Giải đáp thắc mắc các bài tập trong khóa học thầy Vũ Khắc Ngọc

Status
Không mở trả lời sau này.
Q

quydo1994

uh, đồng ý là FeCl2 không làm đổi màu quỳ tím.
Nhưng trong trường hợp này giải thích như vậy là không đúng.
Nguoi ta cho FeCl2 này điện phân 1 thời gian, rồi người ta nói cái dd sau điện phân ak, cái dd sau điện phân đó nó không làm đổi màu của quỳ tím, chứ không phải hỏi cái FeCl2 ban đầu đâu mà giải thích theo cách là FeCl2 đổi màu hay không đổi màu.

Thì FeCl2----------->Fe + Cl2
pu này xảy ra theo tỉ lệ 1:1:1, pu vừa đủ luôn. Tức là ban đầu có bao nhiêu FeCl2 thì điện phân hoàn toàn ra Cl2 + Fe luôn, không còn dư nữa. Thế thì dung dịch sai điện phân chỉ còn H2O, không làm đổi màu quỳ rồi.
Đề yêu cầu 2 ý sau:
1/ Vừa đủ
2/ dd sau dp không làm đổi màu quỳ.
FeCl2 thỏa mãn rồi còn gì
Bạn ko hiểu ý mình rồi:
+Thứ nhất là dung dịch điện phân là một hỗn hợp, ko chỉ gồm FeClx gì đó đâu, tại mình lười(mà chính xác là ko tìm được bài tập đó ở đâu)
+thứ 2 là dung dịch sau điện phân có thể còn FeCl2 lắm chứ, tỉ lệ 1:1:1 chả ảnh hưởng cái gì cả?
P/s: Cứ thế này loãng topic mất :(, h mình chỉ muốn hỏi FeCl2 có làm đổi màu quỳ tím hay ko thôi???????/
 
H

hiepgia0493

tạo sao lại 3 chất này bạn nào giải thích gium mình đi

Không biết bạn có học thầy Ngọc không, nếu học thầy Ngọc thì bạn sẽ biết ngay ý mà.
Câu hỏi này liên quan đến điều kiện, có nghĩa là:
-Điều kiện để 1 chất có thể DP dd là gì
-Điều kiện để 1 chất có thể DP nc là gì
Và trong câu hỏi này, ng ta hỏi vừa có thể DPdd, vua có thể DPnc đúng k. Như vậy, chất đó phải thỏa mãn cả 2 điều kiện trên. Vậy 2 d.k trên là gì, để mình Copy lại lời giảng của thầy Ngọc, tại mình cũng quên rồi:D

1.Nóng chảy:
-Thường là Oxit KL, Hiđroxit
-Muối của Axit KHÔNG có Oxi
2.Dung dịch:
Nó phải là chất tan

Căn cứ vào đó, giải thôi:
Đề cho:
1/CuCl2: Tan + Muối Axit k có Oxi. (Nhận)
2,3/AgNO3, MgSO4: Tan nhưng gốc Axit có Oxi (Loai)
4/NaOH: Hidroxit + tan (Nhận)
5/CaCl2: tan + Gốc Axit k có Oxi (Nhận)
6/H2SO4: tan nhưng có Oxi (Loại)
7/Al2O3: Oxit dc rồi, nhưng k tan (Loại)

:)|. I must go to bed. Good night my Family
 
H

hiepgia0493

Bạn ko hiểu ý mình rồi:
+Thứ nhất là dung dịch điện phân là một hỗn hợp, ko chỉ gồm FeClx gì đó đâu, tại mình lười(mà chính xác là ko tìm được bài tập đó ở đâu)
+thứ 2 là dung dịch sau điện phân có thể còn FeCl2 lắm chứ, tỉ lệ 1:1:1 chả ảnh hưởng cái gì cả?
P/s: Cứ thế này loãng topic mất :(, h mình chỉ muốn hỏi FeCl2 có làm đổi màu quỳ tím hay ko thôi???????/

A, mình nhầm lẫn. Rất tiếc, mình hiểu rồi:
Ý đề bài muốn hỏi đến thứ tự điện phân ak, trời ơi

Thứ tự đp ở catot là: Fe(3)+1e=Fe(2); 2H(+)+2e=H2; Fe(2)+2e=Fe sau đó là H2O đp. Ở anot là 2Cl(-)-2e=Cl2. Do dd ko đổi màu quì là ttinh nên chọn FeCl2
Còn FeCl2 khong làm đổi màu quỳ:D
 
N

nhatbach1

thầy ơi thầy cho em hỏi theo em được học thì h+ pư trước h20 trong điện phân . vậy khi nói ''h2so4 điện phân thì thực chất là h20 đp'' thì liệu có chính xác không thầy. Mong thầy trả lời giúp em vì em hỏi các bạn . bạn nào cũng nói được học như thế thì cứ như thế . vậy ở đây ta chấp nhân vậy luôn hả thầy. vì kết quả h+ hay h2o đp thì cũng đều như nhau. mong thầy trả lời câu hỏi này :)
 
H

hocmai.vukhacngoc

thầy ơi thầy cho em hỏi theo em được học thì h+ pư trước h20 trong điện phân . vậy khi nói ''h2so4 điện phân thì thực chất là h20 đp'' thì liệu có chính xác không thầy. Mong thầy trả lời giúp em vì em hỏi các bạn . bạn nào cũng nói được học như thế thì cứ như thế . vậy ở đây ta chấp nhân vậy luôn hả thầy. vì kết quả h+ hay h2o đp thì cũng đều như nhau. mong thầy trả lời câu hỏi này :)

thực chất trong trường hợp này là H2O bị điện phân ở anot:

H2O -----> 2H+ + 1/2O2 + 2e (1)

còn ở catot thì 2H+ + 2e ---> H2 (2)

em có thể quan niệm là H+ ở phản ứng (2) là do phản ứng (1) sinh ra, hoặc hiểu là lượng H+ của đã phản ứng ở catot được bù vào bằng đúng lượng H+ ở (1).

Do đó, phản ứng điện phân này có thể coi là nước điện phân :)
 
H

huunam1993

Thầy ơi.cho em hỏi phần BT về lý thuyết axitcacboxylic
namvip.jpg
 
Last edited by a moderator:
N

nhatbach1

tớ giúp nhé:
gọi số mol 3 chất là x,y,z, ta có hệ pt:
x+y+z=0,04
x+2z= n Br2 ( vì brom thể thiện tính oxh hóa khi có nc với anđehit nhé)
x+y = n Naoh
ra x
 
N

nhatbach1

cho mình hỏi: bt phân KL khác với
Câu 16: Dãy các chất nào dưới đây đều có phản ứng với dung dịch FeCl3?
A. KI, Cu, AgNO3 B. Na2S, HNO3, HI
C.Ag, H2S, KI D. CH3NH2, HBr, Na2CO3.
sao câu này là A đc nhỉ, theo mình thì B hoặc D vì mình nghĩ hno3,hi(câu B) và hbr , na2co3(câu D) đều pư . còn na2s theo mình sẽ tạo đc kết tủa trong nước là fes còn ch3nh2 tính bazo-> oh- nên tạo kết tủa Fe(oh)3 .
ai có ý kiến gì không
Câu 21: Để nhận biết các dung dịch: CuCl2, AgNO3, FeCl3, NiCl2, ZnCl2, FeCl2, AlCl3, ta dùng thêm
thuốc thử là:
A. AgNO3. B. quì tím. C. NaOH. D. NH3.
ai giúp mình câu này nữa. tks các bạn
 
H

hiepgia0493

cho mình hỏi: bt phân KL khác với
Câu 16: Dãy các chất nào dưới đây đều có phản ứng với dung dịch FeCl3?
A. KI, Cu, AgNO3 B. Na2S, HNO3, HI
C.Ag, H2S, KI D. CH3NH2, HBr, Na2CO3.
sao câu này là A đc nhỉ, theo mình thì B hoặc D vì mình nghĩ hno3,hi(câu B) và hbr , na2co3(câu D) đều pư . còn na2s theo mình sẽ tạo đc kết tủa trong nước là fes còn ch3nh2 tính bazo-> oh- nên tạo kết tủa Fe(oh)3 .
ai có ý kiến gì không
Câu A là rất chính xác rồi:
FeCl3 pu voi Cu và AgNO3 thì đúng rồi nè
Nhung ngoài ra, FeCl3 còn có tính oxi hoá mạnh, nên pu với chất khử mạnh như KI cũng chính xác luôn:
FeCl3 + KI--------> FeCl2 + KCl + I2
-Câu B: Làm sao mà pu với HNO3 dc. Fe trong FeCl3 có số oxi hoá cao nhất rùi
-HBr không pu vơi FeCl3 đâu, tại vì tính khử của Br- yếu hơn so với I- mà
-FeS không tan trong nuoc, nhưng tan trong axit mà, mình nhớ thế


Câu 21: Để nhận biết các dung dịch: CuCl2, AgNO3, FeCl3, NiCl2, ZnCl2, FeCl2, AlCl3, ta dùng thêm
thuốc thử là:
A. AgNO3. B. quì tím. C. NaOH. D. NH3.
ai giúp mình câu này nữa. tks các bạn
de mình xem thư:
CuCl2----> Cu(OH)2 kết tủa xanh---->phức xanh lam
AgNO3---> AgOH vẩn duc------> phức
FeCl3----> Fe(OH)3 nâu đỏ-----> k tạo phức
NiCl2-----> Ni(OH)2 kết tủa vàng-----> phức xanh lục
ZnCl2----> Zn(oh)2 trắng-----> phức
FeCl2
AlCl3---->Al(OH)3 trắng---->k tạo phức
 
N

nhatbach1

cậu ơi câu 16 A thì tớ hiểu rồi. nhưng cho tớ hỏi na2s tác dụng với fecl2 ra fes trong h2o thì đâu bị tan ( vì chỉ tan trong môi trường axit) thôi mà nhưng tóm lại B sai vì có hno3 nhưng ở câu D sao lại đem hbr di so sanh sánh với i- nhỉ. nếu xem pư fecl3 với hbr là pư axit mạnh đẩy axit yếu ra khỏi muối thì không được sao( rõ ràng hbr tính axit mạnh hơn hcl mà) cậu và thầy xem lại giúp mình với
 
H

hoanby

2, Oxi hóa C2H5OH bằng CuO nung nóng, thu được hỗn hợp chất lỏng gồm CH3CHO, C2H5OH dư và H2O có M = 40 gam. Hiệu suất phản ứng oxi hóa là:
A. 25% B. 35% C. 45% D. 55%giải theo giúp mình mình giải ra bằng 25 % đáp án đúng nhưng giải theo cách khác bạn có thể dùng tự chọn lượng chất giải được không.
 
H

hiepgia0493

cậu ơi câu 16 A thì tớ hiểu rồi. nhưng cho tớ hỏi na2s tác dụng với fecl2 ra fes trong h2o thì đâu bị tan ( vì chỉ tan trong môi trường axit) thôi mà nhưng tóm lại B sai vì có hno3 nhưng ở câu D sao lại đem hbr di so sanh sánh với i- nhỉ. nếu xem pư fecl3 với hbr là pư axit mạnh đẩy axit yếu ra khỏi muối thì không được sao( rõ ràng hbr tính axit mạnh hơn hcl mà) cậu và thầy xem lại giúp mình với

-uh, thì đó là fecl2-------->fes. còn đây là pu của fecl3 mà, ra fe2s3 đâu có tồn tại nhỉ???
mà fecl3: fe có số oxh là +3 có tính oxh, s có số oxh là -2 có tính khử, thì phải theo kiểu oxh khử chứ. Theo minh:
2FeCL3 + Na2S ==> 2FeCl2 + 2NaCl +S
-mình nghĩ 2 axit này đều mạnh, và độ mạnh chênh lệch không đáng kể. với lại trong H2O thì Hcl va hbr thực chất đều phân li ra h+.:p
 
H

hiepgia0493

2, Oxi hóa C2H5OH bằng CuO nung nóng, thu được hỗn hợp chất lỏng gồm CH3CHO, C2H5OH dư và H2O có M = 40 gam. Hiệu suất phản ứng oxi hóa là:
A. 25% B. 35% C. 45% D. 55%giải theo giúp mình mình giải ra bằng 25 % đáp án đúng nhưng giải theo cách khác bạn có thể dùng tự chọn lượng chất giải được không.

mình không giải theo tự chọn luong chất, chỉ giải đơn giản theo pt thôi.
nhưng M=40, mà có cả 3 chất vậy sao chọn luong chất dc nhi3\3???
 
B

boyphjeulang1994

Cho 200ml dd A chứa Na2CO3, NaHCO3 khi tác dụng H2SO4 dư cho 2,24l CO2 dktc. Mặt khác, 400ml dd A tác dụng dd BaCl2 cho 15,76g kết tủa. Nồng độ mỗi chất trong A?
A. 0,2M; 0,3M
B. 0,3M; 0,2M
C. 0,4M; 0,6M
D. 0,6M; 0,4M
 
H

hoanby

Mình không biết thấy học xong bài tự chọn lượng chất thì làm bài tập có bài đó nhưng mình không biết giải theo cách đó! bạn nào học khoá thầy Ngọc chỉ giúp mình với
 
N

nhatbach1

Câu 32: Để bảo vệ nồi hơi (Supde) bằng thép khỏi bị ăn mòn, người ta có thể lót những kim loại nào sau đây vào
mặt trong của nồi hơi.
A. Zn hoặc Mg. B. Zn hoặc Cr. C. Ag hoặc Mg. D. Pb hoặc Pt.
theo các bạn nên chon đáp án nào. mình nghĩ A hay B đều đúng vì cr hay mg đều đứng trước sắt thì phải
 
N

nhatbach

chào thầy và các bạn. cho em hỏi trong sư ăn mòn điện hóa thì sự oxi hóa xảy ra ở cực dương và sự khử xảy ra ở cực âm là đúng hay sai vậy. vì trong đề thi số 3 của thầy sơn ở khóa giải đề. câu số 9 thầy bảo thế. em không biết có sự nhầm lẫn nào không vì thầy ngọc dạy ngược lại . mong thầy khẳng định lại giúp em
câu đó đầy thầy ơi
Câu 9. Trong quá trình ăn mòn điện hoá học, xảy ra
A. sự khử ở cực âm.
B. sự oxi hoá ở cực dương.
C. sự oxi hoá ở cực dương và sự khử ở cực âm.
D. sự oxi hoá ở cực âm và sự khử ở cực dương.
 
Last edited by a moderator:
H

hiepgia0493

Cho 200ml dd A chứa Na2CO3, NaHCO3 khi tác dụng H2SO4 dư cho 2,24l CO2 dktc. Mặt khác, 400ml dd A tác dụng dd BaCl2 cho 15,76g kết tủa. Nồng độ mỗi chất trong A?
A. 0,2M; 0,3M
B. 0,3M; 0,2M
C. 0,4M; 0,6M
D. 0,6M; 0,4M
nCO2=0,1.

xét cái pu số 2 truoc đi ha:
Cho Na2CO3 và NaHCO3 vào BaCl2 thì chỉ có Na2CO3 là tạo dc kết tủa thôi, đúng không.
Suy ra: nNa2CO3 = nkết tủa =0,08mol
Nhưng lưu ý, 0,08mol này là trong 400ml.
Thế thì, trong 200ml sẽ có: 0,04 mol thôi. Thể tích giảm đi 1 nửa mà.

Như vậy, trong 200ml hỗn hợp đầu có:
nNa2CO3=0,04 rồi. Phần nNaHCO3 thì dựa vào nCO2 thôi.
D.a: A
 
L

li94

Thưa thầy , giúp em bài này với ạ.


Cho sơ đồ

gif.latex


Q là hc chứa C,H,O td với AgNO3/NH3 . Công thức của Q.





X là hợp kim của KL kiềm M và Kim loại kiềm thổ R.Lấy 28,8 gam X hoà tan hoàn toàn trong nước , thu được 6,72 lit H2.
Đem 2,8 gam Li luyện thêm vào 28,8 g X thì % khối lượng của Li trong hợp kim vừa luyện là 13,29%.Kim loại kiềm thổ R là.

A.Ba
B.Ca
C.Sr
D.Mg
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom