeCl2
C.H2O.
D.HCl
Đáp án là B vì FeCl2 có tính axit. Nhưng thầy mình nói FeCl2 có tính axit yếu nên ko làm mất màu quỳ tím nên đáp án là D. Mình phân vân quá !?
 
N

nhatbach

-Uh nhỉ, pu số 6 đúng là không thay đổi số oxh. Hồi trước tớ còn cho tạo ra Andehit nua chứ, giờ mới thấy là tạo ra Xeton
-Nếu pu (3) tính theo số oxh của từng C trong CTCT thì mới thay đổi.
nếu tính số oxh trung bình của C trong phân tử C2H2 và C4H4 thì thấy vẫn là -1.
Chọn cái nào, tại sao???
chọn cái CTCT đấy . vì ở đây không xem là trung bình đc . cũng giống như trong vô cơ ý . tớ không nhớ rõ pư nào nhưng mà lấy ctct là chắc chắn đấy. cậu có thể dùng nó giải thích tính khử của andehit khi tác dụng h2....
 
H

hiepgia0493

Cho mình hỏi:
Trong một bài tập điện phân có hỏi khi điện phân sau một thời gian ngừng điện phân, dung dịch thu được ko làm mất màu quỳ tím. Hỏi quá trình điện phân vừa hết:
A. FeCl3
B.FeCl2
C.H2O.
D.HCl
Đáp án là B vì FeCl2 có tính axit. Nhưng thầy mình nói FeCl2 có tính axit yếu nên ko làm mất màu quỳ tím nên đáp án là D. Mình phân vân quá !?


FeCl2--------> Fe + Cl2
2FeCl3------> 2FeCl2 + Cl2
2HCl----------> H2 + Cl2
FeCl2 dp vừa hết. D.a: B


Hi. cái này không phải mình nghĩ ra, mình chỉ search trên mạng và nguoi ta giai thich thế. Post lên cho mọi nguoi cung thảo luận và giải thích
 
H

hokthoi

mình tìm thấy 2 hướng giải thích
*thứ nhất
Fe2+ + H2O ---->Fe(OH)2 + H+ => có tinh acid
*thứ hai
FeCl2 có Fe là kim loại trung bình còn Cl- là gốc acid mạnh =>có tinh acid
 
H

hiepgia0493

mình tìm thấy 2 hướng giải thích
*thứ nhất
Fe2+ + H2O ---->Fe(OH)2 + H+ => có tinh acid
*thứ hai
FeCl2 có Fe là kim loại trung bình còn Cl- là gốc acid mạnh =>có tinh acid

Không dc:
Cách giải thích thứ nhất: Fe3+ + H2O---------> Fe(OH)3 + 3H+ đấy thôi, với tính axit của cái này còn mạnh hơn cả Fe2+ đấy chư. trong khi đó, ngta nói, dd sau dp không làm đổi màu quỳ mà, axit thì làm đổi màu quỳ rồi còn gì.
Cách giải thích thứ hai cũng tương tự thôi.

theo mình, ở đây cần chú ý tỉ lệ phản ứng, rõ ràng:
FeCl2-------------> Fe + Cl2
Phản ứng này xảy ra vừa đủ, theo tỉ lệ 1:1.
dung dịch sau điện phân chỉ còn H2O, không làm đổi màu quỳ:)=> hợp lí
How about you???


 
Q

quydo1994

Không dc:
Cách giải thích thứ nhất: Fe3+ + H2O---------> Fe(OH)3 + 3H+ đấy thôi, với tính axit của cái này còn mạnh hơn cả Fe2+ đấy chư. trong khi đó, ngta nói, dd sau dp không làm đổi màu quỳ mà, axit thì làm đổi màu quỳ rồi còn gì.
Cách giải thích thứ hai cũng tương tự thôi.

theo mình, ở đây cần chú ý tỉ lệ phản ứng, rõ ràng:
FeCl2-------------> Fe + Cl2
Phản ứng này xảy ra vừa đủ, theo tỉ lệ 1:1.
dung dịch sau điện phân chỉ còn H2O, không làm đổi màu quỳ:)=> hợp lí
How about you???



Mình biết FeCl2 có tính axit, cái này thầy giải thích rồi :).
Ý mình là tính axit của nó yếu, có tính axit chưa chắc đã làm đổi màu quỳ tím đâu ^^!
 
H

hiepgia0493

Mình biết FeCl2 có tính axit, cái này thầy giải thích rồi :).
Ý mình là tính axit của nó yếu, có tính axit chưa chắc đã làm đổi màu quỳ tím đâu ^^!

uh, đồng ý là FeCl2 không làm đổi màu quỳ tím.
Nhưng trong trường hợp này giải thích như vậy là không đúng.
Nguoi ta cho FeCl2 này điện phân 1 thời gian, rồi người ta nói cái dd sau điện phân ak, cái dd sau điện phân đó nó không làm đổi màu của quỳ tím, chứ không phải hỏi cái FeCl2 ban đầu đâu mà giải thích theo cách là FeCl2 đổi màu hay không đổi màu.

Thì FeCl2----------->Fe + Cl2
pu này xảy ra theo tỉ lệ 1:1:1, pu vừa đủ luôn. Tức là ban đầu có bao nhiêu FeCl2 thì điện phân hoàn toàn ra Cl2 + Fe luôn, không còn dư nữa. Thế thì dung dịch sai điện phân chỉ còn H2O, không làm đổi màu quỳ rồi.
Đề yêu cầu 2 ý sau:
1/ Vừa đủ
2/ dd sau dp không làm đổi màu quỳ.
FeCl2 thỏa mãn rồi còn gì
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom