Giải đáp thắc mắc các bài tập trong khóa học thầy Vũ Khắc Ngọc

Status
Không mở trả lời sau này.
H

hocmai.toanhoc

dạng 3-Câu 9: Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức với NaOH thu được 7,36 gam hỗn hợp 2 muối của 2 axit kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng và 3,76 gam hỗn hợp 2 ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Vậy 2 este đó là:
A. HCOOCH3 và CH3COOC2H5 B. CH3COOCH3 và HCOOC2H5
C. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3 D. HCOOC3H7 và CH3COOC2H5
thầy ơi giải giúp em bài này đi. em thấy chưa có ai làm được cả

Chào em!
Dựa vào đáp án ta thấy: Hỗn hợp X gồm 2 este no đơn chức nên gọi công thức của muối là: CnH2n-1COONa va ancol la CmH2m+1OH.
Khi đó ta có số mol của muối bằng số mol của ancol nên [TEX]\frac{7,36}{14n+66}=\frac{3,76}{14m+18}[/TEX] suy ra n=1,96m- 2,2. ma [TEX]m\geq 1, n >0 \Rightarrow m\geq2[/TEX] ; từ 4 đáp án chỉ có D thỏa mãn.
 
N

nhatbach1

Chào em!
Dựa vào đáp án ta thấy: Hỗn hợp X gồm 2 este no đơn chức nên gọi công thức của muối là: CnH2n-1COONa va ancol la CmH2m+1OH.
Khi đó ta có số mol của muối bằng số mol của ancol nên [TEX]\frac{7,36}{14n+66}=\frac{3,76}{14m+18}[/TEX] suy ra n=1,96m- 2,2. ma [TEX]m\geq 1, n >0 \Rightarrow m\geq2[/TEX] ; từ 4 đáp án chỉ có D thỏa mãn.

anh hocmãi có nhầm kô, vì vd ở đáp án A 1<m<2 thì n=1,96m-2,2 < 1,72 trong khi theo đáp án 0<n<1 thì vẫn thỏa đk < 1,72 thầy ngọc có bảo bài này không giải ra đc , thêm số mol naoh hoặc đề hỏi dáp án nào kô thể thì mới biện luận như anh và ra đáp án D
 
A

aquarius_lph

.
Câu 19, 20, 21. bạn chỉ cần suy luận chút xíu. bài này thầy nói rồi, trong bài BTH đó.
KL nhận e dẫn đến e ở vỏ đẩy nhau=> R tăng lên
KL cho e dẫn đến e ở vỏ < proton ở hạt nhân, vì thế chúng hút nhau mạnh=>R giảm
d.a đó là hoàn toàn chính xác
cám ơn câu trả lời của bạn..
theo như bạn giải thích thì câu 19-A, 20-C là đúng => câu 21 đáp án phải là đáp án B.
bạn xem lại giúp mình.
 
Z

zipse7en

thay cho em hoi : Khi hidrathoa andehit oãlic (OHC-CHO) thi thi duoc toi da bao nhieu san pham huu co? Va nhung sp hc do la gi a ?
 
N

nhatbach1

chào thầy , thầy và các bạn giúp em các câu trong phần bt prôtêin với:
Câu 11: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thu được 3 mol Gly; 1 mol Ala; 1 mol Phe. Khi thủy
phân không hoàn toàn (X) thu được hỗn hợp gồm Ala-Gly; Gly-Ala và không thấy tạo ra Phe-Gly. Chất X
có công thức là:
A. Gly-Ala-Gly-Phe-Gly B. Gly-Gly-Ala-Phe-Gly
C. Gly-Gly-Ala-Gly-Phe D. Gly-Ala-Gly-Gly-Phe
ở câu này đáp án c đúng nhưng em thấy D cũng đúng, thầy xem thử nha thầy,
Câu 23: Thủy phân 14 gam một polipeptit X với hiệu suất đạt 80% thu được 14,04 gam một - amino
axit Y. Công thức cấu tạo của Y là:
A. H2N(CH2)2COOH. B. H2NCH(CH3)COOH.
C. H2NCH2COOH D. H2NCH(C2H5)COOH
câu này em làm, có phải hiệu suất đạt 80% <=> m polipeptit pư = 14* 0.8 khi đó dung BTKL ra m h20 =2,84=> n=2,84/18
vì chỉ thu 1 alpha aa nên nếu ta gọi n là sô alpha aa trong polipeptit thì n polipeptit = nh20/(n-1) và M polipeptit = n*M-(n-1) *18
n*m=14*0,8 và M n nguyên nên giải biện luận pt, nhưng em ra pt 89n-89=Mn không có đáp số, vậy thầy hay bạn nào biết thì giúp em với,

Câu 30:Cho 3 chất X, Y, Z vào 3 ống nghiệm chứa sẵn Cu(OH)2 trong NaOH lắc đều và quan sát thìthấy:
Chất X thấy xuất hiện màu tím, chất Y thì Cu(OH)2 tan và có màu xanh nhạt, chất Z thì Cu(OH)2 tan và có
màu xanh thẫm. X, Y, Z lần lượt là :
A. Hồ tinh bột, HCOOH, mantozơ. B. Protein, CH3CHO, saccarozơ.
C. Anbumin, C2H5COOH, glyxin. D. Lòng trắng trứng, CH3COOH, glucozơ.
mọi người cho em giải thích câu này nha, nhận biết em mù tịt :( em cảm ơn thầy và các bạn
 
H

hiepgia0493

PP GIẢI BÀI TẬP VỀ Al VÀ HỢP CHẤT.em có vài câu không ra d.a giống thầy. bạn nào làm rồi thì cùng thảo luận
Dạng 1:
Câu 12: Cho 3,87 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 250 ml dung dịch X gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M
thu được dung dịch B và 4,368 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng Mg v Al trong X tương ứng là:
A. 37,21% Mg và 62,79% Al. C. 45,24% Mg và 54,76% Al
D. 54,76% Mg và 45,24% Al B. 62,79% Mg và 37,21% Al.
Giải:
H+ hết, KL tan hết. ta có hệ gồm tổng khối lượng và bảo toàn e như sau:
24a + 27b = 3,87 và 2a + 3b = 0,195.2
giải ra a=0,06=> %Mg=37,21=> A đúng nhưng d.a lại là D???


Dang 2:
Câu 1: Hoà tan hết x mol Fe, y mol Al vào dung dịch chứa HNO3 và H2SO4 thu được 0,062 mol NO và
0,047 mol SO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 22,164 gam muốikhan. Giá trị của x, y lần lượt là:
A. 0,09 và 0,01 B. 0,07 và 0,02 C. 0,08 và 0,03 D. 0,12 và 0,02
giải:
ta có 2 pt dựa vào btoàn e và klượng của muối:....nhưng ra nghiệm âm. nhưng nếu thay Al=Ag thì lại ra d.a là A
không biết đề bài có nhầm k??


Dạng 3:
Câu 8: Cho 24,3 gam bột Al v o 225 ml dung dịch hỗn hợp NaNO3 1M v NaOH 3M khuấy đều cho đến
khi kh ngừng tho t ra th dừng lại v thu được V l t kh (ở đktc). Gi trị của V l :
A. 11,76 lít B. 9,072 lít C. 13,44 lít D. 15,12 lít
giải:
nAl = 0,9.. nNaNO3=0,225..nNaOH=0,675. ta có pt:
8Al + 3NaNO3 + 5NaOH +18H2O -----> 8Na[Al(OH)4] + 3NH3
suy ra NaNO3 hết. nNH3 = nNaNO3= 0,225 => V = 5,04l
hic. nhưng k có d.a nào như vậy

Câu 18: Hòa tan 0,24 mol FeCl3 và 0,16 mol Al2(SO4)3 vào 0,4 mol dung dịch H2SO4 được dung dịch A.
Thêm 2,6 mol NaOH nguyên chất vào dung dịch A thấy xuất hiện kết tủa B. Khối lượng của B là:
A. 15,60 gam B. 25,68 gam C. 41,28 gam D. 0,64 gam
giải:
hh gồm: nFe (3+)=0,24..nAl(3+)=0,32..nH+ = 0,8 cho t/d nOH- = 2,6
đầu tiên H+ pu trước, sau đó là Al và Fe (không biết thứ tự này đúng không nữa)
sau khi pu hết với H+ và Al(3+), nOH- còn lại= 2,6-0,8-4.0,32=0,52. như vậy Fe đâu kết tủa hết dc 0,24mol đâu, sao ra m=25,68 ta???


Câu 25: Dung dịch A là Al2(SO4)3, B là dung dịch NaOH. Trộn 100 ml A với 100 ml B thu được 3,12 gam
kết tủa. Trộn 100 ml A với 200 ml B cũng thu được 3,12 gam kết tủa. Nồng độ mol/l tương ứng A và B là:
A. 1M và 0,3M B. 0,3M và 1,2M C. 0,3M và 0,6M D. 0,5M và 1M
giải:
gọi nồng độ A: a, B: b ta có nAl (3+)=0,2a và nOH-=0,1b
lần trộn 1 OH thiếu: nOH- = 3.nkết tủa hay 0,1b= 0,12 =>b=1,2M. suy ra B đúng luôn, nhưng tính nốt kái còn lại thì không ra, cụ thể:
lần trộn 2 nAl (3+)=0,2a và nOH-=0,24, lần này kết tủa có tạo ra nhưng bị tan 1 phần. viết PT ra thấy:
n kết tủa còn lại = n kết tủa ban đầu - phần tan hay:
0,04=0,2a-(0,24-0,6a) => 0,8a=0,28 => a=0,35M. hic hic
 
Last edited by a moderator:
H

hiepgia0493

Câu 30:Cho 3 chất X, Y, Z vào 3 ống nghiệm chứa sẵn Cu(OH)2 trong NaOH lắc đều và quan sát thìthấy:
Chất X thấy xuất hiện màu tím, chất Y thì Cu(OH)2 tan và có màu xanh nhạt, chất Z thì Cu(OH)2 tan và có
màu xanh thẫm. X, Y, Z lần lượt là :
A. Hồ tinh bột, HCOOH, mantozơ. B. Protein, CH3CHO, saccarozơ.
C. Anbumin, C2H5COOH, glyxin. D. Lòng trắng trứng, CH3COOH, glucozơ.
mọi người cho em giải thích câu này nha, nhận biết em mù tịt :( em cảm ơn thầy và các bạn

hic. lâu rồi mình không ôn lại, mình wen nhìu gê. nhưng câu này là lí thuyết, đề nghị bạn xem sgk
pu đầu tiên là pu màu Biure, pu đặc trưng của Peptit có 2 lk peptit trở lên. bạn biết đấy, Lòng trắng trứng thuộc loại Peptit nên tất nhiên là có pu này

pu thứ 2, theo mình thôi nha, theo mình là Cu(OH)2n bị hoà tan, tạo ion Cu(2+) trong dd có màu xanh nhạt

pu thứ 3, đây là pu của poliancol có nhiều nhóm OH kề nhau tạo sobitol có màu xanh thẫm. bạn biết là glucozo
có tới 6 nhóm OH kề nhau muhhh
 
T

taikhoan0123

Phương pháp tự chọn lượng chất của thầy ngọc

6, Nung m gam bột đá X chứa 80% CaCO3 về khối lượng (phần còn lại là tạp chất trơ) một
thời gian thu được chất rắn Y chứa 45,65% CaO. Hiệu suất của phản ứng nhiệt phân CaCO3
là:
A. 50% B. 75% C. 80% D. 70%

7, Cho một hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp trên, thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu
được hỗn hợp khí Z có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là:
A. C3H8 B. C3H6 C. C4H8 D. C3H4

9, Cho hỗn hợp Mg và Na dư tác dụng với dung dịch H2SO4. Lượng khí hiđro thoát ra bằng
5% khối lượng dung dịch H2SO4. Nồng độ % của dung dịch H2SO4 là:
A. 15,8% B. 33,64% C. 62,3% D. 30,1%

10, Một hỗn hợp khí X gồm ankin B và H2 có tỉ khối hơi so với CH4 là 0,6. Nung nóng hỗn
hợp khí X có xúc tác Ni để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối
hơi so với CH4 là 1. Công thức phân tử của ankin B là:
A. C2H2 B. C3H4 C. C4H6 D. C5H8

14, Cho dung dịch axit axetic có nồng độ x% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 10% thì
thu được dung dịch muối có nồng độ 10,25%. Giá trị của x là:
A. 20% B. 16% C. 15% D.13%

Thầy giúp em với! trong đáp án thầy giải ngắn quá em xem không hiểu.
 
N

nhatbach1

thks bạn nha, à thầy ngọc ơi, thầy cho em hỏi, sắp tới hocmai có mở các khoá luyện đề thi, thầy cho tụi em biết là thầy có tham gia không vậy thầy, do trong các video bài giảng có nge thầy nhắc tới nhưng trong danh sách các khoá sắp mở thì không có , vậy thầy có thể cho bọn em biết chính xác là thầy có kế hoạch đó không thầy, vì bọn em thích học thầy hơn nên muốn biết, cảm ơn thầy nhiều
 
L

lythanhbinh

7, Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất X và Y đều thuộc dãy đồng đẳng của axit metacrylic tác dụng với 300
ml dung dịch Na2CO3 0,5M. Thêm tiếp vào đó dung dịch HCl 1M cho đến khi khí CO2 ngừng thoát ra thì
thấy tiêu tốn hết 100 ml. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình I
chứa dung dịch H2SO4 đặc, sau đó qua bình II chứa dung dịch NaOH đặc thì thấy độ tăng khối lượng của
bình II nhiều hơn bình I là 20,5 gam. Giá trị của m là:
A. 12,15 gam B. 15,1 gam C. 15,5 gam D. 12,05 gam

Em không hiểu phần đầu tìm số mol của hỗn hợp, mong đc giải thích ạ
 
H

hattieu_lazy


hic. lâu rồi mình không ôn lại, mình wen nhìu gê. nhưng câu này là lí thuyết, đề nghị bạn xem sgk
pu đầu tiên là pu màu Biure, pu đặc trưng của Peptit có 2 lk peptit trở lên. bạn biết đấy, Lòng trắng trứng thuộc loại Peptit nên tất nhiên là có pu này

pu thứ 2, theo mình thôi nha, theo mình là Cu(OH)2n bị hoà tan, tạo ion Cu(2+) trong dd có màu xanh nhạt

pu thứ 3, đây là pu của poliancol có nhiều nhóm OH kề nhau tạo sobitol có màu xanh thẫm. bạn biết là glucozo có tới 6 nhóm OH kề nhau muhhh

Ko cóa tạo Sobitol nhé bn, tạo sobitol là glucozo + H2

Còn glucozo có tính chất của poliol nên hòa tan Cu(OH)2 tạo dd phức xanh lam
 
L

lotus94

PP GIẢI BÀI TẬP VỀ Al VÀ HỢP CHẤT.em có vài câu không ra d.a giống thầy. bạn nào làm rồi thì cùng thảo luận
Dạng 1:
Câu 12: Cho 3,87 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 250 ml dung dịch X gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M
thu được dung dịch B và 4,368 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng Mg v Al trong X tương ứng là:
A. 37,21% Mg và 62,79% Al. C. 45,24% Mg và 54,76% Al
D. 54,76% Mg và 45,24% Al B. 62,79% Mg và 37,21% Al.
Giải:
H+ hết, KL tan hết. ta có hệ gồm tổng khối lượng và bảo toàn e như sau:
24a + 27b = 3,87 và 2a + 3b = 0,195.2
giải ra a=0,06=> %Mg=37,21=> A đúng nhưng d.a lại là D???


Dang 2:
Câu 1: Hoà tan hết x mol Fe, y mol Al vào dung dịch chứa HNO3 và H2SO4 thu được 0,062 mol NO và
0,047 mol SO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 22,164 gam muốikhan. Giá trị của x, y lần lượt là:
A. 0,09 và 0,01 B. 0,07 và 0,02 C. 0,08 và 0,03 D. 0,12 và 0,02
giải:
ta có 2 pt dựa vào btoàn e và klượng của muối:....nhưng ra nghiệm âm. nhưng nếu thay Al=Ag thì lại ra d.a là A
không biết đề bài có nhầm k??


Dạng 3:
Câu 8: Cho 24,3 gam bột Al v o 225 ml dung dịch hỗn hợp NaNO3 1M v NaOH 3M khuấy đều cho đến
khi kh ngừng tho t ra th dừng lại v thu được V l t kh (ở đktc). Gi trị của V l :
A. 11,76 lít B. 9,072 lít C. 13,44 lít D. 15,12 lít
giải:
nAl = 0,9.. nNaNO3=0,225..nNaOH=0,675. ta có pt:
8Al + 3NaNO3 + 5NaOH +18H2O -----> 8Na[Al(OH)4] + 3NH3
suy ra NaNO3 hết. nNH3 = nNaNO3= 0,225 => V = 5,04l
hic. nhưng k có d.a nào như vậy

Câu 18: Hòa tan 0,24 mol FeCl3 và 0,16 mol Al2(SO4)3 vào 0,4 mol dung dịch H2SO4 được dung dịch A.
Thêm 2,6 mol NaOH nguyên chất vào dung dịch A thấy xuất hiện kết tủa B. Khối lượng của B là:
A. 15,60 gam B. 25,68 gam C. 41,28 gam D. 0,64 gam
giải:
hh gồm: nFe (3+)=0,24..nAl(3+)=0,32..nH+ = 0,8 cho t/d nOH- = 2,6
đầu tiên H+ pu trước, sau đó là Al và Fe (không biết thứ tự này đúng không nữa)
sau khi pu hết với H+ và Al(3+), nOH- còn lại= 2,6-0,8-4.0,32=0,52. như vậy Fe đâu kết tủa hết dc 0,24mol đâu, sao ra m=25,68 ta???


Câu 25: Dung dịch A là Al2(SO4)3, B là dung dịch NaOH. Trộn 100 ml A với 100 ml B thu được 3,12 gam
kết tủa. Trộn 100 ml A với 200 ml B cũng thu được 3,12 gam kết tủa. Nồng độ mol/l tương ứng A và B là:
A. 1M và 0,3M B. 0,3M và 1,2M C. 0,3M và 0,6M D. 0,5M và 1M
giải:
gọi nồng độ A: a, B: b ta có nAl (3+)=0,2a và nOH-=0,1b
lần trộn 1 OH thiếu: nOH- = 3.nkết tủa hay 0,1b= 0,12 =>b=1,2M. suy ra B đúng luôn, nhưng tính nốt kái còn lại thì không ra, cụ thể:
lần trộn 2 nAl (3+)=0,2a và nOH-=0,24, lần này kết tủa có tạo ra nhưng bị tan 1 phần. viết PT ra thấy:
n kết tủa còn lại = n kết tủa ban đầu - phần tan hay:
0,04=0,2a-(0,24-0,6a) => 0,8a=0,28 => a=0,35M. hic hic

Câu 8 có khí H2 thoát ra nữa bạn
Mấy câu kia mình cũng làm giống bạn, không biết lộn chỗ nào.
Mình còn mấy câu làm không được, các bạn và thầy xem giúp mình
Câu 3 dạng 3
Cho hh Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2 vào H2O dư. Sau khi các pu xảy ra hoàn toàn thu được 8,96 l H2 đktc và m g chất rắn không tan. Gt m là
Đáp án là 7,8 nhưng mình làm 5,4g(Al dư)
Câu 12 dạng 3
Trộn 100ml dd AlCl3 1M vào 200ml dd NaOH 2,25M thu dược dd X. Để kết tủa hoàn toàn ion Al3+ trong dung dịch X dưới dạng hidroxit cần dùng 1 thể tích CO2 đktc là
Đáp án là 2,24 nhưng mình làm 3,36 do mình nghĩ còn OH- dư 0,05 mol nên tác dụng với Co2 tỉ lệ 1:1
Câu 36:Cho a mol AlCl3 vào 200g d d NaOH 4% thu được 3,9 g kết tủa
Gt của a là? Mình tính ra 0,0625 mol
Câu 42 Hòa tan 3,9g Al(OH)3 bằng 50ml NaOH 3M được d d A.V HCl 2M cần cho vào d d A để xuất hiện trở laiij 1,56g kết tủa
Câu 13: Nung Al và Fe3O4 (không có không khí, phản ứng xảy ra hoàn toàn) thu được hỗn hợp A.
- Nếu cho A tác dụng với dung dịch KOH dư thì thu được 0,672 lít khí (đktc).
- Nếu cho A tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư được 1,428 lít SO2 duy nhất (đktc).
% khối lượng Al trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 33,69% B. 26,33% C. 38,30% D. 19,88%
Câu này mình làm 39,04%
Câu 16: Trộn 10,8 gam Al với 34,8 gam Fe3O4 rồi phản ứng nhiệt nhôm được hỗn hợp A( chỉ xảy ra khử Fe3O4 thành Fe ). Hòa tan hết A bằng HCl được 10,752 lít H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm và thể tích d d HCl 2M cần dùng
tích dung dịch HCl 2M cần dùng là:
A. 80% và 1,08 lít B. 75% và 8,96 lít C. 66,67% và 2,16 lít D. Đáp án khác
Câu này mình không biết làm
 
L

lythanhbinh

15, Công thức phân tử nào dưới đây không thể là aminoaxit (chỉ mang nhóm chức –NH2 và –COOH):
A. C4H7NO2 B. C4H10N2O2 C. C5H14N2O2 D. C3H5NO2

16, Công thức nào dưới đây không thể là đipeptit (không chứa nhóm chức nào khác ngoài liên kết peptit –
CONH–, nhóm –NH2 và –COOH):
A. C5H10N2O3 B. C8H14N2O5 C. C7H16N2O3 D. C6H1N3O3

Em hơi yếu Hóa, nên học lại cũng hơi khó tí, mong đc giải đáp ạ
 
N

nhatbach1

các bạn và thầy cho em hỏi: điều kiện để pu trao đôi ion xay ra mà có axit tham gia là gì ạ, do trong bài giảng của thầy thì em thấy khi có axit thì không cần điều kiện chất tan, nhưg nếu lỡ như axit tác dung 1 chât không tan trong axit thì lam sao có phản ứng đc vậy các bạn vd cus+ h2s04 . vậy ơ đây mình phải hiểu là chất đó phải tan trong axit nhưng có thể không tan trong nc phải không thầy
 
Last edited by a moderator:
N

nhatbach1

15, Công thức phân tử nào dưới đây không thể là aminoaxit (chỉ mang nhóm chức –NH2 và –COOH):
A. C4H7NO2 B. C4H10N2O2 C. C5H14N2O2 D. C3H5NO2

16, Công thức nào dưới đây không thể là đipeptit (không chứa nhóm chức nào khác ngoài liên kết peptit –
CONH–, nhóm –NH2 và –COOH):
A. C5H10N2O3 B. C8H14N2O5 C. C7H16N2O3 D. C6H1N3O3

Em hơi yếu Hóa, nên học lại cũng hơi khó tí, mong đc giải đáp ạ
1 c nhe ban vì công thức aminoaxit là cnh2n+1 o2 n (đơn chức đó) nên nếu có 2 gốc nh2 thì sẽ thêm vào 1 h khi đo công thức là cnh2n+2 => loại c.
2 không có chứa nhóm chức nào khác mà là đipep tit thì có 3 o thôi
 
L

lythanhbinh

8, Hỗn hợp X nặng 5,28 gam gồm Cu và một kim loại chỉ có hóa trị II có cùng số mol. X tan hết trong HNO3 sinh ra
3,584 lít hỗn hợp NO2 và NO (đktc) có tỷ khối với H2 là 21. Kim loại chưa biết là:
A. Ca B. Mg C. Ba D. Zn

Cho em hỏi bài này trong bài pp trung bình sai đề rồi đúng k ạ?
 
N

nhatbach

thầy và các bạn xem giúp em bt sự điện li với

8. Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng
dư dung dịch Ba(OH)2tạo thành kết tủa là
A. 5 B. 4 C. 1 D. 3
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008)
đáp án thầy đưa ra là B , nhưng em chỉ mới tìm đc (nh4)2so4 mgcl2 và fecl2 vậy còn chất nào nữa vậy.

9. Dung dịch X chứa các ion: Fe , SO4 , , Cl . Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam
kết tủa
- Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng muối
khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi)
A. 3,73 gam B. 7,04 gam C. 7,46 gam D. 3,52 gam
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008)
câu này em làm như sau: từ phần 1 -> n NH4 = 0,03 n fe=0,01.... từ phần 2 tính đc n so4 = 0,02... bảo toàn điện tích => n cl = 0,02 => m = m cation + m anion = 7,46 nhưng đáp án là B bạn nào biết giải thích hộ mình

26. Dung dịch X gồm CH3COOH 1M (Ka=1,75.10-5
) và HCl 0,001M. Giá trị pH của dung dịch X là
A.1,77. B. 2,33. C. 2,43. D. 2,55.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011)
mình ra C nhưng đáp án là B, mogn thầy và các bạn xem giúp
 
H

hiepgia0493

Câu 36:Cho a mol AlCl3 vào 200g d d NaOH 4% thu được 3,9 g kết tủa
Gt của a là? Mình tính ra 0,0625 mol[/QUOTE]

haha. bạn cũng làm sai giống mình ở lúc đầu.
bạn đừng nghĩ theo kiểu phức tạp. đơn giản chỉ là: Al (3+) + 3OH- ----->Al(OH)3
n kết tủa= 0,05 = n AlCl3. vậy thôi!


Câu 42 Hòa tan 3,9g Al(OH)3 bằng 50ml NaOH 3M được d d A.V HCl 2M cần cho vào d d A để xuất hiện trở laiij 1,56g kết tủa

câu này dễ mừ. có 2 trường hợp có thể xảy ra.
H+ + [Al(OH)4]- -----------------> Al(OH)3 + H2O
4H+ + Al(OH)3 --------------------> Al(3+) + 4H2O
1. H+ không đủ để làm kết tủa hoàn toàn lượng [Al(OH)4]- d0, hay nói cách khác H+ thiếu. khi đó, n kết tủa = n H+ = 0,02. (rồi cộng thêm kái lượng pu với OH- dư là 0,1 nữa)
suy ra tổng là 0,12mol=>Cm=0,06M
2. là H+ đủ để xảy ra 2 pư trên ak. tức là lượng Al(OH)4 đó tạo hết kết tủa, sau đó kết tủa bị tan 1 phần, chỉ còn lại 0,02 thui. lẽ ra n kết tủa= n Al(OH)4 = 0,05, nhưng chỉ còn 0,02 chứng tỏ bị tan 0,03. rồi bạn thế vào pt làm tiếp ha. mình lười wa


Câu 16: Trộn 10,8 gam Al với 34,8 gam Fe3O4 rồi phản ứng nhiệt nhôm được hỗn hợp A( chỉ xảy ra khử Fe3O4 thành Fe ). Hòa tan hết A bằng HCl được 10,752 lít H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm và thể tích d d HCl 2M cần dùng
tích dung dịch HCl 2M cần dùng là:
A. 80% và 1,08 lít B. 75% và 8,96 lít C. 66,67% và 2,16 lít D. Đáp án khác
Câu này mình không biết làm

8Al+3Fe3O4---------->9Fe+3Al2O3
đặt n Fe3O4 pu: x mol, suy ra các số mol còn lại nha. do hiệu suất không đạt 100% nên hh spu có Al dư.
tóm lại, có cả Al dư: (0,4-8x/3) mol và Fe: (3x) mol tạo thành cùng tạo khí H2.
dựa vào tổng mol khí H2 ó pt sau:
(0,4 - 8x/3).1,5 + 3x = 0,48 -----------> x=0,12. từ đây suy ra nAl pu: 0,32 ------------->H=0,32/0,4 = 80%. còn cái kia bạn tính tiếp nhé
 
Last edited by a moderator:
A

acidnitric_hno3

thầy và các bạn xem giúp em bt sự điện li với

8. Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng
dư dung dịch Ba(OH)2tạo thành kết tủa là
A. 5 B. 4 C. 1 D. 3
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008)
đáp án thầy đưa ra là B , nhưng em chỉ mới tìm đc (nh4)2so4 mgcl2 và fecl2 vậy còn chất nào nữa vậy.
Nếu người ta nói là sau phản ứng tạo kết tủa thì có 3 nhưng nếu chỉ nói là tạo kết tủa thôi thì có cả AlCl3 nữa cho dù sau phản ứng kết tủa tan hết nhưng nó vẫn xuất hiện kết tủa mà:D
9. Dung dịch X chứa các ion: Fe3+ , SO4^2- ,NH4+ , Cl- . Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam
kết tủa
- Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng muối
khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi)
A. 3,73 gam B. 7,04 gam C. 7,46 gam D. 3,52 gam
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008)
câu này em làm như sau: từ phần 1 -> n NH4+ = 0,03 n Fe3+=0,01.... từ phần 2 tính đc n SO4^2- = 0,02... bảo toàn điện tích => n cl = 0,02 => m = m cation + m anion = 7,46 nhưng đáp án là B bạn nào biết giải thích hộ mình
Đáp án là 7,46 đúng rồi bạn ạ. Cách làm của bạn cũng đúng rồi mà...Có lẽ đáp án của thầy nhầm..Mình cũng có bài này mà:D

26. Dung dịch X gồm CH3COOH 1M (Ka=1,75.10-5
) và HCl 0,001M. Giá trị pH của dung dịch X là
A.1,77. B. 2,33. C. 2,43. D. 2,55.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011)
mình ra C nhưng đáp án là B, mong thầy và các bạn xem giúp
HCl ----> H+ + Cl-
0,001---->0,001
PT.......CH3COOH ----> H+ + CH3COO-
Trước: 1......................0,001
Pu:.....x----------------->x-------->x
Sau: 1-x....................0,001+x....x
Ka = [TEX]\frac{[H^+].[CH3COO-]}{[CH3COOH]}=\frac{(0,001+x).x}{1-x}[/TEX]
=> x= [TEX]3,7054.10^{-3}[/TEX]
=> [H+] = 4,7054.10^-3
=> pH = -log[H+] ~~ 2,33
=> B
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom