N
nhatbach
chào cậu, câu hiu nham i to roi, ti le 1 1 o day là ti le este:naoh:ancol:muoi day, mà hình như bài của cậu đc giải ngay phía trên đáy
Gọi 2 este có dạng [TEX]RCOOR'[/TEX]
[TEX]RCOOR' + NaOH \to RCOONa + R'OH[/TEX]
Theo PƯ \Rightarrow [TEX]n_{RCOONa}=n_{R'OH}[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]\frac{7,36}{R+67}=\frac{3,76}{R'+17}[/TEX]
\Leftrightarrow [TEX]7,36R'-3,76R=126,8[/TEX]
Đến đây chỉ tìm được mối quan hệ R và R'
Đáng lẽ bài này phải là trắc nghiệm, để ta loại trừ dần các đáp án, chứ tự luận thì....
Ở đây thầy nói là anken duy nhất,tức là chất duy nhất,như vậy ta phải xét cả đồng phân hình học chứ nhỉở đay ta ko xet đồng phân hình học mà chỉ xét đồng phân mạch cacbon thôi cậu nhé tớ nghĩ là thế
Uhm.theo mình thì phải giới hạn phân tử khối của HCHC đó nữa thì bài toán sẽ trở nên chặt chẽ hơncác cậu giúp tớ bài này với, nhìn wa đơn giản mà lại....:
câu 3 bài độ bất bão hoà:
mình không hieu lam, cac ban ai hiu thi giANG gium minh nha,
nhân tiện cho mình hỏi công thuk nay co the co nhju noi 3 dau mach ko, vi neu the thi bt phuc tap qua
Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hóa hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam nước. Có bao nhiêu CTCT phù hợp với X:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
(Trích đề tuyển sinh Cao đẳng, 2007)
Câu 38: Dung dịch FeCl3 khi để lâu thường có vẩn đục màu vàng. Để dung dịch trong suốt trở lại, người ta
phải cho vào đó vài giọt dung dịch:
A. NaOH B. NaCl C. H2SO4 D. HCl
Nhờ thầy giải thích hiện tượng giúp em ạ
uhm. mình cũng thắc mắc giống bạn. câu này trong đề kiểm tra ne.
thầy ơi, chỉ em với:
PP GIẢI BT CACBONHIDRAT
DẠNG 2_CÂU 3:
m dung dịch axit tăng = "Ag thêm vào - khí bay ra" hay là chỉ do Ag gây ra. nếu có khí thì là khí nào a
DANG 4_CÂU 13:
tổng nồng độ ở đây là nồng độ của 2 muối cộng lại hả T??
thầy gợi ý với!!
CH3NH2 có tính bazơ (còn mạnh hơn cả NH3), tính chất của bazơ là:LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM AMIN_CẤU 15.
CH3-NH2 pu với: HCl, HNO3, CuSO4
Amin pu voi HCl, HNO3 là do tính bazo của nó, em chưa rõ là tại sao nó pu voi CuSO4, va pu tạo ra sp gì nữa?????
Thầy ơi, cho em thắc mắc cái này:
Lúc trước em có xem trên youtube bài giảng của thầy Nguyễn Văn Khải về định luật bảo toàn nguyên tố. Thầy Khải có đưa ra CT là n(nguyên tố)=n(chất).hệ số. ví dụ như n(H)=2n(H2O), nC=n(CO2), n(Fe)=2n(Fe2O3)...
Nhưng bây giờ em trong phản ứng khử oxit kim loại bằng CO lai có n(O)=n(CO)=n(CO2) chứ. Theo em nghĩ đáng ra n(O)=2n(CO2) mới đúng chứ.
Mong Thầy giúp em vướng mắc này, cám ơn thầy nhiều