Giải đáp thắc mắc các bài tập trong khóa học thầy Vũ Khắc Ngọc

Status
Không mở trả lời sau này.
V

vuvanchienaida

thầy ơi năm nay thầy có mở khoá luyện đề thi đại học không thầy
em mong thầy mở khoá luyện đề thầy ơi!
(em cảm ơn thầy nhiều ạ)
 
N

nhatbach

thầy ơi năm nay thầy có mở khoá luyện đề thi đại học không thầy
em mong thầy mở khoá luyện đề thầy ơi!
(em cảm ơn thầy nhiều ạ)
năm nay chỉ có khóa thầy sơn thôi bạn nhé. cái này đã nói lâu lắm rồi. tớ nghĩ thầy còn rất nhiều việc khác nữa. cái gì cũng cần thời gian mới có chất lượng tốt được:) dù sao cũng rất vui vì được học thầy ở khóa ĐB nhưng em khôg hi vọng năm sau được [học lại thầy đâu hihi
 
N

ngoctienvt

1/ Pu oxh-k nội phân tử: có chat oxh va chat k la những nguyên tử khác nhau, cùng nằm trong 1 phân tư.
Trong khi, pu tự oxh-tự khử là pu có chất oxh và chất k là của cùng 1 nguyên tử, nhưng có thể nằm trong 1 ptu hoac 2 phân tử khác nhau.
2 khái niệm này rất rõ ràng, chỉ cần đọc đã phân biệt dc rồi.

Còn mỉnh hỏi là:
Theo thầy Ngọc thì: Pu oxh-k nội phân tử: có chat oxh va chat k la những nguyên tử khác nhau, cùng nằm trong 1 phân tư.
Theo thầy mình dạy: Chỉ cần có chat oxh va chat k cùng nằm trong 1 phân tử là nội phân tử rồi, không cần biết là nó giống nhau hay khác nhau.
Vấn đề là đâu mới chính xác, vì mình có làm bài tập và theo d.a thì giống như thầy mình dạy.

2/ Rõ ràng -CHO chỉ pu với Br2 ở trạng thái dung dịch, và sách giáo khoa cũng nói rõ trong phương trình rồi:
R-CHO + Br2 + H2O----->.........
Và tất nhiên, khi ở thể khí thì -CHO k pu, thay vào đó, là hợp chất có nối đôi.
Mình thấy chính xác mà:(

Thì rõ ràng là theo như lý thuyết thì phản ứng oxh-khử nội phân tử là chất khử và chất oxi-hóa cùng nằm trong 1 phân tử nhưng ở các nguyên tử khác nhau.
Còn cái mình hỏi là ở dạng dung dịch Br2, thì nối đôi có phản ứng không. Chứ dạng thể khí thì mình biết. Tại mình làm 1 số câu trong bài tập tự luyện nếu không tính cả nối đôi phản ứng với Brom trong điều kiện dung dịch thì không thể giải đc.
 
N

nhatbach

nối đôivẫn pư chứ bạn . vd sục anken qua dd brom thi anken bị hấp thụ đấy
thầy và các bạn cho em hỏi câu 1 dạng 3 bt đồng CuuFeS2 là tp chính của: câu này đáp án là halcopirit . nhưng còn 1 đáp án mà em tìm không ra là quặng bonit, không biết có ai giúp mình CTCT của loại quặng bonit này không
 
K

khvu

nối đôivẫn pư chứ bạn . vd sục anken qua dd brom thi anken bị hấp thụ đấy
thầy và các bạn cho em hỏi câu 1 dạng 3 bt đồng CuuFeS2 là tp chính của: câu này đáp án là halcopirit . nhưng còn 1 đáp án mà em tìm không ra là quặng bonit, không biết có ai giúp mình CTCT của loại quặng bonit này không
Mình nghĩ nó chưa một hàm lượng đồng và vàng ..
Chỉ học những rỳ có trong SGK thôi nhé bạn...kẻo khùng luôn đấy
Tham gia topic này nhé các bạn : http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=210591
 
A

alone_t94

Câu 1: Hidro hóa andehit oxalic thu được sp tối đa là bao nhiêu?

Câu 2: Chất X là 1 este mạch hở có CTPT C4H6O2. Số este có CTCT ứng với CTPT?
Em làm được thế này:
C=C-COO-C
C-COO-C=C
HCOO-C=C-C (Có đf hình học)
HCOO-C(C)=C
=> 5 đf.

Câu 3: Số đf ứng với CTPT C4H8O td được với dd AgNO3/NH3?

Câu 4: Số đf thơm của C7H8O?
Em viết ra được 4 nhưng sao đáp án là 5? HO-C6H4-CH3 (3); C6H5CH2OH. Còn đf nào nưa vậy ạ?

Câu 5: HCHC đơn chức X mạch hở có chứa C, H, O và có KLPT 60. Số chất thoả mãn đk của X?
Em liệt kê được 3 chất: axit, este, ancol. Còn thiếu chất nào nữa ạ?

Câu 6: HCHC đơn chức A mạch hở có chứa C, H, O và có KLPT 46. Số chất thoả mãn đk của A?
Em liệt kê được 2 chất: axit, ancol. Còn thiếu chất nào nữa ạ?

Câu 7: HCHC đơn chức X mạch hở có chứa C, H, O và có KLPT 60. Đốt cháy ht 6g chất đó cần 10,08l O2. Số chất thỏa mãn đk trên là? A. 1 B.2 C.3 D.4

P/s: Em có post bài này bên box LTĐB nhưng lâu chưa có ai trả lời nên từ nay em sẽ post bên này để được các bạn cùng tham gia thảo luận cho tiện :)
 
N

nhatbach1

cho em hỏi ion cu+ là hiên tượng ''bão hòa cấp'' vậy có xem là cấu hình bão hòa không
 
N

ngoctienvt

Câu 1: Hidro hóa andehit oxalic thu được sp tối đa là bao nhiêu?

Câu 3: Số đf ứng với CTPT C4H8O td được với dd AgNO3/NH3?

Câu 4: Số đf thơm của C7H8O?
Em viết ra được 4 nhưng sao đáp án là 5? HO-C6H4-CH3 (3); C6H5CH2OH. Còn đf nào nưa vậy ạ?

Câu 5: HCHC đơn chức X mạch hở có chứa C, H, O và có KLPT 60. Số chất thoả mãn đk của X?
Em liệt kê được 3 chất: axit, este, ancol. Còn thiếu chất nào nữa ạ?

Câu 6: HCHC đơn chức A mạch hở có chứa C, H, O và có KLPT 46. Số chất thoả mãn đk của A?
Em liệt kê được 2 chất: axit, ancol. Còn thiếu chất nào nữa ạ?
Câu 1. 2 sản phẩm
Câu 3. Là đồng phân của andehit nha bạn. 2 đp
Câu 4. Còn thiếu xeton C6H5-O-CH3
Câu 5 và 6. Cũng thiếu đồng phân của Ancol là Xeton.
 
N

nhatbach1

mọi người giúp mình một số câu lí thuyết phân Cu của th ngọc nhé:
Câu 4: Cho số thứ tự của Cu là 29. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về Cu:
A. Thuộc chu kì 3, nhóm IB B. Thuộc chu kì 4, nhóm IB
C. Ion Cu+ có cấu hình bão hòa D. B C đúng
theo mình câu C cũng đúng mà:(
Câu 16: Cho những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau: Al-Fe, Cu-Zn trong dung dịch chất điện ly.
Những kim loại bị ăn mòn điện hóa là:
A. Al; Cu B. Al; Zn C. Fe; Zn D. Fe; Cu
theo mình ở cặp cu zn thì zn bị ăn mòn chứ
Câu 25: Trong pin điện hóa Zn-Cu, quá trình khử trong pin là:
A. Cu→ Cu2+ + 2e. B. Zn→ Zn2+ + 2e.
C. Zn2 + 2e→ Zn. D. Cu2+ + 2e→ Cu.
mình nghĩ ''quá trình khử '' = '' sự oxh'' và đáp án D là quá trình OXH chứ nhỉ, mình nghĩ là B cơ.
mong thầy ngọc xem lại giúp
 
K

khvu

Câu 4: Cho số thứ tự của Cu là 29. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về Cu:
A. Thuộc chu kì 3, nhóm IB B. Thuộc chu kì 4, nhóm IB
C. Ion Cu+ có cấu hình bão hòa D. B C đúng
theo mình câu C cũng đúng mà:(
Câu 16: Cho những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau: Al-Fe, Cu-Zn trong dung dịch chất điện ly.
Những kim loại bị ăn mòn điện hóa là:
A. Al; Cu B. Al; Zn C. Fe; Zn D. Fe; Cu
theo mình ở cặp cu zn thì zn bị ăn mòn chứ
Câu 25: Trong pin điện hóa Zn-Cu, quá trình khử trong pin là:
A. Cu→ Cu2+ + 2e. B. Zn→ Zn2+ + 2e.
C. Zn2 + 2e→ Zn. D. Cu2+ + 2e→ Cu.
mình nghĩ ''quá trình khử '' = '' sự oxh'' và đáp án D là quá trình OXH chứ nhỉ, mình nghĩ là B cơ.
mong thầy ngọc xem lại giúp

Câu 16 B
Câu 25 D
quá trình khử ...có thể hiểu là bị khử
Zn -> Zn(+2) + 2e -> là quá trình OXH
 
A

alone_t94

Câu 1. 2 sản phẩm
Câu 3. Là đồng phân của andehit nha bạn. 2 đp
Câu 4. Còn thiếu xeton C6H5-O-CH3
Câu 5 và 6. Cũng thiếu đồng phân của Ancol là Xeton.

Câu 1: Mình được biết công thức của adehit oxalic: HOC-CHO. Khi +H2 tạo ra C2H4(OH)2. Mình chỉ biết có 1 cái đó à, còn cái thứ 2 là gì vậy bạn?

Câu 4: đây là công thức của ete chứ bạn?
 
N

ngoctienvt

Câu 1. Bạn còn thiếu cộng không hoàn toàn với tỷ lệ 1:1 ra CH2OH-CHO.
Câu 4. Ừ ete mình nói nhầm.
Vậy là câu 5,6 mình cũng nói nhầm luôn. Đồng phân Ancol là ete @@.
 
H

hiepgia0493

mọi người giúp mình một số câu lí thuyết phân Cu của th ngọc nhé:
Câu 4: Cho số thứ tự của Cu là 29. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về Cu:
A. Thuộc chu kì 3, nhóm IB B. Thuộc chu kì 4, nhóm IB
C. Ion Cu+ có cấu hình bão hòa D. B C đúng
theo mình câu C cũng đúng mà:(
Câu 16: Cho những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau: Al-Fe, Cu-Zn trong dung dịch chất điện ly.
Những kim loại bị ăn mòn điện hóa là:
A. Al; Cu B. Al; Zn C. Fe; Zn D. Fe; Cu
theo mình ở cặp cu zn thì zn bị ăn mòn chứ

Mình đồng ý, mình cũng làm ra như vậy.

Câu 25: Trong pin điện hóa Zn-Cu, quá trình khử trong pin là:
A. Cu→ Cu2+ + 2e. B. Zn→ Zn2+ + 2e.
C. Zn2 + 2e→ Zn. D. Cu2+ + 2e→ Cu.
mình nghĩ ''quá trình khử '' = '' sự oxh'' và đáp án D là quá trình OXH chứ nhỉ, mình nghĩ là B cơ.
mong thầy ngọc xem lại giúp

Sao qtrinh Khử = Sự oxi hoá dc bạn.
QUÁ TRÌNH KHỬ = SỰ KHỬ = BỊ OXI HOÁ
QUÁ TRÌNH OXI HOÁ=SỰ OXI HOA=BỊ KHỬ

Bạn cứ nhớ,
Khử là khử xuống
Oxi hoá là oxi hoá lên
Trong bài này, ngta hỏi: Quá trình khử thì cũng chính là sự khừ, Khử là khử xuống. Nên D là đúng.
Còn B là quá trình Oxi hoá rồi
 
H

hiepgia0493

Thì rõ ràng là theo như lý thuyết thì phản ứng oxh-khử nội phân tử là chất khử và chất oxi-hóa cùng nằm trong 1 phân tử nhưng ở các nguyên tử khác nhau.
Còn cái mình hỏi là ở dạng dung dịch Br2, thì nối đôi có phản ứng không. Chứ dạng thể khí thì mình biết. Tại mình làm 1 số câu trong bài tập tự luyện nếu không tính cả nối đôi phản ứng với Brom trong điều kiện dung dịch thì không thể giải đc.

1./
Uh, thì thầy Ngọc dạy chúng mình là như vậy, đúng không!
Nhưng mà, thầy của mình trên lớp ak, lại nói là: Chỉ cần nằm trong 1 phân tử là dc, không cần phải khác nhau đâu.
Và vấn đề mình hỏi, ai mới là người nói chính xác???
2./
Mình nhớ, có 1 lần, trong 1 ví dụ, cũng gặp truờng hợp thế này, và thầy nói:
Nối đôi không pu với Brom ở dạng dung dịch mà (không biết các bạn có nhớ không, hình như là trong cái bài Andehit thì phải)
Còn vấn đề 1 số câu, bạn post lên topic để mọi ngưởi cùng trao đổi
 
D

doraem0nb0y93

6f02445a5b53ea5b3ec2bdd2b2e54cc6_42204503.baitaphoa.bmp
có mấy bài của thầy ngọc .em không hiểu cho lắm . em làm 2 bài trên đáp án là :b và c ...trong kh đáp án lại là d và a ...mong các bạn và các thầy xem chỉ bảo zumf em với ah
 
N

nhatbach1

1./
Uh, thì thầy Ngọc dạy chúng mình là như vậy, đúng không!
Nhưng mà, thầy của mình trên lớp ak, lại nói là: Chỉ cần nằm trong 1 phân tử là dc, không cần phải khác nhau đâu.
Và vấn đề mình hỏi, ai mới là người nói chính xác???
2./
Mình nhớ, có 1 lần, trong 1 ví dụ, cũng gặp truờng hợp thế này, và thầy nói:
Nối đôi không pu với Brom ở dạng dung dịch mà (không biết các bạn có nhớ không, hình như là trong cái bài Andehit thì phải)
Còn vấn đề 1 số câu, bạn post lên topic để mọi ngưởi cùng trao đổi
nôi đôi không pư với dd brom là chỉ riêng ở andehit thôi đấy còn ở anken ankin thi pư bình thương
 
Last edited by a moderator:
N

nhatbach1

Mình đồng ý, mình cũng làm ra như vậy.



Sao qtrinh Khử = Sự oxi hoá dc bạn.
QUÁ TRÌNH KHỬ = SỰ KHỬ = BỊ OXI HOÁ
QUÁ TRÌNH OXI HOÁ=SỰ OXI HOA=BỊ KHỬ

Bạn cứ nhớ,
Khử là khử xuống
Oxi hoá là oxi hoá lên
Trong bài này, ngta hỏi: Quá trình khử thì cũng chính là sự khừ, Khử là khử xuống. Nên D là đúng.
Còn B là quá trình Oxi hoá rồi
thật thế hả? sao trong skg/129 dòng thứ 3: '' ơ anot có thể xảy ra sự oxi hóa ion SO4 2- hoặc h20 và pt là: h2o-->o2 rõ ràng trong này là qua trình khử o 2- mà bạn:(
 
N

nhatbach1



  • Câu 16 B
    Câu 25 D
    quá trình khử ...có thể hiểu là bị khử
    Zn -> Zn(+2) + 2e -> là quá trình OXH

  • tớ lại hiểu quá trình khử là bị oxi hóa:) cậu xem ở sgk/129 dòng thứ 3 thử nhé: trong đó nta nói xảy ra sự oxi hóa và o 2- ---> o2 cái này là thể hiện tính khửbị oxi hóa chứ . hic sao lơ mơ quá: vậy mọi người xem sách xong kết luận lại giùm em SỰ OXI HÓA = SỰ KHỬ HAY SỰ OXH = QUÁ TRÌNH KHỬ
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom