Giải đáp thắc mắc các bài tập trong khóa học thầy Vũ Khắc Ngọc

Status
Không mở trả lời sau này.
N

nhatbach

cac ban giai thich gium to cho nay voi
hoa tan hoan toan hon hop gom fe va cu co ti le 1:1 ve so mol bang dung dich hno3 du sau phan ung thu duoc dung dich
chi chua axit du va hon hop x (no va n02) dX/h2=19
tinh v cua hon hop x o dktc
giai ta co ncu=nfe=o,1(mol)
necho=0,1*(3+1)=0,5
hon hop x co M(TB)=38=(30+46)/2 =>nNO=nNO2
=>1 MOL x se nhan (3+1)/2=2 mol e
==>n(enhan)=2*nx
tai sao n(enhan)=2*nx vay ah
(ko phai em ko luuoi danh co dau ma kai ban phim cua em no bi sao y ko danh dc dau)
bạn xem lại đề bài của bạn nhé, ở đâu ra ncu=nfe =0,1 vậy, thứ 2 về thắc mắc của bạn, ở đây bạn có thể xem khả năng nhận e của NO và No2 có giá trị trung là là 2 vì nNO=nNO2( và NO nhận 3 e, NO2 nhận 1 e) => đáp án:)
 
N

nhatbach

thầy ơi, thầy giúp em bài tập này nha thầy
câu 24 bài tập bài Cr: cho Na2S, khco3, koh, ca(no3)2, So3, Nahso4 na2so3, K2cr2o4 số chât trong dãy tác dụng với Bacl2 tạo kết tủa là: đáp án của thầy là 5
em chỉ viết đc 4 chất sau : so3, nahso4, k2cr2o4, na2 so3, em không biết còn chất nào, có bạn nói khco3 vẫn đc vì vẫn có 1 phần nhỏ phân li thành co32-, nhưng thầy dạy em thì bảo không được, mong thầy giúp đỡ :)
và 1 câu dù có bạn đã trả lời nhưng em vẫn... câu 2 pư toàn chất khí: khi crăcking hoàn toàn 1 ankan x -> h2 Y có dy/h2 =58 ( các khí đo ở cùng điều kiện t, p) vậy X là : bạn ấy nói vì cùng t,p nên n x= ny nhưng em nghĩ n=pv/RT vậy cùng p thì chắc gì số mol đã bằng nhau ??? và bài này em làm : ankan --> ankan ' + anken quan sát hệ số và vì crácking hoàn toàn nên n sau = 2 ntrước => Mtrước=2 Msau =58*2 :( em mong thầy và các bạn có thể chỉ ra chỗ sai :(
 
Last edited by a moderator:
N

nhatbach

Mấy bạn ơi cho mình hỏi 3 câu này trong BTTL của thầy Ngọc nha:
1. Cho 3,6g hh gồm K và một kim loại kiềm A td vừa hết với nước. Cho 2,24l H2 ở 0,5 atm và 0 độ C Biết so mol kim loại A trong hỗn hợp lớn hơn 10% tổng số mol 2 KL. A là ?
2. Một hỗn hợp nặng 14,3 gam gồm K và Zn tan hết trong nước dư cho ra dd chỉ chứa chất tan duy nhất là muốc. Kh lg mỗi kim loại trong hh và V khí H2 thoát ra là ?
3. Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCL vào dung dịch chứa b mol Na2Co3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là:
A. V = 22,4(a - b)
B. V = 11,2(a - b)
C. V = 11,2(a + b)
D. V = 22,4(a + b)
câu 1: tính nh2-> n hh=2n H2 =0,1 => M trung bình bằng 36, k=39>36, => kl kòn lại là Na hoặc li, sau đó bạn dùng đường chéo
k 39 36-x
36
M x 3
-> 3/(36-x) >0,1 -> M > 6 loại Li.
câu 2 là pư vừa đủ đấy bạn zn + 2koh -> k2zno2 + h2 xong nhé
câu 3 co32- ---> hco3- ---> co2 đây là thứ tự pư, pư 1 cho ta biết H+ dư trong giai đoạn 1 có co2 bay lên, pu2 cho biết H+ thiếu trong giai đoạn 2 nên còn hco3-.
a=nH+ = b(giai đoạn 1) + v/22,4 (giai đoạn 2)
thân:)
 
N

nhatbach

bài tập về Fe
câu 37 là đáp án A chứ sao lại là B vậy thầy
:câu 64: Để phân biệt 6 gói bột màu tương tự nhau: CuO, FeO, Fe3O4, MnO2, Ag2O và hỗn hợp (Fe + FeO), người ta có thể dùng một trong các hoá chất nào sau đây:
A. dung dịch HCl B. dung dịch H2SO4 C. dung dịch HNO3 D. dung dịch H3PO4

thầy có thể nói giúp em hiện tượng đi thầy
Câu 65: Để nhận biết các dung dịch muối: Fe2(SO4)3, FeSO4 và FeCl3 ta có thể dùng:
A. dung dịch BaCl2 B. dung dịch BaCl2 và dung dịch NaOH
C. dung dịch AgNO3 D. dung dịch NaOH
câu này em cũng ra B nhưng nếu dùg đáp án A Bacl2 thì có thể phan biệt như sau không: chất khong kết tủa là FeCl3, chất có kết tủa và muối màu lục nhạt (Fecl2)là Feso4 chất còn lại là Fe2(so4)3

em mong thầy giúp em , em cảm ơn thầy nhiều
 
D

dodaihoc24diem

câu 64
chọn HCl
CuO---dd màu xanh
FeO--->tan
Fe3O4--->dd màu vàng nâu
MnO2--->Cl2 vàng lục (nếu HCl đặc)
Ag2O--->kết tủa trắng
Fe+FeO--->khí bay ra
câu 65
nếu chỉ dùng BaCl2 thì cũng ra dc
ion Fe3+ có màu nâu đỏ rùi và FeSO4 và Fe2(SO4)3---->kết tủa trắng
nếu dùng màu lục nhạt của FeCl2 ko dc đâu bạn vì trong các bài nhận biết thì các màu tương đương ko thể dùng để nhận biết đâu.(FeCl2 coi như ko màu do ta chỉ dùng 1 lượng nhỏ thui bạn)
 
Last edited by a moderator:
N

nhatbach

ờ đồng ý với bạn là nếu dùng 1 lượng nhỏ thì không nhận ra màu lục nhạt nhưng màu nâu của fecl3 thì rõ chứ bạn, sao lại không đc
 
V

vuvanchienaida

bạn xem lại đề bài của bạn nhé, ở đâu ra ncu=nfe =0,1 vậy, thứ 2 về thắc mắc của bạn, ở đây bạn có thể xem khả năng nhận e của NO và No2 có giá trị trung là là 2 vì nNO=nNO2( và NO nhận 3 e, NO2 nhận 1 e) => đáp án:)
tớ hiểu rồi chắc là tất cả là 4e mà 1 mol x trung bình nhận 2e ==>nó sẽ
suy ra ne nhận =2nx( 4=2*nx) phải không bạn
 
N

nhatbach

tớ không hiểu ý bạn lắm hihi nhưng thôi nếu bạn muốn biết rõ thì dùng đường chéo ý
no cho 3e x-1
hỗn hợp cho x e
no2 cho 1 e 3-x
vì no=no2 nên x-1 = 3-x => x =2 nên trung bình 1 mol hỗn hợp cho 2 e:D
 
Last edited by a moderator:
V

vuvanchienaida

cậu có nick yahoo ko để giải thích cho tiện kaauj nói dùng đường chéo tớ chả hiểu j cả
 
H

hiepgia0493

Chào thầy và các bạn. Mọi người cho em khẳng định lại điều này với:
Trong BTTL của bài Lí thuyết trọng tâm và bài tập về Anken va Ankanđien, các câu:
Phần Anken: 16, 20
Phần Ankađien: 2,9,10
=> đều tính cả đồng phân hình học đúng không ạ, mình tính luôn bị thiếu 1 so với d.a. bùn gê!!

Câu 62 (Anken):
Nhận thấy nBr2 = n khí pu =0,025 <=> pu xảy ra theo tỉ lệ là 1:1 thì khí đó phải là Anken, chư sao lại là Ankin như trong d.a dc hả thầy???
 
H

hiepgia0493

Chào thầy và các bạn. Mọi người cho em khẳng định lại điều này với:
Trong BTTL của bài Lí thuyết trọng tâm và bài tập về Anken va Ankanđien, các câu:
Phần Anken: 16, 20
Phần Ankađien: 2,9,10
=> đều tính cả đồng phân hình học đúng không ạ, mình tính luôn bị thiếu 1 so với d.a. bùn gê!!

Câu 62 (Anken):
Nhận thấy nBr2 = n khí pu =0,025 <=> pu xảy ra theo tỉ lệ là 1:1 thì khí đó phải là Anken, chư sao lại là Ankin như trong d.a dc hả thầy???
 
D

diepzz118

ờ mình cũng nghĩ như bạn, vì đề nói số đồng phân nên tính cả, khi nào nói đpct thì mới không tính :D
 
H

hocmai.vukhacngoc

Chào thầy và các bạn. Mọi người cho em khẳng định lại điều này với:
Trong BTTL của bài Lí thuyết trọng tâm và bài tập về Anken va Ankanđien, các câu:
Phần Anken: 16, 20
Phần Ankađien: 2,9,10
=> đều tính cả đồng phân hình học đúng không ạ, mình tính luôn bị thiếu 1 so với d.a. bùn gê!!

Câu 62 (Anken):
Nhận thấy nBr2 = n khí pu =0,025 <=> pu xảy ra theo tỉ lệ là 1:1 thì khí đó phải là Anken, chư sao lại là Ankin như trong d.a dc hả thầy???

1, nếu đề bài chỉ hỏi số đồng phân thì phải tính cả đồng phân hình học nhé :D

2, post đề bài câu 62 (Anken) cho thầy coi nào, trong đề của thầy gửi cho hocmai hình như không có câu như em nói :|
 
N

nhatbach

chắc bạn nói nhầm ý thầy ơi,
Câu 62: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn
1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo
ở đktc):
A. C 2H6 và C3 H 6. B. CH 4 và C 3H6 . C. C3H4 và C H4 . D. CH4 và C2 H4
trong này cũng là đáp án B mà:)
à nhân tiện thầy cho em hỏi khi goi tên HC mà có nối đôi và nối 3 thì ưu tiên cái nào vậy thầy( hình như là nối 2 phải không thầy) do có bạn bên box đảm bảo nói trong bài ankin thầy bảo là ưu tiên nối 3 (em chưa xem lại bài đó)
 
H

hiepgia0493

chắc bạn nói nhầm ý thầy ơi,
Câu 62: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn
1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo
ở đktc):
A. C 2H6 và C3 H 6. B. CH 4 và C 3H6 . C. C3H4 và C H4 . D. CH4 và C2 H4
trong này cũng là đáp án B mà:)
à nhân tiện thầy cho em hỏi khi goi tên HC mà có nối đôi và nối 3 thì ưu tiên cái nào vậy thầy( hình như là nối 2 phải không thầy) do có bạn bên box đảm bảo nói trong bài ankin thầy bảo là ưu tiên nối 3 (em chưa xem lại bài đó)

Sorry mọi người, em nhìn nhầm đáp án. :D
Theo mình thì ưu tiên nối 3 chứ, nghe nối đôi với nối 3, có cảm giác ưu tiên nối 3.
 
Last edited by a moderator:
N

ngobaochauvodich

Thầy ơi giúp con 2 bài trong BTTL pt ion của thầy

Hấp thụ hoàn toàn 13,44 lít CO2 (đktc) bằng 500 ml dd NaOH a M thu dd X.Cho từ từ 200ml dd HCl 1M vào X có 1,12 lít khí (đktc) thoát ra.Giá trị a là
A.1,5M B.1,2M C.2M D1M

DD X chứa axit HCl x (M) và HNO3 y(M). Để trung hòa 20 ml dd X cần dùng 300ml dd NaOH 0,1 M .Mặt khác lấy 20 ml dd X cho tác dụng dd AgNO3 dư thì thu được 2,87g kết tủa.Giá trị x , y lần lượt là
A.1 và 0,5 B.1 và 1,5 C.0,5 và 1,7 D.2 và 1
 
D

drthanhnam

Hấp thụ hoàn toàn 13,44 lít CO2 (đktc) bằng 500 ml dd NaOH a M thu dd X.Cho từ từ 200ml dd HCl 1M vào X có 1,12 lít khí (đktc) thoát ra.Giá trị a là
A.1,5M B.1,2M C.2M D1M

nCO2=0,6; nNaOH=0,5a ; nHCl=0,2 ; nCO2 ( thoát ra)=0,05 mol
CO2+NaOH----->NaHCO3
CO2+2NaOH---> Na2CO3
Na2CO3+HCl--->NaHCO3+NaCl
NaHCO3+HCl--->NaCl+H2O+CO2
Mình viết ra như trên cho mọi người dễ hiểu, khi làm không cần viết pt.
dd sau cùng có các ion: 0,5a Na+; 0,2 Cl- ;HCO3-
nHCO3-=nCO2(ban đầu)-nCO2(thoát ra)=0,55 mol
=> nNa+=0,2+0,55=0,75 mol
=>a=1,5 M => Đáp án A

DD X chứa axit HCl x (M) và HNO3 y(M). Để trung hòa 20 ml dd X cần dùng 300ml dd NaOH 0,1 M .Mặt khác lấy 20 ml dd X cho tác dụng dd AgNO3 dư thì thu được 2,87g kết tủa.Giá trị x , y lần lượt là
A.1 và 0,5 B.1 và 1,5 C.0,5 và 1,7 D.2 và 1

H+ +OH- --> H2O
0,02(x+y)=0,03
HCL+ AgNO3--> AgCl + HNO3
0,02 <---------0,02
=> 0,02x=0,02 => x=1
=> y=0,5
Đáp án A
 
Last edited by a moderator:
N

nhatbach

em chào thầy và các bạn, thưa thầy, theo em biết thì có các hidrot xit và oxit lưỡng tính sau : al203 và aloh3, zno và znoh2, cr203 và croh3, snoh2 và sno2, pbo2 và pboh2, beo và beoh2, cho em hỏi có đúng không và còn có những oxit hidro xit nào lưỡng tính nữa ( vô cơ) em cảm ơn các bạn và thầy:)
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom